Sau khi học xong bài giảng Hệ cơ học sinh nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Slide bài Hệ cơ - Tự Nhiên Xã Hội 2 - GV.B.N.Kha
- H Ệ CƠ
- Tự nhiên xã hội
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1
Hãy chỉ và nêu tên
một số xương của cơ
thể?
- Tự nhiên xã hội
Câu hỏi 2
Điều gì sẽ xảy ra nếu thường
xuyên :
- ngồi học không đúng tư thế?
- mang vác các vật quá nặng ?
- Tự nhiên – Xã hội
Hệ cơ
- Hoạt động 1
Nhận biết hệ cơ
Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa, chỉ và
nói tên một số cơ của cơ thể.
- Cơ mặt Cơ tay Cơ lưng
Cơ ngực
Cơ bụng
Cơ mông
Cơ chân
- Kết luận
*Có rất nhiều cơ bao phủ toàn
bộ cơ thể.
* Nhờ cơ bám vào xương mà ta
có thể thực hiện mọi cử động
như chạy, nhảy, ăn, uống, nói
cười .
- Hoạt động 2
Sự co giãn của các cơ
- Yêu cầu thảo luận:
• Thực hành co duỗi tay
• Quan sát và mô tả lại sự thay đổi của
bắp cơ cánh tay khi tay co và duỗi
- Kết luận
*Cơ có thể co và dãn được. Khi
duỗi, cơ dài và mềm. Khi co, cơ
ngắn và chắc.
* Nhờ sự co duỗi của cơ mà các
bộ phận của cơ thể cử động
được.
- Hoạt động 3
Làm gì để cơ phát triển tốt, săn chắc?
- Những việc cần làm để cơ phát
triển săn chắc:
- Ăn uống đầy đủ.
- Năng vận động
- Tập thể dục đều đặn.
- Học tập, sinh hoạt và vui chơi
hợp lý.
- TRÒ CHƠI: AI NHANH, AI ĐÚNG
Hãy ghép các chữ cái theo chiều ngang,
dọc, chéo, để tìm tên gọi của các cơ đang
lẩn trốn trong ô chữ sau:
B M Æ T
U ¤ A
N N Y
L ¦ N G ù C
C H ¢ N