Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
SO SÁNH HIỆU QUẢ GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BỆNH NHÂN<br />
TỰ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ROPIVACAINE VỚI BUPIVACAINE<br />
ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG VÀ GỐI<br />
Phạm Tường Linh*, Nguyễn Ngọc Anh**<br />
<br />
Đặt vấn đề: Ropivacaine là loại thuốc tê mới, so với bupivacaine thì ít độc hại hơn, cho thấy cảm giác<br />
và phong bế vận động có sự phân biệt lớn. Chúng tôi đưa ra giả thuyết rằng điều trị đau sau mổ với phác đồ<br />
kết hợp truyền ngoài màng cứng liên tục và bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) sử dụng ropivacaine có thể<br />
cho kết quả tốt hơn so với bupivacaine.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng, không mù. Bệnh nhân thay khớp<br />
háng và khớp gối với ASA I, II, III, từ 10/2014 đến 7/2015 chia làm hai nhóm. Họ được gây tê ngoài màng<br />
cứng để giảm đau sau mổ sử dụng ropivacaine 2mg/ml hoặc bupivacaine 1,25 mg/ml. Cả hai loại thuốc tê<br />
được truyền với tốc độ 6 ml/giờ, bệnh nhân tự bấm khi đau 2ml, thời gian khóa 20 phút, Theo dõi mức độ<br />
đau lúc nghỉ và lúc vận động sau mổ, tổng liều thuốc tê, mức độ phong bế vận động, tỷ lệ tác dụng phụ<br />
trong khoảng thời gian 48 giờ đầu tiên sau phẫu thuật.<br />
Kết quả: Có 38 bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Kết quả ropivacaine và bupivacaine có tác dụng giảm<br />
đau tốt tương đương nhau, trong khi đó mức độ phong bế vận động nhiều hơn đối với nhóm điều trị bằng<br />
bupivacaine.<br />
Kết luận: Mặc dù có tác dụng giảm đau tương tự, truyền ngoài màng cứng của ropivacain kết hợp với<br />
PCEA cung cấp sự hài lòng của bệnh nhân cao hơn so với liều lượng bằng nhau của bupivacain do ít phong<br />
bế vận động hơn. Các tác dụng phụ như buồn nôn, nôn mửa, lạnh run và bí tiểu rất hiếm ở cả hai nhóm.<br />
Từ khóa: giảm đau ngoài màng cứng; bệnh nhân tự kiểm soát đau; ropivacain; buvivacain; thay háng<br />
và khớp gối; đau sau phẫu thuật.<br />
ABSTRACT<br />
COMPARATIVE EFFECTIVENESS EPIDURAL RAISE SELF CONTROL IN PATIENTS<br />
ROPIVACAINE WITH BUPIVACAINE AFTER SURGERY TO REDUCE PAIN HIP AND KNEE<br />
REPLACEMENT<br />
Pham Tuong Linh, Nguyen Ngoc Anh *Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 3 - 2016: 149 - 154<br />
<br />
Background: Ropivacaine is a new local anaesthetic, which compared to bupivacaine is less toxic and<br />
shows greater sensory and motor block dissociation. We hypothesized that treatment of postoperative pain<br />
with a combined regimen of continuous epidural infusion and Patient-Controlled Epidural Analgesia<br />
(PCEA) using ropivacaine could have given better results compared with those we had obtained using<br />
bupivacaine.<br />
Methods: Control trial, unblind. Patients undergoing hip and knee replacement with ASA I, II, III<br />
from 10/2014 to 7/2015 were assigned to two groups,. They received epidural analgesia for postoperative<br />
pain treatment using ropivacaine 2 mg/ml or b upivacaine 1.25 mg/ml. Both drugs were administered as a<br />
constant infusion of 6 ml/h supplemented by PCEA bolus doses of 2 ml, lockout time 20 minutes. Pain<br />
scores were recorded via visual analogue scale at rest and coughing after surgery, the total amount of<br />
<br />
* Bệnh viện Nhân Dân 115 ** Bệnh viện Nhân Dân 115<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Phạm Tường Linh ĐT: 0913 68 68 64 Email: ptlinh.bvdkla@gmail.com<br />
<br />
<br />
149<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
anesthetic, intensity of motor block, side effets rate consumption at regular intervals during the first 48 h<br />
after surgery.<br />
Results: Thirty-eight patients were evaluated. Ropivacaine and bupivacaine, in similar amounts,<br />
provided similar results assessed as adequate to very good postoperative analgesia, whereas motor block was<br />
significantly more intense in patients treated with bupivacaine.<br />
Conclusions: Despite similar analgesic effects, epidural infusion of ropivacaine combined with PCEA<br />
provides higher patient satisfaction than equal doses of bupivacaine due to lack of motor block. Side effects<br />
such as nausea, vomiting, frozen and retention of urine were rare in both groups.<br />
Key words: Epidural analgesia; patient-controlled analgesia; ropivacaine; bupivacaine; hip and knee<br />
replacement; postoperative pain.<br />
DẶTVẤNĐỀ So sánh hiệu quả giảm đau, tổng liều thuốc<br />
tê trung bình sử dụng ở hai nhóm ropivacaine<br />
Đau sau phẫu thuật luôn được quan tâm vì<br />
và bupivacaine.<br />
nó ảnh hưởng rất lớn đối với tâm sinh lý của<br />
bệnh nhân, gây ra nhiều rối loạn chức năng So sánh mức độ phong bế vận động hai<br />
các cơ quan, làm chậm liền sẹo; tăng thời gian chân của bệnh nhân và xác định tỷ lệ tác<br />
nằm viện và chi phí điều trị. Gây tê ngoài dụng phụ: nhịp tim chậm, tụt huyết áp, buồn<br />
màng cứng (GTNMC) là đưa một lượng thuốc nôn, nôn, dị ứng và bí tiểu của bệnh nhân ở<br />
tê vào khoang ngoài màng cứng (NMC), làm hai nhóm.<br />
tê các rể thần kinh xuất phát từ tủy sống đi qua ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nó, từ dó làm mất cảm giác một số vùng ngoại<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
biên do các dây thần kinh này chi phối(1). Giảm<br />
đau NMC liên tục (Continuous Epidural Các bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật<br />
Infusion Analgesia - CEIA), việc đánh giá đau thay khớp háng và gối tại Bệnh viện đa khoa<br />
cần thực hiện thường xuyên để chỉnh liều Long An từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 07<br />
thuốc tê, đôi lúc liều lượng thuốc có thể thấp năm 2015.<br />
hoặc vượt quá nhu cầu của bệnh nhân(2,5). Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Phương pháp giảm đau NMC bệnh nhân tự Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, thuộc nhóm<br />
điều khiển theo mức độ đau (Patient ASA I, II, III, đồng ý tham gia nghiên cứu và<br />
controlled Epidural Analgesia - PCEA) khắc không có chống chỉ định GTNMC.<br />
phục nhược điểm này. Ropivacaine là thuốc tê<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
sử dụng rộng rãi trên thế giới từ năm 1990, bắt<br />
Bệnh nhân có dị dạng cột sống; bệnh lý,<br />
đầu triển khai sử dụng tại nước ta từ đầu năm<br />
phẫu thuật cột sống, không chọc dò tủy sống<br />
2014(4,6). Ropivacaine có đặc điểm khởi tê<br />
được; rối loạn tâm thần, không có khả năng<br />
nhanh, tác dụng kéo dài, cường độ mạnh,<br />
hiểu được đánh giá đau và dị ứng với thuốc tê<br />
được xem là thuốc tê tương đương với<br />
ropivacine hoặc bupivacaine.<br />
bupivacaine nhưng ít độc tính trên tim, ít ức<br />
chế vận động hơn(3). Tại Việt Nam, giảm đau Phương pháp nghiên cứu<br />
sau phẫu thuật chi dưới bằng GTNMC với Tiến cứu, mô tả dọc, thử nghiệm lâm sàng<br />
bupivacaine đã có nhiều công trình nghiên có nhóm chứng, không mù. Có 38 bệnh nhân<br />
cứu và được chứng minh là hiệu quả, an toàn. tham gia nghiên cứu, chia làm 2 nhóm sử<br />
Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi thực hiện dụng ropivacaine (R 19) và bupivacaine (B 19).<br />
giảm đau NMC bệnh nhân sau phẫu thuật<br />
thay khớp háng và khớp gối là:<br />
<br />
<br />
150<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiến hành nghiên cứu đặt thông số máy: Bolus 2ml, thời gian khoá 20<br />
Chuẩn bị bệnh nhân phút, liều duy trì 6 ml/giờ, tổng liều giới hạn<br />
là 10 ml/giờ. Trong quá trình theo dõi, nếu<br />
Đánh giá toàn diện bệnh nhân, phân loại<br />
bệnh nhân đau không chịu được, cho thêm<br />
BN theo ASA, các bệnh kèm theo. Giải thích<br />
5ml thuốc tê (bolus) để đạt được VAS < 4.<br />
cho bệnh nhân về lợi ích, nguy cơ của gây tê<br />
NMC và ký vào phiếu chấp nhận tham gia Đánh giá điểm đau bằng thước chia độ<br />
nghiên cứu. đau VAS và vận động chân theo thang điểm<br />
Bromage vào các thời điểm: 1, 2, 4, 8, 24, 36 và<br />
Chuẩn bị thuốc và dụng cụ<br />
48 giờ. Theo dõi các chỉ số mạch, huyết áp,<br />
Thuốc gây mê hồi sức, thuốc tê lidocaine, SpO2, các tác dụng phụ, thời gian bắt đầu cho<br />
ropivacaine và bupivacaine. Monitoring theo giảm đau và thời gian nằm viện sau mổ.<br />
dõi điện tim (ECG), huyết áp không xâm lấn,<br />
- Kiểm định Chi bình phương để so sánh<br />
SpO2; bộ kim tê NMC Perifix 420 Complete Set<br />
tỷ lệ giữa 2 nhóm đối với các biến số định tính.<br />
(B.Braun) và bơm tiêm điện Perfusor Space<br />
(B,Braun). - Kiểm định Wilcoxon sum-rank để so<br />
sánh số trung bình giữa 2 nhóm đối với các<br />
Thực hiện kỹ thuật<br />
biến số định lượng; nếu không thỏa điều kiện,<br />
Khi bệnh nhân vào phòng mổ, đặt đường sử dụng kiểm định Fisher exact với mức ý<br />
truyền tĩnh mạch ngoại biên với kim luồn số nghĩa p < 0,05.<br />
18G, dây ba nhánh và truyền dung dịch natri<br />
chlorua 0,9%. Đặt máy theo dõi nhịp tim,<br />
KẾTQUẢ<br />
huyết áp, SpO2, cho bệnh nhân thở qua mặt nạ Đặc điểm chung<br />
oxy 5 lít/phút. Tổng số 38 bệnh nhân, chia làm 2 nhóm,<br />
Đặt catheter NMC TL2-3, tiêm liều test 4ml mỗi nhóm 19 bệnh nhân.<br />
lidocaine 1% có adrenaline 1/400.000. Pha Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới tính,<br />
thuốc tê NMC: Nhóm nghiên cứu (R): chiều cao, cân nặng, BMI<br />
Ropivacaine 0,2%; nhóm chứng (B): Chỉ số Nhóm R Nhóm B<br />
Bupivacaine 0,125%. Trong quá trình mổ, bơm n=19 n=19 P<br />
tiêm điện dung dịch thuốc tê tốc độ 1 ml/giờ Tuổi (năm)* 57,9 ± 15,3 62,4 ± 18<br />
(33 – 81) (26 – 92) 0,41<br />
đề phòng tắc catheter.<br />
Giới tính 10(52,6%)/9 8(42,1%)/11 0,53<br />
Gây tê tủy sống TL3-4, tùy theo nhóm mà Chiều cao (cm)* 159,8 ± 6 156,7 ± 8 0,22<br />
bơm vào khoang dưới nhện thuốc tê tương<br />
150 - 170 145 - 175<br />
ứng: Nhóm nghiên cứu (R): tiêm 12mg (2,4ml<br />
Cân nặng (kg)* 56,7 ± 7,5 56,3 ± 8,5 0,87<br />
ropivacaine 0,5%); nhóm chứng (B): tiêm 12mg<br />
41 - 78 45 - 73<br />
(2,4ml bupivacaine 0,5%). 2<br />
BMI (kg/m ) 22 ± 2,4 22,9 ± 2,7 0,25<br />
Bệnh nhân sau phẫu thuật có mạch, HA,<br />
* Trung bình ± độ lệch chuẩn (Nhỏ nhất - Lớn nhất)<br />
SpO2 ổn định; mức độ vận động chân theo<br />
thang điểm Bromage = 2 (VAS ≤ 3), chúng tôi Sự khác biệt về tuổi, giới tính, chiều cao,<br />
tiến hành dùng thuốc tê để giảm đau qua cân nặng, BMI giữa hai nhóm không có ý<br />
catheter NMC. Liều thuốc tê khởi đầu ở cả hai nghĩa thống kê p > 0,05.<br />
nhóm tính theo công thức sau: Thể tích tiêm Thời gian giảm đau sau phẫu thuật và<br />
(ml) = (chiều cao (cm) – 100) / 10. Sau liều nằm viện<br />
bolus, nhóm nghiên cứu (R) với ropivacaine Sự khác biệt về thời gian bắt đầu bơm<br />
0,2%, nhóm chứng (B) với bupivacaine 0,125%; thuốc tê giảm đau sau phẫu thuật và thời gian<br />
<br />
<br />
<br />
151<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
nằm viện giữa hai nhóm không có ý nghĩa Sinh hiệu sau phẫu thuật<br />
thống kê p > 0,05. Nhịp tim, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm<br />
Bảng 2. Thời gian giảm đau sau phẫu thuật và trương, SpO2 trước và sau 30 phút bơm liều<br />
nằm viện bolus thuốc tê và trong 48 giờ thay đổi không<br />
Thời gian<br />
Nhóm R Nhóm B<br />
P<br />
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.<br />
n=19 n=19<br />
Thời gian giảm đau (phút) 40 ± 17,3 48,4 ± 19 0,16<br />
Thời gian nằm viện (ngày) 11,7 ± 2,4 12,2 ± 3,7 0,61<br />
Trung bình ± độ lệch chuẩn<br />
Mức độ giảm đau theo thang điểm VAS lúc nghỉ và vận động<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Chất lượng giảm đau theo thang điểm Biểu đồ 2: Chất lượng giảm đau theo thang điểm<br />
VAS lúc nghỉ VAS lúc vận động<br />
Thang điểm giảm đau VAS lúc chân ở ± 21,3mg và 397,6 ± 26,9mg. Sự khác biệt liều<br />
trạng thái nghỉ và vận động cả hai nhóm lượng thuốc sử dụng trong 24 giờ và 48 giờ có<br />
tương đồng nhau, sự khác biệt giữa hai nhóm ý nghĩa về mặt thống kê với p < 0,05.<br />
không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Mức độ phong bế vận động<br />
Tổng liều thuốc tê sử dụng<br />
Bảng 3. Tổng liều thuốc sử dụng trong các thời<br />
điểm nghiên cứu<br />
Tổng liều<br />
Tổng liều trong Tổng liều trong<br />
thuốc sử P<br />
24 giờ *(mg) 48 giờ *(mg)<br />
dụng<br />
Nhóm R 353,2 ± 37,8 662,1 ± 51,3 0,001<br />
n=19 300 - 444 600 - 764<br />
Nhóm B 207,3 ± 21,3 397,639 ± 26,9 0,001<br />
n=19 186,5 – 268 366,5 – 448 Biểu đồ 3. Mức độ phong bế vận động tại các thời<br />
* Trung bình ± độ lệch chuẩn (Nhỏ nhất-Lớn nhất) điểm nghiên cứu<br />
<br />
Nhận xét: Liều lượng thuốc sử dụng cả hai Nhận xét:<br />
nhóm khác biệt nhau, liều thuốc tê Mức độ phong bế vận động nhóm sử dụng<br />
ropivacaine sử dụng giảm đau trong 24 giờ, 48 ropivacaine từ thời điểm 1 giờ đến 48 giờ với<br />
giờ lần lượt là 353,2 ± 37,8mg và 662,1 ± thang điểm Bromage = 1, như vậy thuốc tê<br />
51,3mg; liều thuốc tê bupivacaine sử dụng ropivacaine không phong bế vận động chân<br />
giảm đau trong 24 giờ, 48 giờ lần lượt là 207,3 của bệnh nhân. Nhóm sử dụng bupivacaine từ<br />
thời điểm sau bolus 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ,<br />
<br />
<br />
152<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
8 giờ bị phong bế vận động hai chân nhiều bupivacaine lần lượt là 1,5; 1,8; 2,3; 2,7; 2,9; 3,1;<br />
hơn nhóm ropivacaine với thang điểm 2,9 và 2,8 điểm. Chúng tôi nhận thấy cả 2<br />
Bromage trung bình lần lượt là 2,5; 1,9; 1,6; 1,4; nhóm đều được giảm đau trong mức bệnh<br />
1,3 (p < 0,05) có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ nhân chịu đựng được tốt, sự khác biệt về điểm<br />
thời điểm 24 giờ đến 48 giờ mức độ phong bế đau VAS lúc vận động không có ý nghĩa thống<br />
vận động của nhóm sử dụng bupivacaine lần kê với p > 0,05.<br />
lượt là 1,2; 1,2; 1,2 cao hơn so với nhóm sử Liều lượng thuốc tê sử dụng<br />
dụng ropivacaine là 1, nhưng sự khác biệt này<br />
Chúng tôi ghi nhận liều thuốc tê nhóm<br />
không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.<br />
ropivacaine sử dụng trong 24 giờ, 48 giờ lần<br />
Tác dụng phụ lượt là 353,2 ±<br />
Các tác dụng phụ ghi nhận nhóm 37,8mg và 662,1 ± 51,3mg; liều thuốc tê<br />
ropivacaine có 1 bệnh nhân bị nôn và 2 bệnh nhóm bupivacaine sử dụng trong 24 giờ, 48<br />
nhân bị bí tiểu; nhóm bupivacaine có 2 bệnh giờ lần lượt là<br />
nhân bị lạnh run và 2 bệnh nhân bị bí tiểu. Tỷ<br />
207,3 ± 21,3mg và 397,6 ± 26,9mg; sự<br />
lệ tác dụng phụ trên 2 nhóm khác biệt không<br />
khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với p <<br />
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.<br />
0,05. Trong nghiên cứu của chúng tôi, thuốc tê<br />
BÀNLUẬN nhóm bupivacaine sử dụng với nồng độ là<br />
0,125%, nhóm ropivacaine sử dụng với nồng<br />
Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS<br />
độ là 0,2%; tỷ lệ nồng độ<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh<br />
bupivacaine/ropivacaine: Cb/Cr = 0,625; chất<br />
nhân ở hai nhóm được cho thuốc tê giảm đau<br />
lượng giảm đau của hai nhóm với điểm đau<br />
sớm khi chưa có cảm giác đau với thang điểm<br />
VAS lúc nghỉ và vận động tương đồng nhau.<br />
vận động Bromage = 2 (VAS ≤ 3). Điểm đau<br />
Chúng tôi nhận thấy hiệu lực của giảm đau<br />
VAS lúc nghỉ và vận động được ghi nhận như<br />
của thuốc tê bupivacaine mạnh hơn<br />
sau:<br />
ropivacaine; điều này có nghĩa là cùng hiệu<br />
+ Điểm đau VAS lúc nghỉ ngơi quả giảm đau nhưng tổng liều ropivacaine lớn<br />
Điểm đau VAS lúc nghỉ ngơi sau khi đã hơn tổng liều bupivacaine.<br />
bơm liều bolus thuốc tê đến 24 giờ: Nhóm sử Mức độ phong bế vận động hai chân<br />
dụng ropivacaine dao động từ 0-1 điểm, nhóm<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, mức độ<br />
sử dụng bupivacaine dao động từ 0-3 điểm.<br />
phong bế vận động nhóm sử dụng<br />
Điểm đau VAS lúc nghỉ ngơi từ thời điểm 24<br />
ropivacaine từ thời điểm 1 giờ đến 48 giờ với<br />
giờ đến 48 giờ: Nhóm sử dụng ropivacaine<br />
thang điểm Bromage = 1, như vậy thuốc tê<br />
dao động từ 0-1 điểm, nhóm sử dụng<br />
ropivacaine không phong bế vận động chân<br />
bupivacaine dao động từ 0-2 điểm. Chúng tôi<br />
của bệnh nhân. Nhóm sử dụng bupivacaine từ<br />
nhận thấy cả 2 nhóm đều được giảm đau tốt,<br />
thời điểm sau bolus 30 phút, 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ<br />
sự khác biệt về điểm đau VAS lúc nghỉ ngơi<br />
và 8 giờ bị phong bế vận động hai chân nhiều<br />
không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.<br />
hơn nhóm nghiên cứu ropivacaine với thang<br />
+ Điểm đau VAS lúc vận động điểm Bromage lần lượt là 2,5; 1,9; 1,6; 1,4 và<br />
Điểm đau VAS lúc vận động sau khi đã 1,3 (p < 0,05) có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ<br />
bơm liều bolus thuốc tê, thời điểm 1 giờ, 2 giờ, thời điểm 24 giờ đến 48 giờ, nhóm sử dụng<br />
4 giờ, 8 giờ, 24 giờ, 36 giờ và 48 giờ: Nhóm sử ropivacaine không phong bế vận động với<br />
dụng ropivacaine lần lượt là 1,3; 1,8; 2,1; 2,4; thang điểm Bromage = 1; nhóm sử dụng<br />
2,6; 2,7; 2,6 và 2,6 điểm; nhóm sử dụng bupivacaine có 2 trường hợp vẫn còn phong<br />
<br />
<br />
153<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 3 * 2016<br />
<br />
bế vận động với thang điểm Bromage là 2 và phổi, rút ngắn thời gian nằm viện và giảm chi<br />
3, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa về phí điều trị.<br />
thống kê với p > 0,05. 3. Hai nhóm nghiên cứu không ghi nhận<br />
Tác dụng phụ trường hợp nào bị tai biến do kỹ thuật gây tê,<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận bơm thuốc tê ngoài màng cứng; các tác dụng<br />
tỷ lệ tác dụng phụ không nhiều, chủ yếu nôn, phụ xảy ra chủ yếu là lạnh run, buồn nôn, nôn<br />
bí tiểu và lạnh run. Nhóm ropivacaine có một và bí tiểu. Các tác dụng phụ này không ảnh<br />
trường hợp bị nôn 1/19 (5,3%), có 2 trường hưởng nhiều đến bệnh nhân; các chức năng<br />
hợp bí tiểu 2/19 (10,6%); nhóm bupivacaine có tuần hoàn, hô hấp ổn định trong suốt thời gian<br />
2 trường hợp bị lạnh run 2/19 (10,6%), có 2 nghiên cứu.<br />
trường hợp bí tiểu 2/19 (10,6%). Các tác dụng TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
phụ này không cần sử dụng thuốc và không 1. Bertini L, Mancini S, Benedecto P Dr, Ciastri A, Martini O<br />
ảnh hưởng nhiều đến bệnh nhân, chúng tôi (2001), “ Postoperative analgesia by combined continuous<br />
infusion and patient - controlled epidural analgesia<br />
không ghi nhận trường hợp nào suy hô hấp. (PCEA) following hip replacement: ropivacaine versus<br />
bupivacaine ”, Acta Anaesthesiol Scand,(45), pp.782 - 785.<br />
KẾTLUẬN 2. Lê Văn Chung, Nguyễn Văn Chừng (2008), “ Hiệu quả<br />
gây tê TTS-NMC với bupivacaine đẳng trọng và sufetanil<br />
Qua nghiên cứu 38 trường hợp gây tê<br />
để mổ thay khớp háng người cao tuổi ”, Luận án tiến sĩ y<br />
NMC để giảm đau sau phẫu thuật thay khớp học, Đại Học Y Dược TP.HCM.<br />
háng và gối bằng ropivacaine 0,2% và 3. Muldoon T, Milligan K, Quinn P, Connolly DC and<br />
Nilsson K (1998), “Comparision between extradural<br />
bupivacaine 0,125% bệnh nhân tự điều khiển, infusion of ropivacine or bupivacine for the prevension of<br />
chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau: postoperative pain after total knee asthroplasty ”, British<br />
Journal of Anaesthesia, (80), pp.680 - 681.<br />
1. Tác dụng giảm đau cả hai nhóm tương 4. Nguyễn Đình Tuấn (2009), “ Bupivacain hydroclorid ”,<br />
đương nhau; tổng liều thuốc tê nhóm Dược thư quốc gia, tr.446 - 454.<br />
bupivacaine sử dụng trong 24 giờ, 48 giờ là 5. Nguyễn Trung Cường (2014), “ So sánh hiệu quả tê ngoài<br />
màng cứng truyền liên tục với tê ngoài màng cứng bệnh nhân<br />
204,4mg và 394,6mg ít hơn nhóm ropivacaine tự điều khiển trong giảm đau sau phẫu thuật bụng trên ”,<br />
là 352,2mg và 662,1mg. Qua đó cho thấy hiệu Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí<br />
Minh.<br />
lực của giảm đau của thuốc tê bupivacaine<br />
6. Simpson D, Curran MP (2005), “Ropivacaine: A Review of<br />
mạnh hơn ropivacaine. its Use in Regional Anaesthesia and Acute Pain<br />
Management ”, Drugs 65 (18), pp.2675 - 2717.<br />
2. Mặc dù tổng liều cao hơn nhưng mức độ<br />
phong bế vận động của thuốc tê ropivacaine ít<br />
Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
hơn bupivacaine. Bệnh nhân sau PT không bị<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2015<br />
phong bế vận động hai chân có tâm lý ổn định<br />
hơn, ngồi dậy, tập vật lý trị liệu sớm, tránh Ngày bài báo được đăng: 28/04/2016<br />
được biến chứng thuyên tắc tĩnh mạch, viêm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
154<br />