Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA TRẺ SINH RA<br />
TỪ CHƯƠNG TRÌNH THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM<br />
VỚI MANG THAI TỰ NHIÊN<br />
Lê Thị Minh Châu*, Võ Minh Tuấn**,Nguyễn Tâm Hồng Thúy***, Ngô Minh Xuân****<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Cộng đồng gần đây rất cần biết thông tin sức khỏe của trẻ thụ tinh ống nghiệm (TTON). Mục<br />
tiêu nghiên cứu nhằm so sánh cân nặng, chiều cao của trẻ sinh ra bằng phương pháp TTON với trẻ mang thai tự<br />
nhiên từ 5- 30 tháng tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ từ năm 2016 đến năm 2018.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu được thực hiện so sánh 429 trẻ TTON (điều tại Bệnh viện Từ<br />
Dũ) và 509 trẻ sinh tự nhiên. Đây là các trẻ đơn thai, đủ tháng bắt cặp nhau về độ tuổi. Kết quả chính là cân<br />
nặng, chiều cao của trẻ.<br />
Kết quả: Không có sự khác biệt giữa hai nhóm TTON và nhóm chứng về cân nặng (9,7±2,3 so với 9,5±1,9)<br />
và chiều cao (74,8±7,7 so với 75,0±6,9). Tỉ lệ dư cân-béo phì ở bé TTON cao hơn bé tự nhiên có ý nghĩa thống kê<br />
(11% so với 7,1%, p= 0,037). Tuy nhiên, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ dư cân-béo phì giữa<br />
các nhóm tuổi của hai nhóm TTON và bé tự nhiên.<br />
Kết luận: Nghiên cứu không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cân nặng, chiều cao g giữa trẻ sinh<br />
ra bằng phương pháp TTON so với trẻ mang thai tự nhiên giai đoạn 5-30 tháng tuổi.<br />
Từ khóa: sự tăng trưởng, thụ tinh ống nghiệm, cân nặng trẻ, chiều cao trẻ<br />
ABSTRACT<br />
COMPARE WEIGHT AND HEIGHT OF IN VITRO FERTILIZATION (IVF) -CONCEIVED CHILDREN<br />
AND SPONTANEOUS CONCEIVED CHILDREN<br />
Le Thi Minh Chau, Vo Minh Tuan, Nguyen Tam Hong Thuy, Ngo Minh Xuan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement Vol. 23 - No 2- 2019: 31 - 36<br />
Objective: to compare weight and height of in vitro fertilization (IVF) -conceived children and spontaneous<br />
conceived children at at the stage of 5 to 30 months in Tu Du hospital from 2016 to 2018.<br />
Methods: This is a prospective, controlled, cohort study. A total of 429 in vitro fertilization -conceived<br />
children were ompared with 509 spontaneous conceived children. All children were full-term singletons. Control<br />
group was selected to match study group for age. Primary end-points were height and weight.<br />
Results: No significant differences were observed between the IVF children and controls regarding weight<br />
(9.7±2.3 vs 9.5±1.9) and height (74.8±7.7 vs 75.0±6.9). The percentage of overweight and obese of IVF conceived<br />
children were significantly higher than that of natural children (11% vs 7.1%, p= 0.037). However, no significant<br />
difference was found in the percentage of overweight and obese between group of age in the study<br />
Conclusion: the study was not found a significant difference between children conceived after IVF treatment<br />
and naturally conceived children in terms of weight and height from 5 to 30 months.<br />
Key word: growth, in vitro fertilization, weight of children, height of children<br />
<br />
<br />
*Bệnh viện Từ Dũ **BM Sản, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
***Bệnh viện Tâm Thần Tp. Hồ Chí Minh ****Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS BS. Võ Minh Tuấn ĐT: 0909727199 Email: vominhtuan@ump.edu.vn.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 31<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐẶTVẤNĐỀ mang thai tự nhiên từ 5- 30 tháng tuổi tại Bệnh<br />
viện Từ Dũ từ năm 2016 đến năm 2018.<br />
Thụ tinh trong ống nghiệm (TTON) là giải<br />
pháp hữu hiệu cho các cặp vợ chồng hiếm muộn PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
và cho đến nay đã có hơn 4 triệu em bé ra đời Thiết kế nghiên cứu<br />
bằng phương pháp này(10). Tuy nhiên, TTON là Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu.<br />
giải pháp can thiệp vào sự sống. Sau TTON có Dân số mục tiêu<br />
nhiều vấn đề cần quan tâm như: bất thường di<br />
Trẻ sinh ra từ phương pháp thụ tinh trong<br />
truyền, sanh non, các vấn đề tiền sản, chậm phát<br />
ống nghiệm Việt Nam.<br />
triển(12). Về sự phát triển thể chất sự tăng trưởng<br />
của trẻ liên quan đến chiều cao, cân nặng, Miles Dân số nghiên cứu<br />
và cộng sự năm 2007 ghi nhận trong một đoàn Trẻ sinh ra bằng phương pháp thụ tinh<br />
hệ gồm 69 trẻ TTON tuổi từ 4-10 tuổi có chiều trong ống nghiệm tại Bệnh viện Từ Dũ, TP. Hồ<br />
cao và nồng độ IGF-I, IGF-II cao hơn có ý nghĩa Chí Minh.<br />
thống kê so với 71 trẻ sinh tự nhiên sau khi hiệu Dân số chọn mẫu<br />
chỉnh về tuổi và chiều cao của cha mẹ. Bài báo Trẻ sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong<br />
cho rằng sự khác biệt này có thể do sự thay đổi ống nghiệm 5-30 tháng tuổi được khám 2015-<br />
nhỏ trong những dạng methyl hóa DNA của các 2018 tại Bệnh viện Từ Dũ, không phân biệt giới<br />
dấu ấn gen trong quá trình TTON(9). Theo tính, ở TP. Hồ Chí Minh.<br />
Koivurova và cộng sự trong một nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn nhận mẫu<br />
đoàn hệ vào năm 2003 cho thấy 299 trẻ TTON có<br />
Nằm trong độ tuổi 5-30 tháng,<br />
cân nặng nhẹ hơn có ý nghĩa thống kê so với 588<br />
trẻ sinh tự nhiên ở giai đoạn cho đến 3 tuổi(6). Tuổi thai lúc sinh ≥ 37 tuần,<br />
Một số nghiên cứu khác không tìm thấy sự khác Đơn thai,<br />
biệt về chiều cao và cân nặng giữa hai nhóm trẻ Không nhẹ cân,<br />
sanh sau điều trị hỗ trợ sinh sản (HTSS) và sinh Trẻ được mang thai bằng phương pháp<br />
tự nhiên(3,13). TTON tại Bệnh viện Từ Dũ, sanh từ 2015 tại<br />
Tại Việt Nam, chương trình TTON bắt đầu Bệnh viện Từ Dũ (nếu là nhóm TTON),<br />
từ năm 1997, đến nay có hơn 23 trung tâm Trẻ thụ thai tự nhiên (không dùng bất kỳ<br />
TTON ra đời. Chúng ta đã thực hiện nhiều kỹ biện pháp hỗ trợ sinh sản nào), sanh từ 2015<br />
thuật hiện đại, mang về tỉ lệ thành công cao, Bệnh viện Từ Dũ (nếu là nhóm tự nhiên).<br />
tuy nhiên hiện vẫn chưa có nghiên cứu có Tiêu chuẩn loại trừ<br />
nhóm chứng đánh giá về sự phát triển thể chất<br />
Trẻ<br />
của trẻ TTON.<br />
Bệnh lý trong thai kỳ,<br />
Để trả lời cho câu hỏi: “có sự khác biệt nào<br />
không về sự phát triển thể chất của trẻ TTON so Biến chứng trong khi sinh,<br />
với trẻ mang thai tự nhiên?” Chúng tôi tiến hành Mắc bệnh truyền nhiễm,<br />
nghiên cứu so sánh sự phát triển cân nặng, chiều Bị chấn thương sau sinh.<br />
cao của trẻ sinh ra bằng phương pháp TTON so Mẹ<br />
với trẻ mang thai tự nhiên tại Bệnh viện Từ Dũ Tiền căn bệnh lý nội ngoại khoa,<br />
từ năm 2016 đến năm 2018.<br />
Mắc bệnh do thai kỳ,<br />
Mục tiêu nghiên cứu Có rượu, thuốc lá, chất gây nghiện,<br />
So sánh sự phát triển cân nặng, chiều cao của<br />
Sức khỏe tâm thần.<br />
trẻ sinh ra bằng phương pháp TTON với trẻ<br />
Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
32 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Cỡmẫu Triển khai khám và thu thập số liệu: gồm 2<br />
Lấy mẫu toàn bộ cho nhóm TTON trong bước tư vấn-hỏi và khám<br />
khoảng thời gian nghiên cứu khoảng 400 Tư vấn-hỏi<br />
trường hợp. Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn cho Thông tin giới thiệu nghiên cứu, hướng dẫn<br />
nhóm thụ thai thường với số lượng gần tương cha mẹ đọc, giải đáp các thắc mắc và ký tên vào<br />
ứng với nhóm TTON. phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu. Hỏi cha<br />
Phương pháp tiến hành mẹ về các kiện kinh tế-văn hóa-xã hội, sản khoa,<br />
Chuẩn bị danh sách các trẻ TTON cần khám bệnh sử TTON theo bảng câu hỏi soạn sẵn.<br />
Lập danh sách tất cả các trường hợp TTON Khám<br />
thành công và đã sinh em bé từ năm 2015 từ sổ Cân, đo trực tiếp cho từng trẻ một<br />
ghi nhận và theo dõi thai tại đơn vị TTON Bệnh Tổng hợp số liệu<br />
viện Từ Dũ. Chia các bé thành 5 nhóm tuổi (dưới Số liệu sẽ được nhập theo từng ngày khám<br />
8 tháng, 8-12 tháng, 12-18 tháng, 18-24 tháng, từ để xử lý kịp thời các trường hợp thông tin bị<br />
24 tháng trở lên). thiếu, sai, đảm bảo có số liệu đủ và đúng.<br />
Thông báo và chọn đối tượng nghiên cứu Công cụ thu thập số liệu<br />
Nhóm TTON Bảng câu hỏi soạn sẵn về thông tin sản khoa<br />
Gọi điện theo danh sách đã lọc, tư vấn qua và đặc điểm kinh tế-văn hóa-xã hội.<br />
điện thoại về chương trình khám và mời đến Dữ liệu cân, đo trực tiếp mỗi trẻ.<br />
khám. Nếu gia đình đồng ý sẽ được gửi thư mời<br />
KẾT QUẢ<br />
khám. Khám vào hai buổi sáng thứ hai và thứ<br />
Trong thời gian từ tháng 8/2016 đến tháng<br />
tư.<br />
9/2018, theo danh sách thai TTON của khoa<br />
Nhóm tự nhiên<br />
hiếm muộn Bệnh viện Từ Dũ, chúng tôi đã gửi<br />
Tư vấn tại đơn vị phòng khám trẻ lành mạnh 480 thư mời (400 thư mời chính thức và 80 thư<br />
Bệnh viện Từ Dũ mời khám bắt cặp theo nhóm mời dự bị). Kết quả có 441 bé đến theo lịch hẹn,<br />
tuổi của nhóm TTON trong tuần khám. Khám 2 12 bé không đạt tiêu chuẩn nhận. Tổng cộng<br />
buổi sáng thứ 3 và thứ 5. chúng tôi khám 429 bé nhóm TTON và 509 bé<br />
Phỏng vấn và khám thử nhóm tự nhiên.<br />
Tổ chức thu thập số liệu thử 30 trẻ (mỗi<br />
nhóm TTON và tự nhiên là 15 trẻ).<br />
Bảng 1. Đặc điểm của bố mẹ và bé trong mẫu nghiên cứu (N=938)<br />
Đặc điểm TTON(n=429) Thường(n=509) Chung(n=938) P<br />
Tuổi mẹ 0,001<br />
≤ 25 10(2,3%) 52(10,2%) 62(6,6%)<br />
26-30 90(21,0%) 228(44,8%) 318(33,9%)<br />
31-35 193(45,0%) 153(30,1%) 346(36,9%)<br />
36-40 110(25,6%) 59(11,6%) 169(18,0%)<br />
>41 26(6,1%) 17(3,3%) 43(4,6%)<br />
Học vấn mẹ 0,001<br />
≤ Cấp 1 21(4,9%) 13(2,6%) 34(3,6%)<br />
Cấp 2 95(22,1%) 54(10,6%) 149(15,9%)<br />
Cấp 3 107(24,9%) 123(24,2%) 230(24,5%)<br />
Cao đẳng – Đại học 206(48,0%) 319(62,7%) 525(56,0%)<br />
Kinh tế gia đình 0,258<br />
Khó khăn 63(1,7%) 59(11,6%) 122(13,0%)<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 33<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Đặc điểm TTON(n=429) Thường(n=509) Chung(n=938) P<br />
Đủ sống 232(54,1%) 272(53,4%) 504(53,7%)<br />
Dư dã 134(31,2%) 178(35,0%) 312(33,3%)<br />
Tuổi cha<br />
≤ 25 8(1,9%) 45(8,8%) 53(5,7%) 0,001<br />
26-30 89(20,7%) 216(42,4%) 305(32,5%)<br />
31-35 191(44,5%) 165(32,4%) 356(38,0%)<br />
36-40 112(26,1%) 60(11,8%) 172(18,3%)<br />
≥ 41 29(6,8%) 23(4,5%) 52(5,5%)<br />
Học vấn cha 0,002<br />
≤ Cấp 1 14 (3,3%) 11 (2,2%) 25 (2,7%)<br />
Cấp 2 75 (17,5%) 52 (10,2%) 127 (13,5%)<br />
Cấp 3 109 (25,4%) 116 (22,8%) 225 (24%)<br />
Cao đẳng – Đại học 231 (53,9%) 330 (64,8%) 561 (59,9%)<br />
Tuổi bé (tháng) 0,139<br />
24 46(10,7%) 34(6,7%) 80(8,5%)<br />
Thứ tự bé<br />
1 356(83,0%) 356(69,9%) 712(75,9%) 0,001<br />
2 68(15,9%) 130(25,5%) 198(21,1%)<br />
3 4(0,9%) 21(4,1%) 25(2,7%)<br />
4 1(0,2%) 2(0,4%) 3(0,3%)<br />
Tuổi mẹ và tuổi cha ở nhóm TTON đều lớn nhiên. Kết quả này đồng thuận với nhiều nghiên<br />
tuổi hơn so với nhóm thai tự nhiên có ý nghĩa cứu thiết kế tốt trên thế giới khảo sát về sự tăng<br />
thống kê, đặc biệt là ở mức trên 35 tuổi. Ngoài trưởng của các bé TTON(1,2,5,7,14) (Bảng 3).<br />
ra, trong nhóm TTON, tỉ lệ đây là lần mang Bảng 2. So sánh tỉ lệ bé suy dinh dưỡng vừa-nặng và<br />
thai đầu tiên khá cao (83%) so với nhóm sinh dư cân-béophì giữa bé TTON và bé tự nhiên theo<br />
thường (69,9%) và sự khác biệt về thứ tự bé phân loại cân nặng theo chiều cao (weight-for-length)<br />
mang thai lần này có ý nghĩa thống kê. Các bà của WHO<br />
mẹ mang thai do TTON có học vấn thấp hơn Phân loại theo hệ thống TTON Thường P*<br />
có ý nghĩa thông kê so với nhóm bà mẹ thụ weight-for-length (n=429) (n=509)<br />
Suy dinh dưỡng Có 14 (3,3%) 22 (4,3%) 0,4<br />
thai thường, kết quả này tương tự cho bố. vừa-nặng<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống về Không 415 (96,7%) 487(95,7%)<br />
nhóm tuổi giữa hai nhóm TTON và thường Dư cân-béo phì Có 47(11%) 36 (7,1%) 0,037<br />
(Bảng 2). Không 382(89%) 473(92,93%)<br />
<br />
Bảng 2. So sánh trung bình của các chỉ số tăng (*) Kiểm định ᵡ2<br />
trưởng của bé TTON và bé tự nhiên Bảng 3. So sánh tỉ lệ dư cân-béophì theo nhóm tháng<br />
Chỉ số phát triển TTON Thường Khác P* tuổi giữa bé TTON và bé tự nhiên<br />
(n=429) (n=509) biệt Dư cân-béo TTON Thường P*<br />
Cân nặng (kg) 9,7±2,3 9,5±1,9 0,19 0,177 phì (n=429) (n=509)<br />
Chiều cao (cm) 74,8±7,7 75,0±6,9 -0,26 0,592 8 tháng Có 12 (6,9%) 5 (2,6%) 0,05<br />
(*) Independent samples TTest phân phối chuẩn Không 161 (93,1%) 187(97,4%)<br />
8-12 tháng Có 7(9,9%) 6 (6,4%) 0,412<br />
Chúng tôi tìm thấy không có sự khác biệt có<br />
Không 64(90,1%) 88(93,6%)<br />
ý nghĩa thống kê về cân nặng trung bình, chiều 12-18 tháng Có 11 (9,7%) 14 (9,3%) 0,899<br />
cao trung bình giữa hai nhóm trẻ TTON và trẻ tự Không 102 (90,3%) 137 (90,7)<br />
<br />
<br />
<br />
34 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Dư cân-béo TTON Thường P* biệt có ý nghĩa hoặc khác biệt không liên quan<br />
phì (n=429) (n=509)<br />
đến phân loại lâm sàng trong khi bé TTON của<br />
18-24 tháng Có 3 (11,5%) 6(15,8%) 0,728<br />
Không 23 (88,5%) 32 (84,2%)<br />
chúng tôi lại có tỉ lệ béo phì cao hơn. Nghiên cứu<br />
>24 tháng Có 14 (30,4%) 5 (14,7%) 0,102 của Foix-L’Hélias có kết quả tương tự với chúng<br />
Không 32(69,6%) 29(85,3%) tôi khi theo dõi sự phát triển về tăng trưởng của<br />
(*) Kiểm định ᵡ2 hay Fisher’s exact các bé trưởng thành trứng non trong ống<br />
Khi so sánh tỉ lệ dư cân-béo phì theo nhóm nghiệm (IVM) từ lúc mới sinh đến 2 tuổi, BMI ở<br />
tháng tuổi giữa hai nhóm, nhận thấy: chỉ có nhóm TTON cao hơn nhóm chứng (TTON<br />
nhóm 0,05) (Bảng 4). và sự khác biệt BMI này là ổn định từ lúc 1 tuổi<br />
đến 2 tuổi. Khác với Foix-L’Hélias, nghiên cứu<br />
BÀN LUẬN<br />
của chúng tôi là sự đa dạng về kỹ thuật, chỉ có 3<br />
Với phân loại dinh dưỡng theo z-scores, trường hợp thực hiện IVM (chiếm 0,7%) mặc dù<br />
phân tích cân nặng theo chiều cao bé (weight- có tỉ lệ bé béo phì nhiều hơn nhưng khi phân<br />
for-length) theo tiêu chuẩn của WHO, chúng tôi nhóm theo tháng tuổi, chỉ có nhóm 0,05), vì vậy khả<br />
ở bé TTON cao hơn bé tự nhiên có ý nghĩa thống năng bé béo phì là do sự thay đổi kiểu hình<br />
kê (p< 0,05). Nghiên cứu chúng tôi khác với kết thông qua sự methyl hóa gen do thực hiện<br />
quả một số nghiên cứu. Ludwig năm 2009 TTON còn chưa rõ ràng, cần có sự theo dõi thêm<br />
(nghiên cứu mô tả bên trên) đã tìm thấy trẻ ICSI về sau. Một hạn chế trong nghiên cứu của chúng<br />
có chỉ số BMI thấp hơn trẻ tự nhiên có ý nghĩa tôi là chiều cao, cân nặng, BMI của cha mẹ chưa<br />
thống, tuy nhiên sự khác biệt này khá nhỏ và được kiểm soát như là các yếu tố ảnh hưởng đến<br />
không có liên quan đến phương diện lâm kết quả tăng trưởng của con. Hơn nữa 83% bé<br />
sàng(7). Nghiên cứu tiến cứu của Belva khảo sát TTON là con thứ nhất, cha mẹ ở nhóm này lớn<br />
tình trạng sức khỏe 150 trẻ 8 tuổi đơn thai ICSI tuổi hơn cha mẹ nhóm bé tự nhiên có ý nghĩa<br />
(sanh từ tuần 32 trở lên) so với 147 trẻ tự nhiên, thống kế (p