intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự cải thiện về kiến thức và thực hành tiêm chủng mở rộng của cán bộ trạm y tế xã sau tập huấn tại một số tỉnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết cải thiện về kiến thức và thực hành tiêm chủng mở rộng của cán bộ trạm y tế xã sau tập huấn tại một số tỉnh trình bày một phần kết quả nghiên cứu cho thấy sự cải thiện về kiến thức, kỹ năng của cán bộ y tế tuyến xã sau khi được tham gia các khóa tập huấn về thực hành tiêm chủng của Dự án Tăng cường năng lực hệ thống y tế cơ sở.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự cải thiện về kiến thức và thực hành tiêm chủng mở rộng của cán bộ trạm y tế xã sau tập huấn tại một số tỉnh

  1. VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN SỰ CẢI THIỆN VỀ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CỦA CÁN BỘ TRẠM Y TẾ XÃ SAU TẬP HUẤN TẠI MỘT SỐ TỈNH TS. Trần Thị Mai Oanh5, TS. Nguyễn Thị Thắng6, ThS. Phạm Văn Hiến7 và CS TÓM TẮT Nghiên cứu áp dụng thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp phương pháp thu thập thông tin định tính và định lượng tại 4 tỉnh triển khai tập huấn về thực hành tiêm chủng (THTC) của Dự án Tăng cường năng lực hệ thống y tế cơ sở cho một số tỉnh trọng điểm, bao gồm Nghệ An, Lào Cai, Đắk Nông và Kiên Giang. Mỗi tỉnh khảo sát tại 2 huyện và quan sát trực tiếp tại 2 trạm y tế (TYT) xã trong khoảng thời gian từ tháng 4-12/2017. Tổng số có 164 cán bộ y tế xã được tập huấn về THTC tại 8 huyện nghiên cứu tham gia phỏng vấn. Một số chỉ số đánh giá sự thay đổi về kiến thức và thực hành trong phân loại và bảo quản vắc xin; THTC an toàn; giám sát phản ứng sau tiêm cũng như tự đánh giá của cán bộ y tế xã về sự cải thiện trong cung ứng dịch vụ sau tập huấn được thu thập bằng bảng hỏi và quan sát trực tiếp tại TYT xã. Kết quả nghiên cứu cho thấy một bức tranh rất tích cực về kiến thức, thực hành và chất lượng cung cấp dịch vụ của cán bộ TYT xã đã được cải thiện đáng kể. Sau tập huấn, kiến thức và kỹ năng về THTC được cải thiện nhiều nhất đó là bảo quản vắc xin đúng cách (72,9%), tiêm đúng kỹ thuật (62,3%) và kỹ năng tư vấn (89,9%). Bên cạnh đó, trên 80% cán bộ TYT xã đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ liên quan tới hoạt động tiêm chủng (bảo quản vắc xin, lập kế hoạch tiêm chủng, khám sàng lọc, tư vấn, tiêm và theo dõi sau tiêm) đạt ở mức tốt so với trước tập huấn tỷ lệ này chỉ dao động trong khoảng 13,3%-54,6%. Kết quả này cho thấy Dự án Tăng cường năng lực y tế tuyến cơ sở do GAVI tài trợ đã gặt hái được những thành công nhất định đối với mục tiêu đào tạo nâng cao nguồn nhân lực cho y tế cơ sở. Từ khóa: Tiêm chủng mở rộng, thực hành tiêm chủng, cán bộ y tế xã 5 Viên trưởng Viện Chiến lược Và Chính sách Y tế 6 Phó trưởng khoa Y tế công cộng - Viện Chiến lược Và Chính sách Y tế 7 Khoa Y tế công cộng - Viện Chiến lược Và Chính sách Y tế 22
  2. Sè 26/2018 I. ĐẶT VẤN ĐỀ cơ sở cho một số tỉnh trọng điểm – GAVI đã triển khai tập huấn về thực hành tiêm chủng cho cán Một trong những chức năng quan trọng của y bộ y tế tuyến xã tại một số tỉnh của Dự án. tế tuyến xã là cung cấp các dịch vụ phòng bệnh, đặc biệt phải kể đến công tác tiêm chủng mở Bài báo này sẽ trình bày một phần kết quả rộng. Trong những năm qua, ngành Y tế đã đạt nghiên cứu cho thấy sự cải thiện về kiến thức, được những thành tích đáng kể trong công tác kỹ năng của cán bộ y tế tuyến xã sau khi được tiêm chủng mở rộng. Các số liệu, báo cáo cho tham gia các khóa tập huấn về thực hành tiêm thấy từ năm 1993 tới nay, tỷ lệ tiêm chủng đầy chủng của Dự án Tăng cường năng lực hệ thống đủ cho trẻ em dưới 1 tuổi luôn đạt trên 90%. Việt y tế cơ sở. Nam đã thanh toán hoàn toàn bệnh Bại liệt vào năm 2000, và loại trừ Uốn ván sơ sinh năm 2005. So sánh năm 1985 và năm 2009, tỷ lệ mắc Ho gà II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP giảm 543 lần, Bạch hầu giảm 433 lần, Uốn ván NGHIÊN CỨU sơ sinh giảm 69 lần [6]... Đến nay, tổng số nhân Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết lực tham gia hoạt động của Chương trình Tiêm hợp phương pháp thu thập thông tin định tính và chủng mở rộng ước tính khoảng 50.000 người định lượng. Thông tin định tính được thu thập phủ khắp 11.138 xã và chủ yếu là cán bộ y tế qua phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Thông tin [4]. Công tác tiêm chủng ở nước ta đã đạt được định lượng được thu thập qua bộ câu hỏi tự điền. những thành quả nhất định và được cộng đồng quốc tế công nhận là nước triển khai công tác Nghiên cứu được triển khai trong khoảng thời tiêm chủng mở rộng tốt nhất, hiệu quả nhất. gian từ tháng 4-12/2017 tại 4 tỉnh bao gồm: Nghệ An, Lào Cai, Đắk Nông và Kiên Giang, mỗi tỉnh Bên cạnh những thành tựu đạt được, công tác khảo sát tại 2 huyện và quan sát trực tiếp tại 2 tiêm chủng mở rộng vẫn tồn tại những hạn chế TYT xã. Tổng số có 164 cán bộ y tế xã được tập trong việc đảm bảo qui trình kỹ thuật tiêm chủng huấn về thực hành tiêm chủng tại 8 huyện nghiên và bảo quản vắc xin. Nghiên cứu của Viện Chiến cứu tham gia phỏng vấn. lược và Chính sách y tế (2007) cho thấy có tới 23% cán bộ TYT xã không đảm bảo qui trình Một số nhóm chỉ số nghiên cứu chính được và kỹ thuật tiêm chủng, 11% bảo quản vắc xin thu thập bao gồm: các chỉ số liên quan tới đặc không đúng qui cách [2]... Trong khi hàng năm, điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu; các cán bộ TYT vẫn được tham gia các lớp đào kiến thức và thực hành về tiêm chủng (phân loại tạo dài hạn và ngắn hạn thông qua các Chương và bảo quản vắc xin; thực hành tiêm chủng an trình mục tiêu y tế. Thực tế tìm hiểu thấy rằng toàn; giám sát phản ứng sau tiêm...) sau tập huấn các chương trình này đi theo các nội dung kiến cũng như tự đánh giá của cán bộ y tế xã về sự thức để bổ trợ cho việc triển khai, mang tính dập cải thiện trong cung ứng dịch vụ so với trước khi khuôn và diễn ra, lặp lại hàng năm nên tính cập được tập huấn. nhật và phù hợp nhu cầu công việc thực tế của cán bộ y tế chưa cao [5]. Để cải thiện kiến thức và kỹ năng của cán bộ y tế đối với công tác tiêm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chủng nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ tiêm 1. Kiến thức của cán bộ y tế xã sau khi được chủng, Dự án Tăng cường năng lực hệ thống y tế tập huấn về thực hành tiêm chủng 23
  3. VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Bảng 1. Tỷ lệ cán bộ TYT xã nắm được kiến thức cơ bản về một số loại vắc xin Kiến thức về một số loại Kiên Giang Đắk Nông Lào Cai Nghệ An Chung vắc xin cơ bản (n=45) (n=39) (n=38) (n=42) (n=164) Tỷ lệ CBYT xã biết thời điểm 97,8 100,0 100,0 97,6 98,8 tiêm vắc xin Sởi cho trẻ Tỷ lệ CBYT xã biết thời điểm tiêm vắc xin Viêm gan B cho trẻ 60,0 92,3 86,8 92,9 82,3 sơ sinh Tỷ lệ CBYT xã biết loại vắc xin 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 để lại sẹo sau tiêm Tỷ lệ CBYT xã biết về khoảng cách tối thiểu giữa các lần tiêm 95,6 100,0 86,8 95,2 94,5 vắc xin Quinvaxem Bảng 1 cho thấy kiến thức cơ bản về một số biệt thấp ở Kiên Giang với 60%. Điều này cũng loại vắc xin của cán bộ TYT xã đã được tập huấn phản ánh một thực tế là hiện nay tỷ lệ đẻ tại TYT về thực hành tiêm chủng (THTC) tương đối cao: tương đối thấp (kể cả ở khu vực miền núi) so với 100% cán bộ tham gia tiêm chủng nắm được vắc trước kia do quan niệm của người dân, tiếp cận xin Lao là vắc xin để lại sẹo sau tiêm; 98,8% biết cơ sở y tế tuyến trên thuận tiện hơn do giao thông được thời điểm có thể tiêm vắc xin sởi cho trẻ phát triển cũng như chính sách thông tuyến bảo khỏe mạnh; 94,5% biết được khoảng thời gian hiểm y tế mới được triển khai từ 1/1/2016... Do tối thiểu giữa các liều vắc xin DPT-VGB-Hib vậy mặc dù cán bộ TYT xã đều được tập huấn (Quinvaxem). Tuy nhiên, đối với thời điểm tiêm về thời điểm tiêm vắc xin Viêm gan B cho trẻ vắc xin viêm gan B cho trẻ sơ sinh thì tỷ lệ nắm sơ sinh nhưng không/ít được thực hành nên tỷ lệ được kiến thức này chỉ là 82,3%, tỷ lệ này đặc nhớ được kiến thức này thấp hơn là điều dễ hiểu. Bảng 2. Tỷ lệ cán bộ TYT xã nắm được kiến thức cơ bản về bảo quản vắc xin và sử dụng dây chuyền lạnh Kiến thức về bảo quản vắc xin Kiên Giang Đắk Nông Lào Cai Nghệ An Chung và sử dụng dây chuyền lạnh (n=45) (n=39) (n=38) (n=42) (n=164) Tỷ lệ CBYT xã biết nhiệt độ bảo quản vắc xin trong dây 80,0 94,9 79,0 92,9 86,6 chuyền lạnh Tỷ lệ CBYT xã nắm được các loại vắc xin không được bảo 91,1 97,4 73,7 100,0 90,9 quản đông băng Tỷ lệ CBYT xã biết được thời gian bảo quản vắc xin tối đa ở 73,3 61,5 42,1 97,6 69,5 TYT xã 24
  4. Sè 26/2018 Khi được hỏi về những kiến thức liên quan tới dây chuyền lạnh và 70% biết được thời gian bảo bảo quản vắc xin và sử dụng dây chuyền lạnh thì quản vắc xin tối đa tại TYT xã. So sánh với kết có tới 90,9% cán bộ TYT xã được tập huấn về quả nghiên cứu của Nguyễn Bạch Ngọc (2009) THTC nắm được các loại vắc xin không được để thì đã có sự thay đổi đáng kể về kiến thức sử đông băng trong quá trình bảo quản; 86,6% biết dụng dây chuyền lạnh và bảo quản vắc xin so với chính xác nhiệt độ cần để bảo quản vắc xin trong trước đây [2]. Bảng 3. Tỷ lệ cán bộ TYT xã nắm được kiến thức cơ bản về tiêm chủng an toàn Kiến thức cơ bản về Kiên Giang Đắk Nông Lào Cai Nghệ An Chung tiêm chủng an toàn (n=45) (n=39) (n=38) (n=42) (n=164) Tỉ lệ CBYT có kiến thức đúng về các dấu hiệu cần hoãn tiêm 97,8 97,4 100,0 100,0 98,8 tiêm chủng Tỷ lệ CBYT xã nắm được có thể tiêm 2 loại vắc xin trong 1 93,3 100,0 97,4 100,0 97,6 buổi tiêm chủng Tỷ lệ CBYT xã nắm được đầy đủ các dấu hiệu sau tiêm chủng 75,6 79,5 81,6 76,2 78,1 cần tư vấn cho gia đình đưa trẻ tới CSYT Nhìn chung cán bộ TYT xã đã được tập huấn Biên và 64% ở Đồng Tháp [3]. Kỹ thuật tiêm về THTC đều có kiến thức rất tốt về các dấu hiệu chủng an toàn ở khảo sát này cũng tốt hơn nhiều cần hoãn tiêm (98,8%) và có thể tiêm 2 loại vắc so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Bạch xin trong 1 buổi tiêm chủng (97,6%). Đối với Ngọc được thực hiện vào năm 2009 hay nghiên các dấu hiệu sau tiêm chủng cần tư vấn cho gia cứu của Ngô Thị Nhu (2012) [1],[2]. đình đưa trẻ tới cơ sở y tế thì tỷ lệ thấp hơn một 2. Thực hành của cán bộ y tế xã sau khi được chút với 78,1%. Đây thực sự là một kết quả rất tập huấn về thực hành tiêm chủng khả quan so với các nghiên cứu trước đây khi tỷ lệ khám sàng lọc trước tiêm chỉ là 78,7% ở Điện Bảng 4. Tỷ lệ cán bộ TYT xã thực hành đúng về tiêm chủng an toàn Kiến thức cơ bản về Kiên Giang Đắk Nông Lào Cai Nghệ An Chung tiêm chủng an toàn (n=45) (n=39) (n=38) (n=42) (n=164) Tỉ lệ CBYT xã thực hành tư vấn đúng về thời điểm và số lượng mũi 91,1 97,4 89,5 95,2 93,3 tiêm cho trẻ 4 tháng tuổi tới tiêm DPT-VGB-Hib lần đầu tại TYT Tỷ lệ CBYT xã thực hành tư vấn đúng về các dấu hiệu có thể xảy ra 57,8 30,8 47,4 71,4 52,4 cho trẻ sau khi tiêm vắc xin Lao, 25
  5. VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Tỷ lệ CBYT xã thực hành đúng kỹ 95,6 94,9 97,4 100,0 97,0 thuật tiêm vắc xin Sởi Tỷ lệ CBYT xã thực hành đúng kỹ 100,0 100,0 100,0 97,6 99,4 thuật tiêm vắc xin Lao Tỷ lệ CBYT xã thực hành đúng 97,8 89,7 97,4 97,6 95,7 với bơm kim tiêm sau khi sử dụng Kết quả bảng 4 cho thấy cán bộ TYT xã đã nhận và vận chuyển vắc xin tới điểm tiêm chủng, được tập huấn về THTC đều có kỹ năng thực bố trí nhân lực tham gia buổi tiêm chủng, bố trí hành rất tốt về các nội dung tư vấn đúng và đủ địa điểm tiêm chủng và dụng cụ, chuẩn bị và về số lượng mũi tiêm vắc xin quinvaxem, thực bảo quản vắc xin trong buổi tiêm chủng. Đối với hành đúng kỹ thuật tiêm vắc xin sởi, lao và xử công tác tiêm chủng an toàn thì trong 49 trẻ tiêm trí đúng đối với bơm kim tiêm sau khi sử dụng chủng được quan sát đều được thực hiện đúng với tỷ lệ dao động từ 93,3%-99,4%. Tuy nhiên, và đầy đủ từ hỏi tiền sử bệnh của trẻ, thông báo đối với thực hành tư vấn đủ các dấu hiệu có thể tên vắc xin và tác dụng của vắc xin, hướng dẫn xảy ra cho trẻ sau tiêm vắc xin Lao thì chỉ chiếm mẹ về các phản ứng thông thường sau tiêm, dấu 52,4%, trong đó Nghệ An cao nhất với 71,4% và hiệu cần đưa trẻ tới cơ sở y tế, thực hành đúng kỹ thấp nhất là Đắk Nông với 30,8%. thuật tiêm theo qui định, xử trí bơm kim tiêm sau khi tiêm chủng… Quan sát buổi tiêm chủng tại 4 TYT xã theo bảng giám sát tiêm chủng cho kết quả rất tốt với 3. Cải thiện về kiến thức và kỹ năng trong 4/4 TYT xã thực hiện chính xác và đầy đủ các thực hành tiêm chủng của cán bộ TYT xã sau bước từ khâu chuẩn bị trước buổi tiêm chủng, tập huấn Bảng 5. Tỷ lệ (%) nội dung kiến thức và kỹ năng về bảo quản vắc xin và sử dụng dây chuyền lạnh được cán bộ TYT xã đánh giá có cải thiện sau khi được tập huấn Kiến thức Kỹ năng thực hành Tỷ lệ % Tỷ lệ % (n=203) (n=203) - Hiểu về cách bảo quản và các yếu - Bảo quản vắc xin đúng cách (đảm 49,8 72,9 tố ảnh hưởng tới vắc xin bảo nhiệt độ, ánh sáng…) - Nắm được cách sắp xếp và phân - Thực hành đúng sắp xếp và phân 32,0 27,1 loại vắc xin loại vắc xin vào dụng cụ bảo quản - Biết cách sử dụng dụng cụ bảo 18,2 quản vắc xin Trong số 203 ý kiến đánh giá là có cải thiện và biết cách sử dụng dụng cụ bảo quản vắc xin về kiến thức sau tập huấn thì hiểu biết về cách là 18,2%. Đối với cải thiện về kỹ năng thì đa số bảo quản cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới vắc là cải thiện về thực hành bảo quản vắc xin đúng xin được cho là cải thiện nhiều nhất với tỷ lệ cách (72,9%), còn lại là thực hành đúng việc sắp 49,8%. Nắm được cách sắp xếp và phân loại vắc xếp và phân loại vắc xin để bảo quản trong bình xin đứng thứ hai về mức độ cải thiện với 32% tích lạnh với 27,1%. 26
  6. Sè 26/2018 Bảng 6. Tỷ lệ (%) nội dung kiến thức và kỹ năng về tiêm chủng an toàn được cán bộ TYT xã đánh giá có cải thiện sau khi được tập huấn Kiến thức Kỹ năng thực hành Tỷ lệ % Tỷ lệ % (n=115) (n=146) - Nắm được qui trình tổ chức 1 buổi TC 77,4 - Kỹ năng khám sàng lọc 19,2 - Biết lập kế hoạch TC 10,4 - Kỹ thuật tiêm 62,3 - Nắm chắc kiến thức để tư vấn 12,2 - Kỹ năng tổ chức 1 buổi tiêm 18,5 chủng đúng theo qui trình Nắm được qui trình tổ chức một buổi tiêm tỷ lệ 77,4%. Với kỹ năng thì kỹ thuật tiêm có tỷ lệ chủng là kiến thức được đánh giá là cải thiện nhiều đánh giá là cải thiện cao nhất với 62,3%. nhất của cán bộ TYT xã sau khi được tập huấn với Bảng 7. Tỷ lệ (%) nội dung kiến thức và kỹ năng về theo dõi, tư vấn sau tiêm được cán bộ TYT xã đánh giá có cải thiện sau khi được tập huấn Kiến thức Kỹ năng thực hành Tỷ lệ % Tỷ lệ % (n=200) (n=168) - Nắm được kiến thức cần tư vấn cho bà 61,5 - Kỹ năng tư vấn 89,9 mẹ theo dõi trẻ tại điểm tiêm và tại nhà - Nắm được cách chăm sóc và theo dõi trẻ - Kỹ năng theo dõi phản ứng 22,0 10,1 sau tiêm sau tiêm - Nắm được các loại phản ứng sau tiêm 16,5 Trong số những cán bộ TYT xã đánh giá là có theo dõi trẻ tại điểm tiêm và tại nhà sau khi tiêm cải thiện về kiến thức liên quan tới theo dõi, tư vấn (61,5%). Tương tự thì kỹ năng được đánh giá là sau tiêm chủng sau khi được tập huấn thì chủ yếu cải thiện hơn sau khi được tập huấn cũng là kỹ là những thay đổi về kiến thức tư vấn cho bà mẹ năng tư vấn với tỷ lệ 89,9%. 27
  7. theo dõi, tư vấn sau tiêm chủng sau khi được tập huấn thì chủ yếu là những thay đổi về kiến thức tư vấn cho bà mẹ theo dõi trẻ tại điểm tiêm và tại nhà sau khi tiêm (61,5%). Tương tự thì kỹ năng được đánh giá là cải thiện hơn sau khi được tập huấn cũng là kỹ VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN năng tư vấn với tỷ lệ 89,9%. 4.4. Cải thiện trong cung ứng dịch vụchủngchủng của TYTbộ TYT xã sau tập huấn Cải thiện trong cung ứng dịch vụ tiêm tiêm của cán bộ cán xã sau tập huấn TB Khá Tốt 13.3 84.6 16.6 83.4 18.5 83.7 37.3 88.7 14.4 79.4 33.3 34 32.6 25.7 20.5 1.2 1.8 1.8 1.3 2.5 Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Bảo quản vắc xin Bảo quản dung môi Kiểm soát yếu tố ảnh Đảm bảo thời gian bảo Lập kế hoạch TC hưởng vắc xin quản vắc xin Hình 4.1.Thay đổi trƣớc-sau tập huấn trong cung ứng dịch vụ về bảo quản vắc xin Hình 1. Thay đổi trước-saulập kế hoạch tiêm chủngdịch vụ về bảo quản vắc xin và tập huấn trong cung ứng và lập kế hoạch tiêm chủng Kết quả (hình 4.1) cho thấy có sự cải thiện đáng kể trong cung ứng dịch vụ về tiêm Kết quả (hình 1) cho thấy có sự cải thiện đáng sau khi được tập huấn thì tỷ lệ từ trung bình trở chủng trước và sau tậpvụ về tiêm chủng trước kể trong cung ứng dịch huấn THTC, cụ thể trong khâuchỉ chiếm dưới 2%, thaylập kế hoạch xuống bảo quản vắc xin và vào đó tỷ lệ đánh tiêm chủnghuấntrước tập huấn trong khâu bảo dưới 30% cán bộmức tốt lên tới trên giá mình các và sau tập thì THTC, cụ thể có khoảng trên giá mình làm ở TYT xã tự đánh 80% cho chỉ làm đượcvà lập kế hoạch tiêm chủng thì đặc biệt ở khâuquản vắc xin,các yếu tố ảnh quản vắc xin ở mức trung bình trở xuống, dịch vụ từ bảo kiểm soát bảo quản dung môi, hưởng tới vắc có khoảng trên dưới 30% khi được tập huấn thì tỷ lệ tố ảnh hưởng tới vắc xin, đảm trước tập huấn xin (34%). Nhưng sau cán bộ kiểm soát các yếu từ trung bình trở xuống chỉ chiếm dưới 2%,mình chỉ làm được đánh giá mình làm ở mức tốt lên tới trên 80% cho TYT xã tự đánh giá thay vào đó tỷ lệ ở mức bảo thời gian bảo quản vắc xin và lập kế hoạch các dịch vụ từxuống, đặc biệt ở khâu kiểm soát trung bình trở bảo quản vắc xin, bảo quản dung tiêm chủng. soát các yếu tố ảnh hưởng tới môi, kiểm vắc yếu tố ảnhbảo thời gian bảo quản vắc xin và lập kế hoạch tiêm chủng. các xin, đảm hưởng tới vắc xin (34%). Nhưng Trung bình Khá Tốt 14.2 85.3 19.6 86.5 28.2 87.7 34.2 90.7 18.5 88.2 28.2 86.4 31.3 89 40.7 88.9 50.9 93.2 45.6 92.6 35.2 30.1 30.3 25.2 21.7 22.7 21.5 13.6 11.8 12.4 0.6 Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Chuẩn bị địa Hỏi tiền sử Quan sát thể Chỉ định Tư vấn Kiểm tra vắc Rửa tay Lấy vắc xin Dùng bơm Pha hồi chỉnh điểm, trạng tiêm xin vào bơm tự khóa BCG, sởi phương tiện tiêm Hình 2. Thay đổi trước-sau tập huấn trong cung ứng dịch vụ liên quan tới Hình 4.2. Thay đổi trƣớc-sau tập huấn trong cung ứng dịch vụ liên quan tới cáccác bước chuẩn bị trước khitiêm bƣớc chuẩn bị trƣớc khi tiêm Khi được hỏi tự đánh giá về mức độ thay đổi trong việc cung cấp các dịch vụ liên quan tới các bước chuẩn bị trước khi tiêm chủng trước và sau khi được tập huấn, kết quả 28 cho thấy có khoảng trên dưới 35% cán bộ đánh giá mình cung cấp các dịch vụ liên quan tới các bước chuẩn bị trước khi tiêm chủng ở mức trung bình/yếu. Tuy nhiên sau khi được tập huấn, không còn tỷ lệ tự đánh giá ở mức trung bình/yếu mà hầu hết là ở mức
  8. Sè 26/2018 Khi được hỏi tự đánh giá về mức độ thay đổi sau khi được tập huấn, không còn tỷ lệ tự đánh trong việc cung cấp các dịch vụ liên quan tới các giá ở mức trung bình/yếu mà hầu hết là ở mức bước chuẩn bị trước khi tiêm chủng trước và sau khá/tốt, trong đó tỷ lệ đánh giá mình cung cấp khi được tập huấn, kết quả cho thấy có khoảng dịch vụ tốt chiếm trên 85% ở tất cả các bước. Sự trên dưới 35% cán bộ đánh giá mình cung cấp thay đổi rõ rệt nhất thể hiện ở khâu chuẩn bị địa các dịch vụ liên quan tới các bước chuẩn bị trước điểm, hỏi tiền sử và tư vấn. khi tiêm chủng ở mức trung bình/yếu. Tuy nhiên, Trung bình Khá Tốt 91.4 91.3 Trung bình Khá Tốt 91.4 91.3 54.6 37.9 13.5 54.6 16.8 37.9 0.6 13.5 16.8 Trước Sau Trước Sau 0.6 Thực hiện đúng đường tiêm, liều tiêm, vị trí tiêm… Đảm bảo nguyên tắc TC an toàn Trước Sau Trước Sau Thực hiện đúng đường tiêm, liều tiêm, vị trí tiêm… Đảm bảo nguyên tắc TC an toàn Hình 4.3. Thay đổi trƣớc-sau tập huấn trong cung ứng dịch vụ liên quan tới Hình 3. Thay đổi trước-sau tậphành tiêm chủng an dịch vụ liên quan tới kỹ thuật thực huấn trong cung ứng toàn Hình 4.3. Thay đổi trƣớc-sau tậphành tiêm chủng anứng dịch vụ liên quan tới kỹ thuật thực huấn trong cung toàn Kỹ thuật thực hành thuậtchủnghành tiêm chủng an toàn kỹ tiêm thực an toàn cũng thay đổi đáng kể trước và sau tập huấn. Trước tập huấn vẫn cònan toàn cũng bộ đảm bảo nguyênhiệntiêm chủngviệc xác Sau tập Kỹ thuật thực hành tiêm chủng 13,5% cán TYT xã thực tắc chưa tốt an toàn. định Kỹ thuật thực hành tiêm chủng an toàn cũng thay đổi đáng kể trước và sau tập thay đổi đáng kể liều tiêm, vị trí tiêm đối tập từng loại vắc còn hiện16,8% này vàđảmlệbảo đường tiêm, trước và sau tập huấn. Trước với huấn, không xin và tượng chưa tỷ tiêm huấn. Trước tập huấn vẫn còn 13,5% cán bộ đúng đường tiêm, TYT xã thực hiện chưa tốt việc xác định huấn vẫn còn TC an toàn.bộ TYT xã thựckhông còn hiện tượng nàyliều tỷ lệ và vị trí tiêm đối với nguyên tắc 13,5% cán Sau tập huấn, hiện và tiêm tiêm đúng đường đườngviệc xác địnhtiêm, vịtiêm,tiêm tiêm, với từng loại vắc xin lên tới trên 91,4%, tỷ lệbảo tiêm, liều đường trí liều đối vị xin và 16,8% chưa đảm đảm chưa tốtliều tiêm và vị trí tiêm đối với từng loạitừng loại lên tới trên 91,4%, tỷ lệ đảm bảo tiêm, vắc xin vắc nguyên tắc TC anloại vắc xintập 16,8% không còn hiện tượng này và tỷ lệan toàn là 91,3%. toàn. Sau và huấn, chưa trí tiêm đối với từng toàn là 91,3%. bảo nguyên tắc tiêm chủng tiêm đúng đường nguyên tắc TC an tiêm, liều tiêm và vị trí tiêm đối với từng loại vắc xin lên tới trên 91,4%, tỷ lệ đảm bảo nguyên tắc TC an toàn là 91,3%. Trung bình Khá Tốt 40.4 91.3 30.1 88.7 40.1 Trung bình 91.9 Khá 37.9 Tốt 86.2 26.5 85.1 25.9 89.4 40.4 91.3 30.1 88.7 40.1 91.9 37.9 86.2 26.5 85.1 25.9 89.4 19.2 19.3 19.9 23.4 18.5 16.7 Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước 23.4 Sau Trước Sau 19.2 19.3 16.7 19.9 18.5 Bảo quản vắc xin, Hủy dụng cụ TC an Ghi sổ, phiếu TC Báo cáo Xử trí sau tiêm Theo dõi, báo cáo dung môi chưa sử Trước Sau Trướctoàn Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau phản ứng sauSau Trước tiêm dụng Bảo quản vắc xin, Hủy dụng cụ TC an Ghi sổ, phiếu TC Báo cáo Xử trí sau tiêm Theo dõi, báo cáo dung môiHình 4. Thay đổi trước-sau tập huấn trong cung chưa sử toàn ứng dịch vụ liên phản ứng sau tiêm quan dụng Hình 4.4. Thay đổi trƣớc-sau tập huấn trong cung ứng dịch vụ liên quan tới các hoạt động sau tiêm chủng tới các hoạt động sau tiêm chủng Hình 4.4. Thay đổi trƣớc-sau tập huấn trong cung ứng dịch vụ liên quan tới các hoạt động sau tiêm chủng Ở tất cả các hoạt động sau khi tiêm chủng cho trẻ như bảo quản vắc xin/dung môi29 chưa sử dụng, hủy dụng cụ TC, lập báo cáo, xử trí và theo dõi phản ứng sau tiêm thì khi Ở tất cả các hoạt động sau khi tiêm chủng cho trẻ như bảo quản vắc xin/dung môi chưa sử dụng, hủy dụng cụ TC, lập báo cáo, xử trí và theo dõi phản ứng sau tiêm thì khi
  9. VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Ở tất cả các hoạt động sau khi tiêm chủng cho và kỹ năng tư vấn (89,9%). Bên cạnh đó, trên trẻ như bảo quản vắc xin/dung môi chưa sử dụng, 80% cán bộ TYT xã đánh giá mức độ cung cấp hủy dụng cụ tiêm chủng, lập báo cáo, xử trí và các dịch vụ liên quan tới hoạt động tiêm chủng theo dõi phản ứng sau tiêm thì khi chưa được tập (bảo quản vắc xin, lập kế hoạch tiêm chủng, huấn tỷ lệ cán bộ cho rằng mình làm chỉ ở mức khám sàng lọc, tư vấn, tiêm và theo dõi sau tiêm trung bình/yếu dao động trong khoảng 16,7%- đạt ở mức tốt so với trước tập huấn tỷ lệ này chỉ 23,4%. Sau khi được tập huấn thì hầu hết cán bộ dao động trong khoảng 13,3%-54,6%. Kết quả đều làm tốt các dịch vụ này với tỷ lệ lên tới trên này cho thấy Dự án ”Tăng cường năng lực y tế 85%. Hoạt động làm tốt lên nhiều nhất đó là bảo tuyến cơ sở” do GAVI tài trợ đã gặt hái được quản vắc xin, dung môi chưa sử dụng và ghi sổ, những thành công nhất định đối với mục tiêu đào phiếu tiêm chủng. tạo nâng cao nguồn nhân lực cho y tế cơ sở. Từ các kết quả khảo sát, một số kiến nghị được rút Tóm lại, kết quả nghiên cứu cho thấy sự cải ra như sau: thiện đáng kể về kiến thức, thực hành về THTC của cán bộ TYT xã. Sự cải thiện này có sự đóng - Tiếp tục duy trì kết quả đào tạo của Dự án góp không nhỏ từ các chương trình tập huấn của thông qua việc kế thừa các sản phẩm của Dự Dự án GAVI. Ngoài ra, một số các yếu tố khác án như đội ngũ giảng viên tuyến tỉnh, tài liệu như việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đào tạo, tập huấn... để duy trì việc đào tạo lại sự đòi hỏi về thông tin của người bệnh... cũng cho đội ngũ cán bộ TYT. dẫn tới bản thân cán bộ y tế phải tự nâng cao - Sở Y tế các địa phương được hưởng lợi từ Dự kiến thức cũng như cung cấp dịch vụ một cách án cần tiếp tục chỉ đạo, huy động nguồn lực và cẩn trọng hơn. lồng ghép các hoạt động đào tạo liên tục hàng 4. Kết quả và kiến nghị năm nhằm duy trì kiến thức và kỹ năng cho đội ngũ nhân viên y tế cơ sở. Kết quả nghiên cứu cho thấy một bức tranh rất tích cực về kiến thức, thực hành và chất lượng - Mô hình đào tạo về THTC là mô hình được cung cấp dịch vụ của cán bộ TYT xã đã được cải cán bộ y tế tuyến cơ sở đón nhận và ghi nhận thiện đáng kể sau khi được tập huấn về THTC. những thành công nhất định. Do vậy, hoàn Sau tập huấn, kiến thức và kỹ năng về THTC toàn có thể coi hoạt động đào tạo này như một được cải thiện nhiều nhất đó là bảo quản vắc xin mô hình để có thể tham khảo, học tập kinh đúng cách (72,9%), tiêm đúng kỹ thuật (62,3%) nghiệm khi triển khai các can thiệp tương tự. 30
  10. Sè 26/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Thị Nhu (2012), “Thực trạng an toàn trong các buổi tiêm chủng tại 35 trạm y tế xã, thị trấn huyện Tiền Hải năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, 1(804). 2. V. V. H. Nguyễn Bạch Ngọc (2009), Đánh giá thực trạng nhân lực y tế hoạt động trong chương trình tiêm chủng mở rộng, Hà Nội, Việt Nam. 3. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (2014), Báo cáo khảo sát sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ y tế tuyến xã. 4. Dự án Tiêm chủng mở rộng quốc gia (2012), Hệ thống tổ chức, , 16/04/2014. 5. Trần Thị Mai Oanh & cộng sự (2010), Đánh giá tình hình thực hiện chức năng nhiệm vụ của một số trạm y tế xã khu vực miền núi, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Hà Nội. 6. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (2010), Một số nét về thành quả 20 năm của công tác tiêm chủng mở rộng 1985 – 2010, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, , 2010/09/23. 31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2