intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm phổi cộng đồng những vấn đề cập nhật - TS. BS. Nguyễn Văn Thành

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

26
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm phổi cộng đồng những vấn đề cập nhật do TS. BS. Nguyễn Văn Thành biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tác động từ thực hành thiếu chuẩn; Phương pháp chẩn đoán vi sinh; Vi sinh gây bệnh phổ biến; Vi khuẩn khó điều trị (refractory pathogens) hay kháng thuốc (resistant pathogens); Chẩn đoán CAP và SCAP;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm phổi cộng đồng những vấn đề cập nhật - TS. BS. Nguyễn Văn Thành

  1. VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG NHỮNG VẤN ĐỀ CẬP NHẬT TS.BS Nguyễn Văn Thành PCT Hội Phổi Việt Nam PCT Hội Hô hấp Việt Nam
  2. Đặt vấn đề  Tỷ lệ mắc VPCĐ (CAP) có khuynh hướng tăng trong khi kết cục điều trị xấu không có khuynh hướng giảm.  Tỷ lệ CAP nặng (SCAP) chiếm khoảng 18-36% trên tổng số bệnh nhân CAP và tỷ lệ tử vong có thể lên tới trên 30%.  Có nhiều vấn đề cần được lưu ý trong thực hành: Chẩn đoán, Xác định sớm các yếu tố nguy cơ nặng và xử trí kịp thời, Điều trị kháng sinh hợp lý. 1. Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain j 2009 (8a) 2. BMC Infectious Diseases 2013 (1e)
  3. Tác động từ thực hành thiếu chuẩn Chẩn đoán không đúng – Không đánh giá mức độ nặng Quyết định nhập viện quá mức, Tăng ngày điều trị, Sử dụng quá mức kháng sinh Tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện Tăng kháng thuốc Tăng kết cục xấu và tử vong
  4. Chẩn đoán vi sinh, phương pháp nào? Trong CAP, đã có một lượng lớn các nghiên cứu vi sinh bằng kỹ thuật sinh học phân tử cho phép chẩn đoán nhanh. Tuy nhiên, lời hứa về hiệu quả xác định tác nhân gây bệnh trực tiếp và điều trị kháng sinh kịp thời từ những nghiên cứu này vẫn chưa được nhận ra. Do vậy, sẽ là thích hợp hơn, trong tình hình hiện tại, sử dụng các biện pháp xác định đặc tính kháng thuốc bằng các biện pháp thông thường. Trên CAP nặng, cấy dịch tiết đường thở, máu là các xét nghiệm thường quy nên thực hiện bằng các phương pháp thông thường. Không nên test thường quy đối với virus trừ những trường hợp đặc biệt và khi muốn kiểm soát dịch tễ ở cộng đồng J Emerg Crit Care Med 2018 (6a)
  5. Vi sinh gây bệnh phổ biến Am Fam Physician. 2011 (43)
  6. (25) Đa tác nhân vi sinh phối hợp là phổ biến trên bệnh nhân nhập ICU và đây là yếu tố nguy cơ độc lập làm tăng tử vong
  7. VIRUS: ‘HIT AND RUN’ www.pnas.org/cgi/doi/10.1073/pnas.1111179108 (72) Viêm thoát dịch và xâm nhập bạch cầu phế quản - Cần khuẩn Gram(+) dạng liên cầu và phế nang tụ cầu Bệnh nhân nghi cúm H5N1 nên được điều trị bằng oseltamivir (level II evidence) và kháng sinh hướng tới S. pneumoniae và S. aureus (ATS/IDSA 2007)
  8. Vi khuẩn khó điều trị (refractory pathogens) hay kháng thuốc (resistant pathogens) - PES (Pseudomonas aeruginosa, Enterobacteriaceae extended- spectrum beta-lactamase positive và methicillin-resistant Staphylococcus aureus) - PES xác định được ở 51 cas (7.2%) bệnh nhân, với 53 lần phân lập PES (P. aeruginosa, 34; ESBL-positive Enterobacteriaceae, 6; và MRSA, 13). Prina E và cs. Annals ATS 2015;12:153-60 Tadashi Ishida và cs. J Infect Chemother 23 (2017) 23-28
  9. Nguyên tắc phân tích nguy cơ nhiễm khuẩn không phổ biến và kháng thuốc Yếu tố nguy cơ nặng bản thân người bệnh
  10. Nguy cơ viêm phổi và nguy cơ nhiễm khuẩn không phổ biến – kháng thuốc BMC Infectious Diseases (2016) 16:377 (71R)
  11. NC EACRI 2018
  12. Chẩn đoán CAP và SCAP Hiện nay sai sót chẩn đoán CAP ở ED là rất phổ biến. Bệnh nhân có sai sót trong chẩn đoán thường có nhiều bệnh đồng mắc và triệu chứng hô hấp kém rõ ràng SCAP là hơn. CAP với bệnh cảnh nặng, thường gắn liền với tình trạng rối loạn và suy chức năng đa tạng, tỷ lệ tử vong cao. Bệnh cần có các trị liệu hỗ trợ và chăm sóc đặc biệt. BJA Education, 2016 (1c) J Emerg Crit Care Med 2018 (6a)
  13. Chẩn đoán CAP ở ED Phân tích từ 800 CAP chẩn đoán ở ED từ 3 bệnh viện (Mỹ) cho thấy tỷ lệ cao các trường hợp có chẩn đoán khác khi ra viện. - 20% các trường hợp thay đổi chẩn đoán, trong đó: . 19% chẩn đoán Bệnh phổi không viêm phổi . 16% chẩn đoán Bệnh thận . 9% chẩn đoán Bệnh nhiễm trùng khác . 3% chẩn đoán Bệnh tim-mạch . 28% chẩn đoán Các bệnh khác - Chẩn đoán CAP trong điều kiện cấp cứu cần được bổ sung các phương pháp khác để cải thiện độ chính xác American Journal of Emergency Medicine 2010 (6b)
  14. So sánh giữa CXR và CT Ở ED (US): Nguy cơ chẩn đoán quá mức Bệnh Bệnh nhân nhân người người lớn lớn có có triệu triệu chứng chứng hô hô hấp hấp cấp cấp tính tính vào vào ED: ED: 4.237 4.237 CXR CXR + + CT: CT: 3.423 3.423 (80.8%) (80.8%) CXR CXR không không có có hình hình mờ mờ CXR CXR có có hình hình mờ mờ phổi phổi phổi: phổi: 309 309 (9.9%) (9.9%) 3.114 3.114 (91.0%) (91.0%) CT CT có có hình hình mờ mờ CT CT không không có có hình hình CT CT có có hình hình mờ mờ CT CT không không có có hình hình phổi phổi mờ mờ phổi phổi 226 226 phổi phổi mờ mờ 83 83 (26.9%) (26.9%) (73.1%) (73.1%) 108 108 (3.5%) (3.5%) phổi phổi 3006 3006 (96.5%) (96.5%) American Journal of Emergency Medicine
  15. Thực hiện siêu âm (Sam) tại giường là phương pháp chẩn đoán CAP chính xác. Cùng với các lợi ích: dễ thực hiện, rẻ tiền, tránh chụp CXR nhiều lần, Sam nên được xem là cách tiếp cận quan trọng trong điều kiện cấp cứu. AUC= 0,97 Crit Ultrasound J 2017 (6d)
  16. Marker chẩn đoán CAP: LS + XQ + a. Chẩn đoán CAP không CXR Biomarker b. Chẩn đoán CAP khi CXR nghi ngờ /không lâm sàng gợi ý c. Chẩn đoán CAP khi CXR nghi ngờ/không triệu chứng nhiễm c. Chẩn đoán CAP nhiễm trùng máu trùng Pneumonia 2016 (7o)
  17. Ngưỡng cortisol máu và tiên lượng Conclusion: Cortisol predicts mortality and critical disease in hospitalised CAP-patients independently of clinical scores and inflammatory biomarkers. It should be incorporated into trials assessing optimal combinations of clinical criteria and biomarkers to improve initial high risk prediction in CAP. Kolditz et al. BMC Infectious Diseases 2012, 12:90 (87:...)
  18. Vi sinh gây bệnh phổ biến Am Fam Physician. 2011 (43)
  19. Vi khuẩn khó điều trị (refractory pathogens) hay kháng thuốc (resistant pathogens) - PES (Pseudomonas aeruginosa, Enterobacteriaceae extended- spectrum beta-lactamase positive và methicillin-resistant Staphylococcus aureus) - PES xác định được ở 51 cas (7.2%) bệnh nhân, với 53 lần phân lập PES (P. aeruginosa, 34; ESBL-positive Enterobacteriaceae, 6; và MRSA, 13). Prina E và cs. Annals ATS 2015;12:153-60 Tadashi Ishida và cs. J Infect Chemother 23 (2017) 23-28
  20. (25) Đa tác nhân vi sinh phối hợp là phổ biến trên bệnh nhân nhập ICU và đây là yếu tố nguy cơ độc lập làm tăng tử vong
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2