Sốc nhiễm khuẩn
lượt xem 201
download
SIRS: Hội chúng đáp úng viêm hệ thống (Systemic Inflammatory Response Syndrom)- khi có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau: Nhiệt độ 38oC, hoặc 90/ phút. Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng bệnh lý hay gặp trong HSCC, tỉ lệ tử vong cao (40-50%) gây suy đa dạng, và làm giảm sự sống cho con người.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sốc nhiễm khuẩn
- SỐC NHIỄM KHUẨN TS Đặng Quốc Tuấn Bộ môn Hồi sức Cấp cứu
- Vào đề • SNK là tình trạng bệnh lý hay gặp trong HSCC, tỷ lệ tử vong cao (40 - 50%) • Gây suy đa tạng • Surviving Sepsis Campaign Chương trình toàn cầu để giảm tỷ lệ tử vong do nhiễm khuẩn nặng. 2
- Vào đề • Surviving Sepsis: – Bước 1: Tuyên bố Barcelona (2002) – Bước 2: Các hướng dẫn dựa trên y học bằng chứng (2004) – Bước 3: Đào tạo và áp dụng 3
- Vào đề • Surviving Sepsis: – Bước 1: Tuyên bố Barcelona (2002) Hội nghị Hội Hồi sức tích cực châu Âu tại Barcelona 2002: tiến hành chiến dịch cứu sống người bị nhiễm khuẩn (Surviving Sepsis Campaign) với mục đích giảm tỷ lệ tử vong 25% trong 5 năm. 4
- Vào đề • Surviving Sepsis: – Bước 2: Các hướng dẫn dựa trên y học bằng chứng (2004) Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock. Crit Care Med. 2004;32(3):858-873. 5
- Định nghĩa 6
- Định nghĩa • SIRS: Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic Inflammatory Response Syndrom) - khi có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau: – Nhiệt độ > 38 ° hoặc < 36 ° – Tần số tim > 90/phút – Tần số thở > 20/phút hoặc PaCO2 < 32 mmHg – Bạch cầu > 12.000/mm3 hoặc < 4.000/mm3 hoặc > 10 % BC non 7
- Định nghĩa • Sepsis: tình trạng nhiễm khuẩn Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) do nhiễm khuẩn gây ra. 8
- Định nghĩa Severe Sepsis: tình trạng nhiễm khuẩn nặng Sepsis kèm theo tụt huyết áp (đáp ứng tốt với bồi phụ thể tích tuần hoàn) và/hoặc giảm tưới máu và/hoặc rối loạn chức năng ít nhất 1 cơ quan: • Bệnh não do nhiễm khuẩn • ARDS • Thiểu niệu < 1 ml/kg • Nhiễm toan chuyển hóa không cắt nghĩa được/tăng lactat máu • DIC 9
- Định nghĩa Sốc nhiễm khuẩn: Severe Sepsis kèm theo • tụt huyết áp không đáp ứng với bồi phụ thể tích tuần hoàn • giảm tưới máu và/hoặc rối loạn chức năng ít nhất 1 cơ quan. 10
- Chẩn đoán Các xét nghiệm cần làm ngay khi nhận BN: – Bilan XN máu: CTM, lactat máu, protein C phản ứng, XN đông máu, đường máu, chức năng gan, thận – XN vi sinh vật: • Lấy bệnh phẩm ổ nhiễm khuẩn • Cấy máu 2 lần – X quang ngực, CT scan 11
- Chẩn đoán • Chẩn đoán xác định: – Tình trạng sốc: • HA tối đa < 90 mmHg hoặc giảm > 30 mmHg so với HA nền • Tình trạng giảm tưới máu và/hoặc rối loạn chức năng ít nhất 1 cơ quan. – Tình trạng nhiễm khuẩn 12
- Chẩn đoán Chẩn đoán • Chẩn đoán phân biệt: – Sốc tim – Các sốc không do tim khác: • Sốc phản vệ • Sốc do giảm thể tích tuần hoàn 13
- Chẩn đoán • Chẩn đoán nguyên nhân: – Ổ nhiễm khuẩn? – Vi khuẩn gây bệnh? 14
- Đánh giá • Giảm tưới máu tổ chức do sepsis: Được xác định bởi – Tụt huyết áp – Acid lactic 15
- Mục tiêu phải đạt trong 6 giờ đầu • Áp lực tĩnh mạch trung tâm : 8 – 12 mmHg • Huyết áp động mạch trung bình: ≥ 65 mmHg • Lưu lượng nước tiểu : ≥ 0,5 ml/kg/h • Còn thảo luận: độ bão hòa oxy tĩnh mạch (SvO2) ≥ 70% (máu tĩnh mạch pha trộn hoặc tĩnh mạch chủ trên) 16
- Mục tiêu phải đạt trong 6 giờ đầu • Nếu độ bão hòa oxy tĩnh mạch (SvO2) < 70% sau khi đã có CVP 8 – 12 mmHg: – Truyền khối hồng cầu để có hematocrit 30% – Và/hoặc cho dobutamin với liều tối đa đến 20 mcg/kg/ph 17
- Xử trí nhiễm khuẩn • Chẩn đoán: – Cấy bệnh phẩm ổ nhiễm khuẩn – Cấy máu: tối thiểu 2 mẫu • 1 lấy máu tĩnh mạch qua da • 1 lấy máu từ các đường đặt vào mạch máu ≥ 48 giờ 18
- Xử trí nhiễm khuẩn • Kháng sinh: – Cho kháng sinh trong giờ đầu tiên ngay khi chẩn đoán nhiễm khuẩn. – Lựa chọn kháng sinh dựa vào: ổ nhiễm khuẩn, tình hình nhiễm khuẩn cộng đồng và nhiễm khuẩn bệnh viện ở cơ sở điều trị. – Liệu pháp xuống thang. • Giải quyết ổ nhiễm khuẩn. 19
- Xử trí nhiễm khuẩn • Giải quyết ổ nhiễm khuẩn: – Dẫn lưu ổ mủ (nếu có) càng sớm càng tốt. – Vừa hồi sức vừa giải quyết ổ nhiễm khuẩn ⇒ mổ dẫn lưu, chưa giải quyết triệt để ngay thì đầu. ⇒ Tìm ổ nhiễm khuẩn. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá ảnh hưởng lên huyết động của Noradrenalin kết hợp Vasopressin ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
5 p | 8 | 3
-
Khảo sát nồng độ acid uric máu lúc nhập viện và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
5 p | 8 | 2
-
Mối liên quan giữa hoạt độ Antithrombin III với kết quả điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
6 p | 2 | 2
-
Kết quả điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022
6 p | 5 | 2
-
Giá trị tiên lượng của chỉ số sốc ở trẻ sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
7 p | 4 | 2
-
Khảo sát mối tương quan của Procalcitonin với lactat trong tiên lượng sống và tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
7 p | 4 | 2
-
Đặc điểm nồng độ TNF-α và interleukin-6 huyết tương tại thời điểm chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn ở bệnh nhân bỏng nặng
9 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm và các yếu tố liên quan đến tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có giảm bạch cầu
5 p | 4 | 2
-
Khảo sát sự biến đổi nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
6 p | 5 | 2
-
Giá trị của L-FABP niệu trong dự đoán tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
7 p | 6 | 2
-
Giá trị thang điểm qSOFA và nồng độ procalcitonin trong tiên lượng tử vong do sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
7 p | 3 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rối loạn đông máu rải rác lòng mạch ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
5 p | 2 | 1
-
Giá trị của tỉ số lactate/albumin máu trong tiên lượng tử vong của trẻ sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2022-2024
7 p | 8 | 1
-
Vai trò của chỉ dấu sinh học CD64 trên bạch cầu đa nhân trung tính, HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết/sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 2 | 1
-
Khảo sát giá trị và sự thay đổi nồng độ procalcitonin, lactat, bạch cầu với yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
9 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An
5 p | 4 | 1
-
Đánh giá chỉ số nhiễm khuẩn huyết (tỷ số CD64 trên bạch cầu đa nhân trung tính/HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân) trong nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn
9 p | 4 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
7 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn