Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
STRESS, TRẦM CẢM, LO ÂU CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ<br />
BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG NĂM 2018<br />
Nguyễn Mạnh Tuân*, Đàm Thị Tám Hương*, Đặng Quang Hiếu*, Lâm Mỹ Dung*,<br />
Huỳnh Thị Thanh Trang*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Ngành Y tế ngày càng phải đối mặt với những thách thức lớn như lượng bệnh đông, nhu cầu<br />
chăm sóc, sử dụng dịch vụ tiên tiến cao, khối lượng công việc lớn cũng như những nguy hại của đặc thù nghề<br />
nghiệp. Áp lực công việc kéo dài dẫn đến tình trạng stress, trầm cảm đối với nhân viên Y tế. Tình trạng stress,<br />
trầm cảm kéo dài và những hậu quả của vấn đề này là vô cùng nặng nề, tuy nhiên tác động của những việc này<br />
lên nhân viên y tế lại diễn biến thầm lặng.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên tại Bệnh viện Trưng Vương, năm 2018. Xác<br />
định các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên tại Bệnh viện Trưng Vương, năm 2018.<br />
Đối tượng và phương pháp: Đối tượng: Nhân viên y tế tại Bệnh viện Trưng Vương, năm 2018. Phương<br />
pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Tỉ lệ đáp ứng là 72,1% (653/906). Trong tổng số 653 nhân viên tham gia nghiên cứu, nữ giới<br />
chiếm đa số với 73,2%. Nhóm tuổi dưới 30 tuổi chiếm 28,8% mẫu nghiên cứu. Trình độ chuyên môn từ cao<br />
đẳng, đại học trở lên là 44,4%. Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ stress, trầm cảm, lo âu của mẫu nghiên cứu lần lượt là<br />
10,5%, 20,8% và 31,5%. Áp lực công việc có mối liên đến tình trạng stress (p < 0,001), trầm cảm (p < 0,001), và<br />
lo âu (p=0,005) sau phân tích đa biến.<br />
Kết luận: Việc tìm hiểu các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần, đặc biệt là stress, trầm cảm, lo âu là một<br />
vấn đề quan trọng, cần phải được xác định một cách đầy đủ. Từ đó, có những can thiệp thích hợp để làm giảm<br />
bớt tình trạng này cũng như có những kế hoạch làm tăng hài lòng nhân viên y tế, là cơ sở để nhân viên y tế có thể<br />
thực hiện công việc tốt hơn và làm tăng chất lượng khám, chữa bệnh của cơ sở y tế đang tiến hành nghiên cứu<br />
Từ khóa: Stress, trầm cảm, lo âu, DASS-21, Bệnh viện Trưng Vương.<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATION OF HEALTH CARE WORKER’S STRESS, DEPRESSION AND ANXIETY<br />
IN TRUNG VUONG HOSPITAL<br />
Nguyen Manh Tuan, Dam Thi Tam Huong, Dang Quang Hieu, Lam My Dung, Huynh Thi Thanh Trang<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 6- 2018: 71 - 79<br />
Background: Mental health is an important issue that is associated with social, psychological, behavioral,<br />
and biological factors, and it may seriously impact daily life and work. In recent years, the medical staff has had to<br />
endure these and other various pressures due to the complexity of the doctor–patient relationship, and the<br />
contradictions and disequilibrium between healthcare needs and medical development. The mental health status of<br />
medical staff directly influences the quality of medical service and patient safety<br />
Objectives: The aim of this study was to perform a comprehensive examination of the mental health status of<br />
medical staff in a Vietnam public hospital about stress, depression, anxiety and its relative risk factors based on a<br />
cross-sectional study.<br />
Method: This cross-sectional study was conducted in January 2018. The DASS-21 questionnaire was used<br />
to interview 650 health care workers.<br />
<br />
* Bệnh viện Trưng Vương<br />
Tác giả liên lạc: CN.YTCC Nguyễn Mạnh Tuân., ĐT: 0969019051, Email: tuannguyenyd@gmail.com<br />
71<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
Results: The response rate was 72.1% (653/906). The prevalence of stress, depression and anxiety is 10.5%,<br />
20.8%, 31.5% respectively. Results of the multivariable linear models showed that workload and work pressure<br />
are most major related to mental health disorders in medical staff.<br />
Conclusions: The burden of depression, anxiety, and stress among medical staff in Trung Vuong hospital<br />
was found to be high. It is recommended to design preventive strategies to reduce the risk of these problems and to<br />
minimize the disease burden.<br />
Keywords: Stress, depression, anxiety, DASS-21, Trung Vuong hospital, Vietnam.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ đông, nhu cầu chăm sóc, sử dụng dịch vụ tiên<br />
tiến cao, khối lượng công việc lớn cũng như<br />
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới,<br />
những nguy hại của đặc thù nghề nghiệp. Áp<br />
sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái<br />
lực công việc kéo dài dẫn đến tình trạng stress,<br />
về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là<br />
trầm cảm đối với nhân viên Y tế.<br />
có bệnh hoặc tật(19). Sự căng thẳng trong công<br />
việc, áp lực từ cuộc sống hiện đại có những tác Việt Nam, stress do nghề nghiệp được ghi<br />
động tiêu cực đến tâm lý của người dân và gây nhận có tỉ lệ tương đối cao, tương đương với các<br />
nên tình trạng stress. Điều này ảnh hưởng rất bệnh liên quan đến nghề nghiệp khác như bệnh<br />
nhiều đến sức khỏe của người dân nói chung và rối loạn cơ xương, giảm thính lực, ngộ độc hóa<br />
người lao động nói riêng. Theo thống kê của chất, và các bệnh tâm thần do các yếu tố xã hội<br />
Hiệp hội Tâm thần Hoa Kỳ, tỉ lệ stress nghề gây ra(20). Kết quả một số nghiên cứu ghi nhận, tỉ<br />
nghiệp ghi nhận được là 36% từ một khảo sát lệ stress nghề nghiệp của nhân viên y tế ghi<br />
trực tuyến(8). Trong khi đó, theo ghi nhận của cơ nhận dao động từ 26,9% đến 53,1%(4,9).<br />
quan An toàn và Sức khỏe của Anh quốc, ghi Tình trạng stress, trầm cảm kéo dài và<br />
nhận có 488.000 trường hợp stress, trầm cảm, lo những hậu quả của vấn đề này là vô cùng<br />
âu liên quan đến nghề nghiệp trong hai năm nặng nề, tuy nhiên tác động của những việc<br />
2015 - 2016, tỉ lệ là 1,510 người trên 100.000 này lên nhân viên y tế lại diễn biến thầm lặng.<br />
người lao động(7). Viêc tìm hiểu các vấn đề liên quan đến sức<br />
Stress nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe, khỏe tâm thần, đặc biệt là stress, trầm cảm, lo<br />
cuộc sống và chất lượng làm việc của người lao âu là một vấn đề quan trọng, cần phải được<br />
động. Stress nghề nghiệp làm gia tăng các vấn xác định một cách đầy đủ. Từ đó, có những<br />
đề về sức khỏe tâm thần như: rối loạn cảm xúc, can thiệp thích hợp để làm giảm bớt tình trạng<br />
rối loạn giấc ngủ, mất tập trung, trầm cảm, lo âu này cũng như có những kế hoạch làm tăng hài<br />
và có ý định tự tử(10). Theo thống kê của Hiệp hội lòng nhân viên y tế, là cơ sở để nhân viên y tế<br />
Lao động Anh quốc, ngành y tế và chăm sóc sức có thể thực hiện công việc tốt hơn và làm tăng<br />
khỏe là một trong những nhóm ngành có tỉ lệ chất lượng khám, chữa bệnh của cơ sở y tế<br />
stress nghề nghiệp cao, tương đương với nhóm đang tiến hành nghiên cứu.<br />
ngành quản trị và chính trị, ngành giáo dục có tỉ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
lệ stress nghề nghiệp thấp hơn(7). Đối tượng nghiên cứu<br />
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân Nhân viên y tế tại Bệnh viện Trưng Vương.<br />
hiện nay là rất lớn, trình độ hiểu biết của người<br />
Tiêu chí chọn mẫu<br />
dân về tình trạng sức khỏe cũng như cách để có<br />
Nhân viên hiện đang công tác từ 6 tháng trở<br />
sức khỏe tốt hơn đã được cải thiện một cách<br />
lên tại Bệnh viện Trưng Vương trong khoảng<br />
đáng kể thông qua các chương trình giáo dục<br />
thời gian từ 01/2018-06/2018.<br />
sức khỏe. Từ đó, ngành Y tế ngày càng phải đối<br />
mặt với những thách thức lớn như lượng bệnh Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
<br />
<br />
72<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiêu chí loại ra KẾT QUẢ<br />
Nhân viên nghỉ phép trên 3 ngày tại thời Nghiên cứu liên hệ và phát phiếu tự điền<br />
điểm khảo sát. cho toàn bộ 902 nhân viên y tế đáp ứng tiêu chí<br />
Nhân viên nghỉ hậu sản. chọn mẫu, ghi nhận có 650 nhân viên đồng ý<br />
Nhân viên đang điều trị nội trú tại BV. (72,1%) và điền thông tin vào phiếu điều tra<br />
Thiết kế nghiên cứu trong thời gian từ 01/2018 - 06/2018.<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Đặc tính mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu Tỷ lệ nữ giới cao hơn so với nam giới, 73,2%<br />
và 26,8%. Nhóm tuổi dưới 30 tuổi chiếm 28,8%<br />
Bộ công cụ đánh giá Stress-Trầm cảm-Lo âu<br />
mẫu nghiên cứu. Trình độ chuyên môn từ cao<br />
DASS-21.<br />
đẳng, đại học trở lên chiếm 44,4%. Có 74% mẫu<br />
Thang đo Stress, trầm cảm, lo âu được xây nghiên cứu có tổng thu nhập bình quân hàng<br />
dựng và phát triển bởi Hội Tâm thần Úc tháng từ 5 đến dưới 10 triệu. Điều dưỡng/Nữ hộ<br />
(Psychology Foundation of Australia). Thang sinh chiếm 49,5%. Có 6% mẫu nghiên cứu có<br />
đo gồm 42 câu hỏi khảo sát về 3 lĩnh vực chính kiêm nhiệm quản lý.<br />
về các tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần Các yếu tố về công việc<br />
là Trầm cảm, Lo âu và Stress (Căng thẳng). Bảng 2: Tính chất công việc (n=650)<br />
Thang đo đã được dịch ra 45 thứ tiếng, trong Tính chất công việc Tần số Tỉ lệ (%)<br />
đó có Việt Nam, và được áp dụng rộng rãi trên Cảm thấy công việc nhàm chám đơn<br />
điệu<br />
toàn thế giới(16).<br />
Không bao giờ 142 21,8<br />
Tại Việt Nam, thang đo DASS-21 được đánh Hầu như không 156 24,0<br />
giá tính tin cậy và tính giá trị với chỉ số Thỉnh thoảng 301 46,3<br />
Khá thường xuyên 33 5,1<br />
Cronbach’s Alpha từ 0,70 đến 0,88 cho các tiểu<br />
Thường xuyên 18 2,8<br />
mục và toàn bộ thang đo. Độ nhạy và độ chuyên Cảm thấy công việc có mức độ nguy<br />
của thang đo là 79,1% và 77,0% với điểm cắt là hiểm cao<br />
Không bao giờ 53 8,1<br />
trên 33 điểm theo điểm của thang đo. Theo kết<br />
Hầu như không 81 12,5<br />
quả nghiên cứu, thang đo có thể được sử dụng Thỉnh thoảng 279 42,9<br />
như một công cụ sàng lọc các vấn đề sức khỏe Khá thường xuyên 122 18,8<br />
tâm thần thông thường trong chăm sóc sức khỏe Thường xuyên 115 17,7<br />
Cảm thấy công việc có áp lực phải hoàn<br />
ban đầu, can thiệp cộng đồng hoặc trong bối<br />
thành cao<br />
cảnh lâm sàng tại Việt Nam(18). Không bao giờ 35 5,4<br />
Bảng 1: Bảng điểm về các mức độ Stress-Trầm cảm- Hầu như không 81 12,5<br />
lo âu theo DASS-21 Thỉnh thoảng 294 45,2<br />
Khá thường xuyên 123 18,9<br />
Mức độ Stress Trầm cảm Lo âu<br />
Thường xuyên 117 18,0<br />
Bình thường 0-14 0-7 0-9<br />
Cảm thấy không hài lòng với không khí<br />
Nhẹ 15-18 8-9 10-13 làm việc hiện tại<br />
Vừa 19-25 10-14 14-20 Không bao giờ 95 14,6<br />
Nặng 26-33 15-19 21-27 Hầu như không 173 26,6<br />
Thỉnh thoảng 297 45,7<br />
Rất nặng ≥34 ≥20 ≥28<br />
Khá thường xuyên 51 7,9<br />
Phương pháp xử lý dữ liệu Thường xuyên 34 5,2<br />
Nhập dữ liệu: sử dụng phần mềm Epi Data 3.1. Ghi nhận có 7,9% nhân viên cho rằng công<br />
Xử lý dữ liệu: phần mềm Stata 13. việc của họ nhàm chán và đơn điệu.<br />
<br />
<br />
73<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
Về cảm nhận công việc có mức độ nguy Stress, trầm cảm, lo âu Tần số Tỉ lệ (%)<br />
hiểm cao, có 42,9% nhân viên thỉnh thoảng có Bình thường 378 58,2<br />
Nhẹ 67 10,3<br />
cảm nhận này, tỉ lệ cảm thấy vấn đề này thường<br />
Vừa 142 21,8<br />
xuyên và khá thường xuyên là 36,5%. Nặng 33 5,1<br />
Về áp lực công việc phải hoàn thành cao, ghi Rất nặng 30 4,6<br />
nhận có 17,9% mẫu nghiên cứu không có hoặc ít Stress (Có) 68 10,5<br />
có cảm nhận này, tỉ lệ thường xuyên cảm thấy áp Trầm cảm (Có) 135 20,8<br />
Lo âu (Có) 205 31,5<br />
lực chiếm 18,0% mẫu nghiên cứu.<br />
Ghi nhận có khoảng 13,1% mẫu nghiên cứu Tỉ lệ stress ghi nhận là 10,5%, trong đó, có<br />
không hài lòng với không khí làm việc hiện tại, 6,9% có mức độ vừa, 3,4% mức độ nặng và 0,2%<br />
khoảng 6,2% mẫu nghiên cứu cảm thấy không có mức độ stress rất nặng. Ghi nhận có 20,8%<br />
có thời gian nghỉ giải lao khi đang làm việc. mẫu nghiên cứu có trầm cảm, mức độ vừa chiếm<br />
tỉ lệ 15,4%, có 1,9% mẫu nghiên cứu có trầm cảm<br />
Bảng 3: Các yếu tố về nơi làm việc (n=650)<br />
mức độ rất nặng. Tỉ lệ lo âu ở nhân viên ghi<br />
Các yếu tố về nơi làm việc Tần số Tỉ lệ (%)<br />
Ồn ào, lộn xộn 113 17,4 nhận trong nghiên cứu là 31,5% chủ yếu là lo âu<br />
Thiếu ánh sáng 90 13,9 mức độ vừa với 21,8%, có khoảng 4,6% mẫu<br />
Chật chội 223 34,3 nghiên cứu có tình trạng lo âu mức độ rất nặng.<br />
Nóng 252 38,8 Bảng 5: Rối loạn kết hợp (n=650)<br />
Cảm giác không an toàn 182 28,0<br />
Rối loạn kết hợp Tần số Tỉ lệ (%)<br />
Không đủ trang, thiết bị để thực 159 24,5<br />
Stress + trầm cảm 55 8,5<br />
hiện công việc<br />
Stress + lo âu 54 8,3<br />
Số lượng vấn đề không hài lòng<br />
Trầm cảm + lo âu 117 18,0<br />
Từ 3 vấn đề trở lên 138 21,2<br />
Stress + trầm cảm + lo âu 47 7,2<br />
Dưới 3 vấn đề 512 78,8<br />
Đánh giá về nơi làm việc, hầu hết nhân viên Stress, trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên<br />
cho rẳng nơi làm việc nóng (38,8%), chật chội quan<br />
(34,4%), cảm giác không an toàn (28,0%) và Sau khi kiểm soát bằng mô hình hồi quy đa<br />
không đủ trang, thiết bị để thực hiện công việc biến, không tìm thấy mối liên quan giữa stress<br />
(24,5%). theo tuổi, giới, trình độ chuyên môn, tổng thu<br />
Số lượng vấn đề không hài lòng từ 3 vấn đề nhập bình quân hàng tháng và các vấn đề tại nơi<br />
trở lên chiếm 21,2% mẫu nghiên cứu. làm việc.<br />
Stress, trầm cảm, lo âu Những người có kiêm nhiệm quản lý có tỉ lệ<br />
stress bằng 1,95 lần (KTC 95%: 1,06 – 3,61) so với<br />
Bảng 4: Tỉ lệ stress, trầm cảm, lo âu (n=650)<br />
những người không có kiêm nhiệm quản lý (p =<br />
Stress, trầm cảm, lo âu Tần số Tỉ lệ (%)<br />
Mức độ Stress 0,033). Những nhân viên cảm thấy công việc có<br />
Bình thường 513 78,9 áp lực hoàn thành cao có tỉ lệ stress bằng 3,39 lần<br />
Nhẹ 69 10,6 (KTC 95%: 1,97 – 5,83) so với những người<br />
Vừa 45 6,9 không cảm thấy áp lực (p < 0,001) (Bảng 6).<br />
Nặng 22 3,4<br />
Sau khi kiểm soát bằng mô hình hồi quy đa<br />
Rất nặng 1 0,2<br />
Mức độ Trầm cảm<br />
biến, không tìm thấy mối liên quan giữa stress<br />
Bình thường 417 64,1 theo tuổi, giới, trình độ chuyên môn, tổng thu<br />
Nhẹ 98 15,1 nhập bình quân hàng tháng và một số yếu tố về<br />
Vừa 100 15,4 công việc.<br />
Nặng 23 3,5<br />
Tỉ lệ trầm cảm ở nhóm có từ 3 vấn đề không<br />
Rất nặng 12 1,9<br />
hài lòng trở lên gấp 1,36 lần (KTC 95%: 1,08 –<br />
Mức độ Lo âu<br />
<br />
<br />
<br />
74<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
1,72) so với những người ít hơn 3 vấn đề không những người không hài lòng với không làm việc<br />
hài lòng (p=0,008). Những nhân viên cảm thấy hiện tại gấp 1,47 lần (KTC 95%: 1,16 – 1,85) so với<br />
công việc có áp lực hoàn thành cao có tỉ lệ trầm những người không có vấn đề này, p = 0,001.<br />
cảm bằng 1,54 lần (KTC 95%: 1,20 – 1,98) so với Bảng 8: Mô hình hồi quy đa biến giữa lo âu và các<br />
những người không cảm thấy áp lực (p < 0,001) yếu tố liên quan (n=650)<br />
(Bảng 7). Lo âu<br />
Bảng 6: Mô hình hồi quy đa biến giữa stress và các PR hiệu chỉnh<br />
p<br />
(KTC 95%)<br />
yếu tố liên quan (n=650)<br />
4,07<br />
Stress Trầm cảm (Có)