I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
Sinh thời Bác Hồ đã dạy:<br />
“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây<br />
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”<br />
Lời của Bác đã để lại cho chúng ta, nhất là những người làm công tác <br />
Giáo dụcĐào tạo, càng phải suy nghĩ và thấm sâu lời dạy đó.<br />
Câu nói của Người vẫn in đậm mãi trong mỗi người con Việt. Bởi ai <br />
cũng hiểu câu nói ấy là muốn của Bác nói về vai trò, nhiệm vụ của giáo dục, <br />
của nhà trường, nhà giáo và rộng hơn là của toàn xã hội.<br />
Vậy quan điểm về phương diện lý luận, cũng như thực tiễn trong đời <br />
sống, Bác chăm sóc đến công tác “trồng người” như thế nào. Bắt đầu từ câu <br />
chuyện mà Bác để lại cho chúng ta rất sâu sắc về giáo dục, mỗi cấp học Bác <br />
nói một câu mà toát lên được cương lĩnh giáo dục của cấp học ấy. Đối với <br />
bậc học Mầm non, Bác nói, “Dạy mầm non phải giữ mãi sự hồn nhiên cho <br />
các cháu, đừng đánh cắp tuổi thơ của các cháu”, các cô giáo dạy Mầm non <br />
phải chú trọng đến phương pháp dạy học . Chính vì vậy bản thân may mắn <br />
được làm một giáo viên mầm non tôi phần nào hiểu được câu nói ấy. tôi <br />
luôn muốn học sinh của mình được trải nghiệm, tư duy, được tìm tòi những <br />
gì mà chúng còn chưa biết trong cuộc sống một cách thoải mái, không gò bó. <br />
Vậy làm thế nào để có thể thực hiện điều đó? Tôi đã suy nghĩ và trăn trở rất <br />
nhiều và lời giải đáp có được khi được tham gia những buổi bồi dưỡng <br />
chuyên môn, được dự những tiết thực hành rất sinh động áp dụng phương <br />
pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm. Đó chính là động lực để tôi thay đổi cách <br />
nhìn, cách nghĩ về vai trò của bản thân trong hoạt động dạy học lấy trẻ làm <br />
trung tâm. Để từ đó phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn <br />
sàng đi học cho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực <br />
chất lượng cao cho đất nước.<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc <br />
dân, là thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 <br />
tháng tuổi đến sáu tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển <br />
về thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố <br />
đầu tiên nhân cách của trẻ. Năm học 2018 2019, bậc học mầm non tiếp tục <br />
thực hiện có có hiệu quả chương trình giáo dục mầm non mới; đồng thời tổ <br />
chức tốt các hoạt động cho trẻ theo phương pháp giáo dục “Lấy trẻ làm trung <br />
1<br />
tâm”. Để đạt được kết quả cao trong công tác giáo dục trẻ ở bậc học mầm <br />
non hiện nay thì đội ngũ giáo viên chính là nhân tố quyết định đến sự thành <br />
công để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục của bậc học. Do đó, muốn <br />
nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải nâng cao chất lượng của đội <br />
ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, có <br />
kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ gần gũi trẻ. Biết <br />
ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác những thông tin trên mạng nhằm <br />
áp dụng vào các hoạt động thiết thực một cách hợp lý và mang tính giáo dục <br />
cao. Biết phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức chính <br />
trị xã hội, cha mẹ trẻ để phối hợp trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc và <br />
giáo dục trẻ. Tăng cường tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ <br />
làm trung tâm. <br />
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải nâng cao chất <br />
lượng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, có <br />
phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, nhiệt tình yêu nghề <br />
mến trẻ, gần gũi trẻ. Biết ứng dụng công nghệ thông tin và khai thác những <br />
thông tin trên mạng nhằm áp dụng vào các hoạt động thiết thực một cách hợp <br />
lý và mang tính giáo dục cao. Biết phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để nuôi <br />
dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ. Tăng cường tổ chức các hoạt động cho trẻ theo <br />
hướng lấy trẻ làm trung tâm.<br />
Tại trường Mầm non của chúng tôi, đội ngũ giáo viên đã thực hiện khá <br />
tốt chương trình giáo dục mầm non, song khi thực hiện giáo dục “Lấy trẻ làm <br />
trung tâm” trong cách lựa chọn các biện pháp, phương pháp, hình thức tổ chức <br />
các hoạt động sao cho trẻ được tích cực hứng thú thì giáo viên chưa có kinh <br />
nghiệm thực tiễn lắm trong việc tổ chức các hoạt động theo hướng lấy trẻ <br />
làm trung tâm. Đa số còn dạy trẻ theo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô <br />
hướng dẫn nhiều, nói nhiều, trẻ thực hành và trao đổi nhóm còn ít. Chương <br />
trình giáo dục mầm non tốt là một chương trình lấy trẻ làm trung tâm. Có <br />
nghĩa là nó được xây dựng dựa trên hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và khả <br />
năng của trẻ. Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻ được phát triển toàn <br />
diện, không chỉ chú trọng tới sự phát triển trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn, <br />
phát triển thể chất và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ.”<br />
Đây là bài học mang nhiều lợi ích cho bản thân tôi cũng như đồng <br />
nghiệp giáo viên trong trường khi tổ chức hoạt động cho trẻ theo hướng “Lấy <br />
trẻ làm trung tâm ”. Cách tổ chức này là điều còn mới mẻ với đội ngũ giáo <br />
viên trong trường tôi. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Một số <br />
2<br />
biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm <br />
cho trẻ 56 tuổi ”.<br />
2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài<br />
* Điểm mới của đề tài:<br />
Đề tài đã sử dụng một số biện pháp mới có tính khả khi cao nhằm đổi <br />
mới công tác dạy và học ở trường Mầm non, mang lại hiệu quả cao trong <br />
việc tổ chức các hoạt động chơi và học, các biện pháp này giúp cho trẻ được <br />
trải nghiệm, bổ ích, đó là các phương pháp phản ánh sự sáng tạo, độc đáo, sự <br />
tác động qua lại giữa trẻ và môi trường xung quanh. Vì vậy, không chỉ giúp <br />
trẻ trưởng thành hơn mà còn tạo cho trẻ những phản xạ tự nhiên và tính sáng <br />
tạo trong khi hoạt động.<br />
́ ực hiên tôt m<br />
Nêu th ̣ ́ ột số biện pháp này sẽ góp phần nâng cao chất <br />
lượng giáo dục toàn diện trong trường mầm non, đáp ứng với yêu cầu đổi <br />
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.<br />
* Phạm vi áp dụng đề tài.<br />
Đề tài sáng kiến kỹ thuật “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo <br />
dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 56 tuổi ”, với đề tài này tôi đã <br />
áp dụng tại trường mầm non nơi tôi công tác, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt <br />
chăm sóc giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trong năm học <br />
2018 2019. Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đối với các <br />
trường mầm non trên địa bàn huyện, tỉnh nói riêng và có thể áp dụng rộng rãi <br />
trên toàn quốc nói chung.<br />
Nội dung đề tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm <br />
của bản thân, chủ yếu là những biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng <br />
chăm sóc giáo dục trẻ.<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu<br />
Có những quan niệm khác nhau về vai trò của nhà giáo dục và vai trò <br />
của học sinh, nhưng quy tụ lại có hai hướng: Hoạt động lấy giáo viên làm <br />
trung tâm hoặc hoạt động lấy trẻ làm trung tâm. Những năm gần đây, theo các <br />
tài liệu giáo dục và dạy học trong và ngoài nước thường đề cập tới việc cần <br />
thiết phải chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy <br />
học trẻ làm trung tâm, đây là một xu hướng tất yếu của nền giáo dục mà <br />
chúng ta nên áp dụng và đổi mới như hiện nay.<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
Hiện tại trường chúng tôi có 11 nhóm lớp, trong đó có 3 lớp 34 tuổi, 3 <br />
lớp 45 tuổi, 4 lớp 56 tuổi và 1 nhóm trẻ 2436 tháng. Bản thân tôi được Ban <br />
giám hiệu nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp 56 tuổi, trong quá <br />
trình giảng dạy và chăm sóc trẻ, tôi nhận thấy đa số trẻ chưa tích cực tham <br />
gia vào các hoạt động, còn thụ động, ý thức ỷ lại. Từ những nguyên nhân trên <br />
thông qua các tiết học, các giờ hoạt động góc, hoạt động mọi lúc mọi nơi tôi <br />
cần phải hướng trẻ tham gia vào các hoạt động, tự tạo ra được các sản phẩm <br />
cho mình. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện giảng dạy trực tiếp tại đơn vị <br />
bản tôi đã gặp không ít những thuận lợi và khó khăn nhất định sau:<br />
a. Thuận lợi<br />
Sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương và các bậc phụ <br />
huynh, nhân dân về công tác giáo dục tại địa phương, qua đó tạo được mối <br />
quan hệ để phối hợp giáo dục trẻ giữa nhà trường, gia đình và xã hội đạt <br />
hiệu quả cao hơn.<br />
Được sự quan tâm tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường tổ chức <br />
cho cán bộ giáo viên tham dự đầy đủ các lớp tập huấn do Sở giáo dục và <br />
Phòng giáo dục và đào tạo tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức về <br />
chuyên môn nghiệp vụ, tích cực dự giờ đồng nghiệp để học tập và chia sẽ <br />
kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân, đồng nghiệp.<br />
Đội ngũ giáo viên không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình <br />
độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực công tác. Nhiệt tình trong công tác, yêu <br />
nghề mến trẻ, tích cực tham gia các hoạt động tập thể, phong trào và hoạt <br />
động xã hội.<br />
Hệ thống cơ sở vật chất ngày càng tăng trưởng, các thiết bị phục vụ <br />
dạy học khác được đầu tư mua mới phục vụ kịp thời cho việc giảng dạy của <br />
giáo viên và phát huy có hiệu quả để từng bước nâng cao chất lượng dạy và <br />
học<br />
Đa số trẻ của lớp chăm ngoan, lễ phép, nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để <br />
tham gia vào các hoạt động của lứa tuổi.<br />
b. Khó khăn<br />
Đội ngũ giáo viên chưa mạnh dạn khai thác và sử dụng các tiện ích của <br />
công nghệ thông tin, còn lúng túng, khó khăn trong việc tổ chức hoạt động <br />
giáo dục theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, thiết kế bài giảng chưa <br />
khoa học và chưa phù hợp với phương pháp tiếp cận mới; mà chủ yếu hình <br />
thành kiểu học mang tính truyền thống, thụ động, thiên về ghi nhớ, chưa tạo <br />
<br />
<br />
4<br />
cơ hội cho trẻ chủ động phát huy tính tích cực, sáng tạo trong qua trình tham <br />
gia học tập. <br />
Trẻ ở trường chúng tôi thuộc vùng đặc biệt khó khăn, đời sống kinh tế <br />
chủ yếu dựa vào nghề nông, phụ huynh bận lo toan với công việc nên ít có <br />
thời gian trò chuyện quan tâm đến việc học của con em.<br />
Đồ dùng dạy học trực quan chưa đa dạng phong phú, tính thẩm mỹ <br />
chưa cao, giá trị sử dụng còn hạn chế nhất định.<br />
Một số trẻ phát triển còn chậm so với độ tuổi nên còn gặp nhiều khó <br />
khăn trong việc tổ chức các hoạt động giảng dạy ở lớp. Trẻ còn thụ động, <br />
chưa tự tin vào khả năng của bản thân và không hứng thú khi tham gia vào các <br />
hoạt động của lớp tổ chức.<br />
Nhận thức của một số phụ huynh còn sai lệch về giáo dục ở bậc học <br />
mầm non nên chưa thực sự quan tâm đên công tác giáo dục trẻ.<br />
Để có cơ sở cho việc nghiên cứu của mình, tôi tiến hành điều tra, khảo <br />
sát tình hình của trẻ ở lớp tôi đầu năm với tổng số 31 trẻ. Qua điều tra khảo <br />
sát kết quả cho thấy như sau:<br />
<br />
Đạt Chưa đạt<br />
TT Tiêu chí Tỷ lệ <br />
Số trẻ Số trẻ Tỷ lệ %<br />
%<br />
Trẻ hứng thú tham gia vào <br />
1 13/31 42 18/31 58<br />
giờ học<br />
Trẻ có ý thức tự thực hiện <br />
2 12/31 38,8 19/31 61,2<br />
tốt yêu cầu của tiết học<br />
Trẻ nắm vững kiến thức, <br />
3 kỹ năng vận dụng linh 15/31 48,3 16/31 51,7<br />
hoạt, sáng tạo vào thực tế.<br />
Trẻ có kỹ năng sử dụng <br />
4 16/31 51,7 15/31 48,3<br />
ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc<br />
Nhìn vào kết quả trên ta thấy mức độ tích cực của trẻ trong các hoạt <br />
động còn thấp. Để từng bước khắc phục, giải quyết thực trạng trên tôi <br />
thường xuyên trăn trở, suy nghĩ và mạnh dạn đưa ra một số biện pháp như <br />
sau:<br />
<br />
2. Các biện pháp thực hiện<br />
2.1. Tổ chức tốt phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông <br />
qua hoạt động giáo dục<br />
<br />
5<br />
Thông qua các hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội tri thức <br />
trong cuộc sống xung quanh, chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm <br />
trung tâm, tạo điều kiện cho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp <br />
với sự phát triển của bản thân trẻ, đáp ứng được tối đa nhu cầu và hứng thú, <br />
dựa vào khả năng của mỗi trẻ. Bởi vì ở độ tuổi 56 tuổi, hoạt động chủ đạo <br />
của trẻ là “học mà chơi, chơi mà học”.<br />
Thường thì khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học tôi đã phân chia trẻ <br />
thành từng nhóm, mỗi nhóm có đội trưởng, để cho các thành viên tự quan sát, <br />
khảo nghiệm thảo luận, rồi mời nhóm trưởng thuyết trình ý kiến của nhóm mình <br />
đưa ra. <br />
Qua đó giáo viên sẽ là người tổng hợp mọi ý kiến của các nhóm và bổ <br />
sung ý kiến, đưa ra kết quả chung cho cả lớp hiểu vấn đề.<br />
Ví dụ: Khi hoạt động góc. Cô gợi ý cho những trẻ năng động, linh hoạt <br />
đóng vai trò chủ đạo, làm trưởng nhóm để có thể thảo luận nội dung chơi, <br />
bao quát, xây dựng trong quá trình chơi của nhóm. <br />
Khi tổ chức tốt hoạt cho trẻ theo phương pháp và hình thức lấy trẻ làm <br />
trung tâm đã tạo ra được một không gian mở cho cô và trẻ. <br />
Nhìn chung ở lứa tuổi Mầm non sự hình thành và phát triển nhân cách <br />
của trẻ diễn ra không phải qua các tiết học của môn khoa học riêng rẽ <br />
mà của người dạy hoạt động theo quan niệm lấy trẻ làm trung tâm. Các hoạt <br />
động này giúp trẻ lĩnh hội, khám phá những hiểu biết mới về sự tự nhiên xã <br />
hội, khoa học, kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực nhận thức, khả năng vận động <br />
để trẻ từng bước hòa nhập vào thế giới xung quanh nhờ đó sẽ giúp trẻ tiếp <br />
thu kiến thức ở các hoạt động tiếp theo.<br />
2.2. Lựa chọn nội dung và trò chơi phù hợp để rèn luyện tính tích <br />
cực hoạt động của trẻ<br />
Không thể không nói đến việc thực hiện chương trình khi mà nói đến <br />
việc giáo dục ở trường mầm non bởi vì chương trình là phương tiện cơ bản <br />
để giáo dục toàn diện. Muốn thực hiện tốt chương trình thì đòi hỏi phải nắm <br />
được nội dung chương trình giáo dục mầm non.<br />
Khi lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm tôi <br />
chú ý đổi mới phương pháp day hoc lây tre lam trung tâm không có nghĩa là<br />
̣ ̣ ́ ̉ ̀ <br />
loại bỏ hoàn toàn phương pháp cũ. Về cơ bản vẫn phải tuân thủ các bước <br />
trong suốt tiến trình của tiết học, phải dựa trên phương pháp dạy đặc trưng <br />
của các bộ môn. Đổi mới phương pháp là cách giao viên tô ch<br />
́ ̉ ưc hoat đông<br />
́ ̣ ̣ <br />
́ ̣<br />
giao duc “L ấy trẻ làm trung tâm” dựa trên sự hiểu biết, hứng thú, nhu cầu của <br />
6<br />
trẻ mà ta đưa ra phương phap tô ch<br />
́ ̉ ưc, hoat đông phù h<br />
́ ̣ ̣ ợp kha năng cua tre.<br />
̉ ̉ ̉ <br />
Hình thức tổ chức tiết học đa dạng, phong phú tùy vào sự sáng tạo của mỗi <br />
giáo viên để tiết học trở nên nhẹ nhàng, không gò bó áp đặt trẻ theo đúng tính <br />
nhất định “ Học mà chơi, chơi mà học” theo đăc điêm tâm sinh ly c<br />
̣ ̉ ́ ủa trẻ <br />
mầm non.<br />
Tôi đã xây dựng chương trình hoạt động cho từng tuần, tháng, năm theo <br />
từng chủ đề. Sau đó trình BGH nhà trường xét duyệt, góp ý kiến, thống nhất <br />
chương trình giảng dạy, phù hợp với kế hoạch chung của nhà trường để thực <br />
hiện chương trình giáo dục có hiệu quả, không bị gián đoạn <br />
Ngoài ra còn phải xây dựng mục tiêu chủ đề, lựa chọn các chỉ số, lên kế <br />
hoạch hoạt động góc, hoạt động chung và tổ chức cho trẻ hoạt động khai thác <br />
triệt để nội dung của bài dạy sao cho không gò bó, áp đặt trẻ. Lựa chọn nội <br />
dung phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý của trẻ theo độ tuổi mình phụ trách, <br />
nội dung phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tất cả những nội <br />
dung đó phải toát lên được trọng tâm của chủ đề đang học. Lên kế hoạch dạy <br />
phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn của lớp, của trường, địa phương mình.<br />
* Trò chơi tích hợp:<br />
Phương pháp giáo dục mầm non mới hiện nay là các môn học luôn được <br />
đan xen, lồng ghép nhằm nâng cao tính hiệu quả, cho trẻ học mà chơi, thông <br />
qua chơi mà học. Qua trò chơi giáo viên có thể đánh giá được kiến thức mà <br />
trẻ tiếp thu được ở mức độ nào, cao hay thấp. Đưa trò chơi vào lớp học là <br />
một sự lồng ghép khéo léo, làm sao cho giờ học thêm sinh động. Trò chơi dù <br />
tổ chức dưới hình thức nào cũng phải đảm bảo tính vừa sức và hứng thú đối <br />
với trẻ, không lạm dụng, ôm đồm thái quá làm nhạt đi nội dung chính của đề <br />
tài đặt ra.<br />
Sau khi trẻ khám phá xong nội dung bài dạy, để kết thúc bài cô cho trẻ <br />
chơi trò chơi tích hợp nhằm củng cố kiến thức với trò chơi “ Mua quả”. Trẻ <br />
được đi theo đường zíc zắc mua bông hoa theo yêu cầu của đội mình để cắm <br />
vào giỏ hoa sao đủ số lượng 9. Qua trò chơi này cô giáo đã cho trẻ được học <br />
các môn học như thể dục kỹ năng, toán... <br />
2.3. Tăng cường làm đồ dùng đồ dùng, thiết bị dạy học và tạo môi <br />
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm<br />
Thiết bị dạy học và môi trường giảng dạy là quá trình phối hợp và <br />
tương tác linh hoạt và hợp lý những kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều <br />
kiện cơ sở vật chất và cải tiến phương pháp dạy học của giáo viên. Đổi mới <br />
phương pháp nhằm tích cực hoá các hoạt động dạy học, khuyến khích bản <br />
7<br />
thân chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để <br />
phát triển mọi khả năng của trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập bằng cách tự <br />
phát hiện khả năng của mình và có niềm tin trong lao động, học tập. <br />
Đây là biện pháp quan trọng mà giáo viên cần phải có đó là sự sáng tạo <br />
trong thiết kế xây dựng, lựa chọn đề tài cũng như tạo dụng cụ dạy học đồ <br />
dùng đồ chơi, cách sưu tầm hệ thống tranh ảnh, xây dựng mô hình, tạo và lựa <br />
chọn môi trường hoạt động học trong và ngoài lớp cho trẻ giúp trẻ có điều <br />
kiện tiếp cận với cách học mới gây được sự tò mò thích khám phá trong trẻ <br />
hơn. Khi sử dụng biện pháp này trẻ được tiếp xúc với cách học mới mà trẻ <br />
rất yêu thích; đồ dùng, thiết bị học càng phong phú thì trẻ sẽ có cơ hội, điều <br />
kiện tiếp cận nhiều hơn làm khắc sâu hình tượng, ghi nhớ và nảy sinh nhiều <br />
sáng kiến với đồ dùng hơn.<br />
Để các hoạt động đạt kết quả tốt thì đồ dùng đồ chơi đống một vai trò <br />
vô cùng quan trọng. Vì vậy, đồ dùng đồ chơi trong lớp không bày quá nhiều, <br />
tràn lan mà tôi muốn trẻ làm được gì, học được gì, ôn luyện kỹ năng gì hay <br />
khám phá điều gì thông qua chủ đề đó tôi mới bày ra.<br />
Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật”.<br />
Ở góc phân vai: Tôi vẫn để các đồ chơi nhóm bán hàng và nấu ăn nhưng <br />
tôi<br />
chuẩn bị nhiều hơn các đồ dùng đồ chơi về các loại bánh, hoa, quả và các <br />
món ăn mang đậm tính đặc trưng của dân tộc, tính địa phương. Qua đó giáo <br />
dục trẻ biết về cách chế biến các món ăn đặc trưng về các loại rau, củ, quả...<br />
Những đồ chơi làm bằng các bìa hộp đặt ở dưới đất, những đồ chơi có <br />
nhiều bộ phận phải để rời đặt theo bộ nhằm phát huy các hoạt động tư duy ở <br />
trẻ.<br />
Đồ dùng đồ chơi để ở dạng mở, để theo từng loại, có ký hiệu riêng, vừa <br />
tầm với trẻ để trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn và dễ cất sau khi chơi xong.<br />
Ví dụ: Nơi để cây xanh thì tôi vẻ hình ảnh cây xanh, dưới có chữ, ép <br />
plactic dán ở kệ gỗ đó. Chỉ cần nhìn vào hình ảnh minh họa trẻ sẽ dễ dàng <br />
cất đồ chơi đúng nơi trẻ đã lấy ra.<br />
Hình dáng và màu sắc các đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo <br />
an toàn.<br />
Tôi huy động trẻ thường xuyên vệ sinh các giá đồ dùng đồ chơi sạch sẻ <br />
vào các thời điểm cuối ngày <br />
Đồ dùng cá nhân của trẻ có nhãn, có ký hiệu riêng (hoặc có ảnh) đã được <br />
́ ̣ từ đầu năm học, giúp trẻ làm quen với số đồng thời giúp trẻ tự <br />
tôi lam ky hiêu<br />
̀<br />
8<br />
lấy, cất đồ dùng mà không cần sự trợ giúp của cô. Qua đó giáo dục trẻ có ý <br />
thức tự bảo quản đồ dùng của mình.<br />
Ví dụ: Mỗi trẻ đều được chuẩn bị một bì hồ sơ, bên ngoài có dán chữ, <br />
ký hiệu và ảnh của trẻ để trẻ để sản phẩm vẽ, vở toán, bút chì, bút màu. Đến <br />
khi học trẻ sẽ tự lấy đồ dùng cần học và cất theo đúng vị trí của mình.<br />
Huy động sự tham gia của trẻ trong việc làm đồ dùng, đồ chơi, tranh <br />
ảnh từ các nguồn nguyên vật liệu mở (ưu tiên các nguyên vật liệu từ thiên <br />
nhiên, sẵn có ở địa phương và tái sử dụng) phù hợp với từng chủ đề nhưng có <br />
thể sử dụng cho nhiều hoạt động khác nhau, nhiều chủ đề khác nhau. Giúp <br />
trẻ chủ động, tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức, tạo mọi cơ hội tốt nhất <br />
cho trẻ tham gia vào quá trình nhận thức, tìm tòi, khám phá tri thức, trẻ được <br />
thể hiện sự hiểu biết, suy nghĩ của trẻ thông qua các hoạt động cụ thể.<br />
Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thì môi trường học tập có ý nghĩa <br />
vô cùng quan trọng đối với việc học tập và tiếp thu kiến thức của trẻ. Trẻ em <br />
vốn rất hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn được khám phá tất cả mọi vật xung <br />
quanh chúng. Những hình ảnh, những ấn tượng mà trẻ thu nhận được trong <br />
những năm tháng tuổi thơ sẽ hằn sâu trong trí nhớ suốt cả cuộc đời của trẻ. <br />
Những điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển sau này của trẻ. Chính <br />
vì vậy tôi luôn tâm niệm: Sẽ trang bị cho trẻ một thế giới tự nhiên, một môi <br />
trường học tập tốt nhất ở ngay tại khu vực lớp và trường của trẻ.<br />
Trước hết tôi làm đẹp môi trường lớp học từ cách bố trí, sắp xếp trong <br />
lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi sao cho hấp dẫn đẹp mắt mà vẫn gọn gàng <br />
ngăn nắp.<br />
Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện <br />
cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức <br />
hoạt động phong phú, đa dạng hơn. Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, <br />
hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng.<br />
Trong lớp tôi đã bố trí các góc như: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn <br />
ào.<br />
Ví dụ: Góc phân vai và góc xây dựng ở gần nhau và xa góc sách, góc <br />
xây <br />
dựng tránh lối đi lại. Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ở ngoài <br />
hiên.<br />
Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn vận <br />
động của trẻ. Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động<br />
<br />
<br />
9<br />
Ví dụ: Sử dụng các hộp bìa được trang trí hình các con vật làm ranh <br />
giới cho góc chơi. Ranh giới ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không <br />
cản việc quan sát của giáo viên.<br />
Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích <br />
thích hứng thú của trẻ.<br />
Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng <br />
chủ đề đang thực hiện, tên góc rõ ràng để tích hợp lồng ghép chữ cái.<br />
Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “thực vật” góc sách có thể đặt “Thư viện <br />
của các loài hoa” nhưng khi sang chủ đề “giao thông” góc sách có thể đặt <br />
“Thư viện giao thông”...<br />
Ở góc trưng bày sản phẩm của trẻ: Tôi xắp xếp vị trí đủ rộng, dễ nhìn <br />
để làm góc trưng bày sản phẩm của trẻ. Có hình ảnh minh hoạ ngộ nghĩnh, <br />
tên gọi gần gũi, hấp dẫn trẻ VD: Họa sỹ tý hon, hoặc Ai khéo tay, bé thích bài <br />
nào. <br />
Tôi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt <br />
… Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách (có que chỉ <br />
cho việc đọc sách) Đọc sách theo từng chữ, từng dòng, tôi sắp xếp các hộp <br />
đựng vỏ cây khô hoa lá ép khô, các loại hạt … Có ngắn nhãn mác và hình ảnh <br />
rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ được chơi và làm được những sản phẩm từ <br />
những dồ chơi ấy. Ngoài ra tôi cũng dùng vỏ hến, ốc trai, sò … vỏ trứng vệ <br />
sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng, đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm.<br />
Các tranh, lô tô đều được phân loại để ở giá vừa dễ lấy, dễ tìm.<br />
Ví dụ: Phân loại lô tô : <br />
Lô tô phương tiện giao thông xếp vào một ô .<br />
Lô tô gia đình xếp vào một ô <br />
Đối với tranh đều có chữ cái tương ứng ở dưới cũng được phân loại <br />
xếp gọn gàng và dễ kiếm.<br />
Trang trí lớp bao giờ tôi cũng chú ý tới những mảng tường lớn trong góc <br />
chơi, hoặc những mảng trung tâm mà trẻ thường hoạt động để trang trí. Các <br />
mảng này vừa được sử dụng để trang trí vừa được gắn những hình ảnh rất <br />
ngộ nghĩnh, sinh động. Từ những nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm tôi đã <br />
cắt, vẽ dán trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh, có hiệu quả giáo dục. Như <br />
những cây nổi có kích cỡ lớn để trang hoàng cho lớp học của mình.<br />
Ví dụ: Tôi chọn một góc sáng dễ quan sát, tôi làm một cây dừa từ <br />
nhiều chất liệu, cây có lá, có những quả dừa nổi hẳn lên trên bề mặt của <br />
tường. Bất cứ ai bước vào lớp học cũng bị thu hút sự chú ý bởi loại cây này. <br />
10<br />
Tôi nghĩ đây chính là một loại phương tiện đồ dùng để cho trẻ được trải <br />
nghiệm, được khám phá, nó sẽ hấp dẫn hơn nhiều các bức tranh vẽ mà trẻ <br />
vẫn thường được học. Ngoài ra các mảng phụ tôi đã dùng để trang trí những <br />
hình ảnh theo từng chủ điểm cụ thể để trẻ dược cảm nhận sự vật hiện <br />
tượng một cách tự nhiên. Tôi cũng sưu tầm các loại lá khô, hoa ép khô, vỏ cây <br />
khô vải vụn, cọng rơm khô, để cùng trẻ làm tranh ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm <br />
các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò ... để bổ xung cho giá đồ chơi của trẻ <br />
Khu vực ngoài hiên tôi xây dựng góc thiên nhiên là nơi dành cho các <br />
hoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngoài ra còn là nơi <br />
tìm đọc các loại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh về thế giới tự nhiên. Ở nơi <br />
đó có những chậu hoa đua nở bốn mùa, có tiếng hót véo von, có những đàn cá <br />
bơi lội tung tăng, có những hạt lạc, hạt đỗ ngày đêm đội đất, nhú mầm. ở đó <br />
tôi đã bố trí phù hợp chỗ cho những giò cây leo lá xanh tươi mát, những chú <br />
ong, bướm, chị chuồn chuồn khi bay, khi đậu lại là tâm điểm chú ý của các <br />
bạn trẻ thơ. Ở chính nơi này các bé được đắm mình thực sự trong thế giới tự <br />
nhiên của trẻ, khiến cho trẻ bị hấp dẫn bị thu hút từ đó trẻ đã có thể cảm <br />
nhận sự vật hiện tượng, được trải nghệm chúng một cách tự nhiên nhất. Tôi <br />
xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như: cây vạn niên thanh , cây hoa hồng <br />
… giàn dây leo. <br />
Tất cả những điều đó như tạc vào tâm hồn trẻ cả một thế giới tự nhiên <br />
sống động, tươi mát, trong trẻo. Để trẻ đắm mình trong thế giới tự nhiên để <br />
trầm trồ, ngắm nghía, thậm chí là đưa tay để sờ, để cảm nhận. Sự vui tươi, <br />
hứng khởi đã lộ rõ trên khuôn mặt trẻ. Bởi chính cô giáo chúng đã mang đến <br />
cho chúng cả một thế giới thiên nhiên, thế giới bạn bè đầy thân thiện.<br />
2.4. Tận dụng mọi cơ hội làm phong phú kiến thức, phát huy tính tích <br />
cực, sáng tạo của trẻ thông qua hoạt động học<br />
Để cung cấp kiến thức cho trẻ thì việc tận dụng cơ hội mọi lúc mọi nơi <br />
là rất quan trọng và cần thiết. Thông qua các hoạt động dạo chơi ngoài trời, <br />
hoạt động chiều, hoạt động góc... giáo viên có thể cho trẻ tìm hiểu môi <br />
trường xung quanh về con người, cuộc sống; làm quen các câu chuyện, bài <br />
thơ, trò chơi...Từ đó giúp trẻ hình thành một số kiến thức, kỹ năng, trẻ tự tin <br />
hơn khi tham gia hoạt động chung với cô và các bạn .<br />
Tạo cơ hội, kích thích trẻ tích cực sáng tạo là một yêu cầu đổi mới trong <br />
giáo dục mầm non, từ đó đòi hỏi giáo viên phải biết tận dụng mội cơ hội, <br />
mọi tình huống để thu hút và lôi cuốn trẻ vào hoạt động. Để làm được điều <br />
đó, giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và linh động để tổ chức cho <br />
11<br />
trẻ tham gia vào các hoạt động. Trong quá trình tham gia vào các hoạt động <br />
chung, việc tạo cơ hội. phát huy tính tích cực của trẻ được đánh giá cao, giúp <br />
giáo viên tổ chức tốt các hoạt động chung, đặc biệt tận dụng mọi cơ hội và <br />
điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động một cách tốt nhất.<br />
2.5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức các hoạt động <br />
chung<br />
Muốn đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ đòi hỏi người <br />
giáo viên phải tích cực tìm tòi, học hỏi để luôn sáng tạo, đổi mới cách thức tổ <br />
chức các hoạt động nhằm tạo cơ hội tốt nhất để trẻ được tham gia vào các <br />
hoạt động, tiếp thu kiến thức một cách chủ động giúp trẻ phát triển toàn diện <br />
cả về thể lực và trí tuệ. Với những hình thức cho trẻ hoạt động như:<br />
* Sử dụng phần mềm hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình.<br />
Cũng giống như bất cứ hoạt động chung nào, việc tạo cảm xúc khi vào <br />
bài là một vấn đề quan trọng, nó mang sự thành công và sáng tạo của trẻ <br />
trong suốt thời gian hoạt động. Tuy phần này nó chiếm ít thời gian nhưng nó <br />
có vị trí vô cùng quan trọng, vừa lôi cuốn được trẻ, vừa khéo léo giúp trẻ hình <br />
thành những vấn đề mà trẻ cần giải quyết. <br />
Ví dụ: Cho trẻ “nặn con gà” để sản phẩm của trẻ sáng tạo thì đòi hỏi <br />
giáo viên phải cung cấp đầy đủ các biểu tượng, hình ảnh về sự vật, không <br />
đơn thuần chỉ là tranh ảnh mà trẻ phải được trực tiếp quan sát các con gà. Cô <br />
cung cấp cho trẻ qua phần mềm, cho trẻ được trực tiếp xem con gà đang mổ <br />
thóc. Từ đó làm giàu hình ảnh, biểu tượng trong sản phẩm của trẻ.<br />
* Sử dụng phần mềm cho trẻ làm quen với toán và tổ chức trò chơi củng <br />
cố kiến thức.<br />
Sau khi truyền thụ kiến thức mới cho trẻ để củng cố lại vốn kiến thức <br />
đó. Giáo viên nghiên cứu, sáng tạo đưa ra các trò chơi. Tuỳ thuộc vào nội <br />
dung bài học mà giáo viên lựa chọn ra các trò chơi khác nhau, nhằm cung cấp <br />
cho trẻ nhận biết các chữ số, tạo nhóm, hay so sánh thêm bớt tạo sự bằng <br />
nhau..., một cách chính xác và rèn cho tr ẻ kỹ năng khi lựa ch ọn ch ữ s ố, t ạo <br />
nhóm, hay so sánh các hình, khối..., theo yêu cầu của cô qua trò chơi. <br />
Ví dụ: Dạy trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau trong ph ạm vi 8 thì sau <br />
khi cung c ấp ki ến th ức cho tr ẻ, cho tr ẻ ch ơi trò chơi “Kết bạn” hay trò <br />
chơi “dán thêm hoặc bỏ bớt các ô tô để đủ số lượ ng 8”...<br />
* Sử dụng ph ần m ềm h ướ ng d ẫn tr ẻ ho ạt độ ng làm quen tác phẩm <br />
Văn học: <br />
<br />
<br />
12<br />
Để tác phẩm thơ, truy ện đi vào lòng trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải <br />
mái, đòi hỏi cô giáo không chỉ có giọng đọc, kể diễn cảm mà phải biết <br />
cách lựa chọn các nội dung trên mạng phù hợp với nội dung bài dạy, hình <br />
ảnh phải sinh động nhằm thu hút sự tập trung, chú ý của trẻ.<br />
Ví dụ: Với câu truyện “Thỏ con bi ết vâng lời” cô vào các trang <br />
Website để tải về hình ảnh chú Thỏ ngộ nghĩnh, đáng yêu đang làm những <br />
công việc mà Thỏ mẹ giao cho, nh ững c ử ch ỉ nh ư: Th ỏ bi ết vòng tay xin <br />
lỗi mẹ, thái độ ngoan, lễ phép..., sẽ khắc sâu trong tâm trí trẻ lâu hơn, <br />
mục đích giáo dục sát với đời sống thực của tr ẻ h ơn.<br />
* Sử dụng phần mềm cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh.<br />
Môi trường xung quanh đối với trẻ vô cùng rộng lớn và khó hiểu, trẻ lại <br />
tò mò hiếu động, luôn đặt ra vô vàn câu hỏi. Nó là cái gì ? Như thế nào ? Vì <br />
sao nó lại như vậy?... Chính vì thế giáo viên phải biết áp dụng phương pháp <br />
dạy học tích cực, dám đổi mới và lựa chọn ra những hình thức khác nhau <br />
trong mỗi một chủ đề tránh nhàm chán đối với trẻ khi có những chủ đề kéo <br />
dài ba đến bốn tuần mà cô chỉ với một hình thức hát hay đọc thơ thì không <br />
thể lôi cuốn thu hút trẻ trong quá trình hoạt động.<br />
Ví dụ: Cho trẻ “Tìm hiểu một số con vật dưới nước”. Nếu chỉ quan sát <br />
tranh thì tiết học sẽ trở nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán. Nhưng cô ứng dụng <br />
phần mềm, sáng tạo ra câu chuyện về các con vật, cô vừa kể truyện vừa cho <br />
trẻ quan sát các con vật đang di chuyển trong rừng, những con vật “ thật” thì <br />
trẻ sẽ rất thích thú, trẻ tập trung vào hoạt động tích cực hơn, giờ học đạt kết <br />
quả như mong muốn. Qua đó giáo dục trẻ biết tự chăm sóc, bảo vệ bản thân <br />
trước những con vật hung dữ, trước sự thay đổi thời tiết, biết yêu thương, <br />
chăm sóc cho cây cối, con vật nuôi và có ý thức bảo vệ môi trường.<br />
Những sự vật, hiện tượng xung quanh đều có ý nghĩa đối với trẻ. Để <br />
những cái đẹp đi vào tâm hồn trẻ một cách sâu sắc, điều quan trọng là cô giáo <br />
phải truyền thụ thế nào cho trẻ tiếp thu nhẹ nhàng, thoải mái để trẻ nhớ lâu. <br />
2.6. Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân<br />
Để thực hiện được nhiệm vụ của mình, thực sự là những “Kỹ sư tâm <br />
hồn” thì người giáo viên cần phải giỏi về chuyên môn và phải tốt về nhân <br />
cách.<br />
Chính vì vậy, việc bồi dưỡng về kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ là <br />
một nhiệm vụ hết sức quan trọng giúp giáo viên năng cao trình độ lý luận <br />
chính trị, chuyên môn, tay nghề để thực hiện tốt công tác chăm sóc và giáo <br />
dục trẻ. Bản thân mỗi giáo viên phải tự học tập, nghiên cứu, tự bồi dưỡng để <br />
13<br />
nâng cao trình độ cho bản thân, tham gia đầy đủ các đợt bồi dưỡng chuyên <br />
môn do Phòng GD&ĐT tổ chức, các buổi sinh hoạt chuyên môn tại nhà <br />
trường, liên trường, biết lắng nghe và ghi chép một cách nghiêm túc, mạnh <br />
dạn trao đổi với đồng nghiệp, CBQL các trường về những vấn đề chưa rõ, <br />
chưa hiểu, những vấn đề liên quan đến đổi mới phương pháp giảng dạy.<br />
Thường xuyên tham gia dự giờ thao giảng của đồng nghiệp để trao đổi, <br />
góp ý và rút ra được những bài học kinh nghiệm về chuyên môn cho mình. Để <br />
giúp bản thân hiểu sâu sắc vấn đề đổi mới phương pháp và đối chiếu lý luận <br />
với thực tiễn tôi đã mạnh dạn xây dựng một số hoạt động và đăng ký dạy <br />
thao giảng để CBQL nhà trường và đồng nghiệp dự giờ, thông qua các dạy <br />
tiết mẫu, tôi được đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinh nghiệm, được các <br />
đồng chí CBQL phân tích cụ thể các tiết dạy đó là: tiết dạy đã đổi mới chưa? <br />
đổi mới ở điểm nào? đã lấy trẻ làm trung tâm chưa, có gì khác so với cách <br />
dạy khác và tiết dạy đó thực sự mang lại hiệu quả chưa?... Từ đó rút ra được <br />
những kinh nghiệm cho bản thân trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy <br />
và việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào quá trình giảng dạy.<br />
Tham gia các buổi chuyên đề cấp huyện, tìm hiểu và học bồi dưỡng <br />
thường xuyên đặc biệt là học các module mầm non trực tuyến như Chuyên <br />
đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.<br />
Bản thân tôi cũng tham gia xây dựng các tiết dạy mẫu để rút ra kinh <br />
nghiệm. Tham gia thi giáo viên giỏi trường, huyện nhằm nâng cao trình độ <br />
chuyên môn nghiệp vụ.<br />
Bản thân cũng tự học hỏi và thiết kế được các giáo án điện tử trong <br />
phần mềm power point.<br />
Ví dụ: Thiết kế trò chơi ô cửa bí mật với các nhân vật, chữ cái hay con <br />
số chuyển động giúp học sinh nảy sinh sự tò mò thích khám phá và chú ý tốt. <br />
Như các câu hỏi được hé mở qua các ô cửa bí mật.<br />
Tham khảo tài liệu sách báo, nói về chuyên đề để nâng cao trình độ <br />
chuyên môn nghiệp vụ.<br />
Sáng tạo trong thiết kế đồ dùng dạy học thông dụng cho các môn học.<br />
Đây là hoạt động không thể thiếu trong các phong trào của nhà trường. <br />
Thông qua hội thi, giáo viên phải thực hành tiết dạy các hoat động giáo dục..., <br />
qua đó vừa đánh giá được trình độ chuyên môn, khả năng chuẩn bị, kỹ năng <br />
sư phạm trong sử dụng đồ dùng trực quan, sử lý tình huống, cách đặt câu hỏi <br />
đàm thoại, kết quả đạt được trên trẻ...<br />
<br />
<br />
14<br />
Thông qua hội thi, còn đánh giá xếp loại và rút kinh nghiệm các mặt <br />
còn hạn chế, đồng thời tạo cơ hội cho giáo viên thể hiện năng lực của mình.<br />
2.7. Phối kết hợp với cha mẹ trẻ giúp trẻ học tốt qua các hoạt <br />
động.<br />
Nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức hoạt động chung cho trẻ 5<br />
6 tuổi tạo tiền đề cho trẻ lĩnh hội kiến thức tốt. Ngay từ đầu cần phải lên kế <br />
hoạch phối hợp giữa gia đình, nhà trường, kế hoạch đó được xây dựng cụ thể <br />
theo từng chủ đề. <br />
Tham gia xây dựng kế hoạch, phối kết hợp kiểm tra đánh giá công tác <br />
chăm sóc, giáo dục trẻ của lớp.<br />
* Tham gia xây dựng cơ sở vật chất:<br />
Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh, sưu tầm nguyên <br />
vật liệu thiên nhiên, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ chơi và học. <br />
* Hình thức phối hợp:<br />
Ở lớp xây dựng góc tuyên truyền, thông báo cho cha mẹ trẻ biết các kiến <br />
thức chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non, những nội dung hoạt động <br />
của trẻ ở lớp, chế độ ăn của trẻ hàng ngày, những yêu cầu của nhà trường <br />
đối với gia đình hoặc những nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo.<br />
Thông qua cuộc họp cha mẹ trẻ giáo viên đưa ra kế hoạch hoạt động <br />
chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ học sinh nắm được, tuyên truyền cha mẹ <br />
học sinh cùng tham gia vào giáo dục rèn luyện các cháu, vận động cha mẹ học <br />
sinh đóng góp các trang thiết bị, cung cấp tài liệu, nguyên vật liệu phục vụ <br />
hoạt động cho các cháu đầy đủ. Đây là một việc làm rất thiết thực thu hút cha <br />
mẹ trẻ cùng tham gia, cùng giáo dục trẻ với cô giáo và nhà trường nhằm tổ <br />
chức tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng như hướng dẫn trẻ tham gia hoạt <br />
động một cách đạt kết quả. <br />
3. Hiệu quả công tác<br />
Với kinh nghiệm của bản thân và những kiến thức được trang bị trong <br />
quá trình công tác giảng dạy tôi đã mạnh dạn áp dụng những phương pháp và <br />
biện pháp trên vào quá trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ hoạt động <br />
một cách tích cực, sáng tạo. Tuy chỉ là những biện pháp xuất phát từ suy nghỉ <br />
của cá nhân tôi, dựa vào tình hình thực tế của trẻ trong lớp tôi chủ nhiệm <br />
nhận thấy các cháu đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, theo hướng tích cực:<br />
Bảng so sánh kết quả khảo sát chất lượng của trẻ trước và sau khi áp <br />
dụng đề tài<br />
Kết quả khảo sát<br />
15<br />
Trước khi áp dụng đề tài Sau khi áp dụng đề tài<br />
Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt<br />
T<br />
Tiêu chí Tỷ Tỷ <br />
T Số Số Tỷ Số Số Tỷ <br />
lệ lệ <br />
trẻ trẻ lệ % trẻ trẻ lệ %<br />
% %<br />
Trẻ hứng thú tham <br />
1 13/31 42 18/31 58 31/31 100 0 0<br />
gia vào giờ học<br />
Trẻ có ý thức tự <br />
96, 1/3<br />
2 thực hiện tốt yêu 12/31 38,8 19/31 61,2 30/31 3,2<br />
8 1<br />
cầu của tiết học<br />
Trẻ nắm vững kiến <br />
thức, kỹ năng vận 96, 1/3<br />
3 15/31 48,3 16/31 51,7 30/31 3,2<br />
dụng linh hoạt, sáng 8 1<br />
tạo vào thực tế.<br />
Trẻ có kỹ năng sử <br />
4 dụng ngôn ngữ rõ 16/31 51,7 15/31 48,3 31/31 100 0 0<br />
ràng, mạch lạc<br />
* Đối với trẻ:<br />
Hình thành những mối quan hệ tốt với trường lớp, với gia đình, bạn bè <br />
và xã hội; phát triển kiến thức về môi trường xung quanh và những kinh <br />
nghiệm trong đời sống; đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý và đáp ứng nhu <br />
cầu trẻ.<br />
- Đa số trẻ mạnh dạn, hồn nhiên, hứng thú tham gia tích cực vào các <br />
hoạt động. <br />
100% trẻ có nền nếp, thói quen trong các hoạt động, độc lập, tự tin <br />
trong giao tiếp giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Phát huy được tính độc lập, <br />
sáng tạo của mình một cách thoải mái, nhẹ nhàng. <br />
Đa số trẻ biết thể hiện được ý định, ý kiến của mình trong từng hành <br />
động, lời nói, trong quá trình tạo các sản phẩm... <br />
* Đối với giáo viên:<br />
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỷ năng sư phạm được nâng lên rõ rệt<br />
Xác định được vai trò định hướng các hoạt động cho trẻ, luôn tạo cơ hội <br />
cho trẻ phát huy tính tích cực và độc lập, Mang lại nhiều kỹ năng và kinh <br />
nghiệm cho bản thân khi thiết kế, lựa chọn chủ đề sát với đặc điểm nhận <br />
thức của trẻ mình trực tiếp dạy. Qua đó hình thành các kỹ năng, tác phong <br />
nghiệp vụ, sáng tạo trong các hình thức tổ chức các hoat động ở trường trong <br />
<br />
16<br />
việc tổ chức môi trường giáo dục theo phương pháp giáo dục lấy trẻ làm <br />
trung tâm.<br />
* Đối với phụ huynh:<br />
Đa số phụ huynh hưởng ứng nhiệt tình. Giữa nhà trường, giáo viên, phụ <br />
huynh có sự hợp tác tích cực.<br />
Nhiều phụ huynh ngày càng tin tưởng, chăm lo hơn đến phương pháp <br />
giáo dục trẻ, có ý thức đóng góp đồ dùng, đồ chơi và các nguyên vật liệu, <br />
trang thiết bị trong lớp.<br />
Kết quả: Phu huynh ung hô các nguyên v<br />
̣ ̉ ̣ ật liệu sẳn có ở địa phương để <br />
trang trí mới 5 góc hoạt động trong lớp.<br />
Phụ huynh đóng góp 30 xe ô tô làm bằng võ cau, 7 cách làm đồ dùng học <br />
tập, 40 chai nhựa như chai dầu gội, chai nước rửa chén, 30 quyển truyện <br />
tranh, 35 tờ lịch củ, 15 chậu cây ở góc thiên nhiên, 10 can nhựa, 60 vo lon bia,<br />
̉ <br />
̉<br />
40 vo chai n ước ngọt các loại, 10 can nhựa...<br />
4. Bài học kinh nghiệm<br />
Có thể khẳng định rằng Giáo dục theo quan điểm “lấy trẻ làm trung <br />
tâm” đã mang lại hiệu quả rất lớn trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ tại đơn vị. <br />
Trẻ tích cực hoạt động, tự khám phá bằng các giác quan, chú trọng đến giáo dục <br />
cá nhân, kết hợp giáo dục trong nhóm giữa hoạt động chung và hoạt động góc, <br />
tăng cường giao tiếp giữa cô và trẻ. Giáo viên linh động, sáng tạo không bị gò bó <br />
khi tổ chức các hoạt động cho trẻ nhất là hoạt động chung có mục đích học tập <br />
và hoạt động góc chơi, giáo viên có thể sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn <br />
có ở địa phương, để làm phong phú các hoạt động của trẻ, tạo điều kiện, cơ hội <br />
cho trẻ ham học để nghiên cứu tìm tòi khám phá thế giới quan sinh động xung <br />
quanh trẻ. <br />
Với những kết quả đã đạt được trong năm học 20182019 bản thân tôi <br />
rút ra bài học kinh nghiệm như sau:<br />
Thứ nhất: Hiểu và nắm chắc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nâng <br />
cao chất lượng giáo dục cho trẻ khi tổ chức lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng <br />
cao trình độ chuyên môn, tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua “Dạy tốt, <br />
học tốt” của giáo viên về các lĩnh vực.<br />
Thứ hai: Sử dụng hiệu quả hơn trong khi truyền thụ kiến thức cho tr ẻ, <br />
giúp trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh có ghi nhớ tốt.<br />
Thứ ba: Tạo môi trường mở cho trẻ được phát triển về mọi mặt qua <br />
biện pháp này giúp trẻ hứng thú và yêu các môn học hơn.<br />
<br />
17<br />
Thứ tư: Làm tốt công tác phối kết hợp với cha mẹ trẻ trong nhà trường, <br />
tuyên truyền vận động cha mẹ trẻ ủng hộ về vật chất, trang thiết bị phục vụ <br />
tốt cho trẻ qua các chủ đề. <br />
Thứ năm: Việc tự học tự bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao nghiệp <br />
vụ của giáo viên là biện pháp thúc đẩy, nâng cao chất lượng giảng dạy .<br />
Thứ sáu: Biết phối hợp, đan xen các môn học khác vào tiết dạy.<br />
Thứ bảy: Giáo viên biết sáng tạo, linh hoạt tr