Bài giảng Cập nhật nhiễm khuẩn huyết & sốc nhiễm khuẩn trẻ em 2024 - PGS. TS. BS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên
lượt xem 0
download
Bài giảng Cập nhật nhiễm khuẩn huyết & sốc nhiễm khuẩn trẻ em 2024 do PGS. TS. BS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên biên soạn gồm các nội dung: Chẩn đoán NKH & SNK; Hồi sức: với dịch, vận mạch; Kháng sinh & loại ổ nhiễm; Điều trị hỗ trợ chức năng các cơ quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cập nhật nhiễm khuẩn huyết & sốc nhiễm khuẩn trẻ em 2024 - PGS. TS. BS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên
- Cập nhật NHIỄM KHUẨN HUYẾT & SỐC NHIỄM KHUẨN TRẺ EM 2024 PG S . TS . B S PH Ù NG NG U Y ỄN T H Ế NG U Y ÊN T RƯ ỞNG B Ộ MÔN NH I - ĐH Y D T PH CM T RƯ ỞNG K H OA H Ồ I S ỨC NH IỄM - BV NĐ1
- NỘI DUNG Chẩn đoán NKH & SNK Hồi sức: với dịch, vận mạch Kháng sinh & loại ổ nhiễm Điều trị hỗ trợ chức năng các cơ quan Kết luận
- Tỷ lệ mắc và tử vong 1. 49 Triệu NKH hằng năm, 11 triệu tử vong, chiếm 20% tử vong toàn cầu. 2. 41% NKH ở trẻ dưới 5 tuổi, 27% tử vong trong BV liên quan NKH và 42% tử vong tại ICU. 3. Ở người lớn sống sau NKH: trong 1 năm có 1/3 người tử vong và 1/6 người di chứng lâu dài WHO-2020
- Tử vong trẻ nhiễm khuẩn huyết Dead 251 37% Survival 427 63% • Mortality: 25% 1. Tử vong có giảm, nhưng vẫn còn cao 2. Di chứng và theo dõi phát triển còn chưa được quan tâm
- SSC: Surviving Sepsis Campaign Sepsis-3 Children 2024 2016 2020
- Định nghĩa Rối loạn chức năng các cơ quan đe doạ tử vong, do mất cân bằng đáp ứng của cơ thể với nhiễm khuẩn. ◦ Trẻ em: ▪ SIRS ▪ qSOFA ở Sepsis-3 ◦ Tuy nhiên qSOFA: 1. Ứng dụng khó khăn 2. Độ nhạy, đặc hiệu Gupta, S., Sankar, J. Advances in Shock Management and Fluid Resuscitation in Children.Indian J Pediatr 90, 280–288 (2023). https://doi.org/10.1007/s12098-022-04434-3
- -Previous Sepsis Criteria (Prior to 2024): 1.Based Largely on Expert Opinion: Earlier criteria, including those established by the International Pediatric Sepsis Consensus Conference in 2005 and updates in Sepsis-3 for adults, were primarily based on expert consensus. They defined sepsis as suspected or confirmed infection accompanied by a systemic inflammatory response syndrome (SIRS). 2.Focus on Systemic Inflammation: The emphasis was on identifying systemic signs of inflammation as indicators of sepsis, which could sometimes lead to challenges in distinguishing sepsis from other inflammatory conditions. 3.Limited Use of Data Analytics: While these criteria utilized available clinical research, they did not heavily incorporate data analytics or machine learning in their development, which might limit their precision in identifying sepsis. 4.General Application: The criteria were designed to be broadly applicable but did not account for the variability in sepsis presentation among different patient populations, including children.
- -Phoenix Sepsis Score (2024): 1.Data-Driven Development: The Phoenix Sepsis Score is grounded in the analysis of over 3.5 million pediatric healthcare encounters and leverages machine learning to identify patterns indicative of sepsis, making it a highly data-driven tool. 2.Global and Inclusive Research: This scoring system includes data from diverse settings, including low-resource environments, ensuring its applicability worldwide and across various healthcare systems. 3.Focus on Organ Dysfunction: Moving beyond the emphasis on systemic inflammation, the Phoenix Sepsis Score identifies sepsis based on life-threatening organ dysfunction caused by infection, aligning with a more contemporary understanding of sepsis pathophysiology. 4.Objective and Standardized: By providing a clear scoring mechanism, the Phoenix Sepsis Score offers an objective way to assess the risk and presence of sepsis, aiming for improved diagnostic accuracy and earlier intervention.
- Nhiễm khuẩn huyết theo Phoenix 2024
- Nhiễm khuẩn huyết theo Phoenix 2024
- Lưu đồ chẩn đoán -Tiêu chuẩn sàng lọc? -Thế nào là trẻ không khoẻ -Đánh giá rối loạn chức năng cơ quan
- Hạn chế của tiêu chuẩn Phoenix 1) không áp dụng cho trẻ sơ sinh đủ tháng và sanh non; 2) tiêu chuẩn cũng đòi hỏi các rối loạn chức năng cơ quan gây nên bởi nhiễm khuẩn, nhưng nhiễm khuẩn mỗi nơi áp dụng và mức độ chính xác có thể khác biệt do kinh nghiệm, nguồn lực xét nghiệm; 3) Giá trị của thang điểm chưa được thực hiện ở các nơi với các nguồn lực khác nhau; 4) Bệnh đồng mắc chưa được tính đến trong thang điểm; 5) nghiên cứu động học của rối loạn chức năng các cơ quan, có thể ảnh hưởng đến tiên lượng tốt hơn giá trị tại một thời điểm cho tiên lượng sống còn; 6) Các can thiệp điều trị có thể ảnh hưởng trên tiên lượng chưa được tính đến trong bảng điểm; 7) Các rối loạn chức năng các cơ quan do nhiễm khuẩn tại cơ quan đó, có thể có tiên lượng khác với nhiễm khuẩn từ vị trí khác gây tôn thương cơ quan; 8) Rối loạn chức năng các cơ quan khác chưa được tính đến; 9) không áp dụng cho việc sàng lọc nhiễm khuẩn huyết ở nhóm đối tượng nguy cơ, cũng như chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn huyết; 10) Viêm phổi có tổn thương phổi (ARDS) từ trung bình trở lên đều là nhiễm khuẩn huyết, tuy nhiên nhiều trường hợp do cúm, adenovirus….
- -IPSCC in 287 of 877 episodes (32.7%); PELOD-2 in 476 of 877 episodes (54.3%); pSOFA in 485 of 877 episodes (55.3%); and PODIUM in 461 of 877 episodes (52.6%) Schlapbach LJ, et all; Swiss Pediatric Sepsis Study Group. Organ Dysfunction in Children With Blood Culture-Proven Sepsis: Comparative Performance of Four Scores in a National Cohort Study. Pediatr Crit Care Med. 2024 Mar 1;25(3):e117-e128. doi: 10.1097/PCC.0000000000003388.
- HZX4b5reDboYIh6e6FqJsltCLGLVqB/c39bb5y2t80m8 QlWZIG6KGDUsdQF49fpuc2+CVGg4qAEDKcX on 03/12/2024 of the four organ dysfunction scores used. Unadjusted ( A), and analy Online Clinical Investigations random effect per study site (B) are shown. IPSCC = International a Logistic Organ Dysfunction-2, PODIUM = Pediatric Organ Dysfuncti Organ Failure Assessment. AT THE BEDSIDE • In this population-based study, IPSCC, PELOD- 2, pSOFA, and PODIUM, assessed at blood culture sampling, achieved a similar predic- tion of 30-day mortality in children with proven sepsis. • Although we observed substantial differences in individual adjudication of the type of organ dysfunction between scores, neurologic, res- piratory, and cardiovascular dysfunction were consistently most relevant to predict 30-day mortality. • Clinical assessment of neurologic, respiratory, and cardiovascular dysfunction at the bedside has the potential to enhance timely recognition of children with sepsis at risk of poor outcome. and understanding the impact of dif erences between Figure 3. Area under the receiver operating characteristics curve analyses to predict the primary outcome (3 0-d mortality) for each scores, have received less attention in critically ill chil-
- Importance of individual organ dysfunctions for the prediction of the primary outcome (30-d mortality) for each of the four organ dysfunction scores used. Permutation importance of individual organ dysfunctions from conditional random forest analyses of 2005 International Pediatric Sepsis Consensus Conference (A), Pediatric Logistic Organ Dysfunction-2 (B), pediatric Sequential Organ Failure Assessment (C), and Pediatric Organ Dysfunction Information Update Mandate (D). A higher value indicates higher importance compared with the other score items.
- -The AI named AI Clinician was able to analyze patient data like blood pressure and heart rate to decide the best treatment strategy for patients. The treatment strategy suggested by AI was concluded to be at par with a doctor’s decision based on the following points: 1.Around 98% of decisions made by AI matched with the doctors' decision. 2.The mortality rate was lowest in patients when the doctor's decision on fluids and vasopressor administration matched with that of the AI. 3.When the doctor's decision differed from the AI system, a patient had a reduced chance of survival. 4.The doctor's decision varied from the AI's suggestion to administer too much fluid and too little vasopressor. Such variation was seen between individual patient cases. -Furthermore, it was observed that the AI Clinician could learn far more patient cases than any doctor could do in their lifetime. -The AI is known to calculate 48 variables, including age, vital signs, and pre-existing conditions, and then decide on patient treatment. Researchers now hope to use the system in intensive care units. Komorowski, M., Celi, L.A., Badawi, O. et al. The Artificial Intelligence Clinician learns optimal treatment strategies for sepsis in intensive care. Nat Med 24, 1716–1720 (2018). https://doi.org/10.1038/s41591-018-0213-5
- Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết -Chẩn đoán: bất kỳ trẻ nào bệnh cấp tính, diễn tiến lâm sàng xấu do nhiễm khuẩn. Sinh hiệu và lactate máu giúp chẩn doán sớm -Chẩn đoán dựa vào: 1. Nhiễm khuẩn 2. Tăng hay hạ thân nhiệt (38.5°) 3. Nhịp tim nhanh 4. Thở nhanh 5. Rối loan tri giác Vị trí nhiễm khuẩn 6. Dấu hiệu sốc ấm hay lạnh Bệnh nền, cơ địa của BN? 7. Rối loan đông máu 8. Suy hô hấp đòi hỏi thở oxy
- Vijayan, A.L., Vanimaya, Ravindran, S. et al. Procalcitonin: a promising diagnostic marker for sepsis and antibiotic therapy. j intensive care 5, 51 (2017). https://doi.org/10.1186/s40560-017-0246-8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Viêm tai giữa (Kỳ 2)
5 p | 157 | 32
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRONG KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU – PHẦN 4
16 p | 140 | 32
-
BỆNH HỌC TAI GIỮA
10 p | 141 | 20
-
OXY LIỆU PHÁP (PHẦN 5)
9 p | 120 | 15
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CẬP NHẬT VỀ BỆNH THƯƠNG HÀN
47 p | 86 | 10
-
NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 1
20 p | 88 | 7
-
Bài giảng Viêm phổi cộng đồng những vấn đề cập nhật - TS. BS. Nguyễn Văn Thành
36 p | 27 | 6
-
FASIGYNE (Kỳ 3)
5 p | 120 | 6
-
VIÊM PHỔI DO VIRUT
9 p | 102 | 5
-
BỆNH LÝ PHỔI: VIÊM PHỔI DO VIRUS
9 p | 84 | 4
-
Bài giảng Cập nhật điều trị viêm phổi bệnh viện-viêm phổi thở máy do vi khuẩn kháng đa kháng sinh - PGS. TS. BS. Trần Văn Ngọc
36 p | 21 | 4
-
Bài giảng Cập nhật các dấu hiệu sinh học chẩn đoán nhiễm khuẩn
43 p | 26 | 3
-
Bài giảng Cập nhật bệnh thấp tim - PGS. TS. Vũ Minh Phúc
18 p | 38 | 3
-
Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
4 p | 93 | 3
-
Bài giảng Thái độ điều trị ngoại khoa trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
24 p | 35 | 2
-
VIÊM BỂ THẬN
5 p | 103 | 2
-
Bài giảng Cập nhật hướng dẫn điều trị COPD - ERS 2020
18 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn