Kiến thức - thái độ - thực hành về ô nhiễm không khí của sinh viên trường Đại học Thăng Long và thực trạng tiếp cận thông tin về ô nhiễm không khí qua các kênh truyền thông năm 2020
lượt xem 1
download
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 389 sinh viên Trường Đại học Thăng Long năm 2020 bằng thu thập online trên nền tảng công cụ KoBoToolbox nhằm mô tả thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về ô nhiễm không khí và đánh giá sự tiếp cận các thông tin về ô nhiễm không khí của đối tượng nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức - thái độ - thực hành về ô nhiễm không khí của sinh viên trường Đại học Thăng Long và thực trạng tiếp cận thông tin về ô nhiễm không khí qua các kênh truyền thông năm 2020
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ QUA CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG NĂM 2020 Đỗ Ánh Ngọc1, Nguyễn Thị Huyền Trang1 TÓM TẮT 23 STUDENTS AND THE ACCESS TO Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 389 sinh INFORMATION ON AIR POLLUTION viên Trường Đại học Thăng Long năm 2020 THROUGH COMMUNICATION bằng thu thập online trên nền tảng công cụ CHANNELS IN 2020 KoBoToolbox nhằm mô tả thực trạng kiến thức, A cross-sectional study was conducted in thái độ, thực hành về ô nhiễm không khí và đánh Thang Long University in 2020. This study giá sự tiếp cận các thông tin về ô nhiễm không collected information of 389 students through khí của đối tượng nghiên cứu. Kết quả cho thấy, KoBoToolbox to describe knowledge, attitudes, tỷ lệ đối tượng có kiến thức và thái độ đạt về ô and practices of students toward air pollution nhiễm không khí chưa cao (67,4%; 51,2%), tuy and to figure out their access ability to air nhiên tỷ lệ đối tượng có thực hành đạt các biện pollution information. The results showed that pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí khá on the one hand, the percentages of students cao (73,8%). Đối tượng chủ yếu tiếp cận thông with adequate knowledge and attitude was not tin về ô nhiễm không khí qua các kênh phổ biến, high (67,4%; 51,2%, respectively), on the other dễ tiếp cận và có tính tương tác cao như mạng hand, the students were more likely to have Internet (90,7%); tivi (87,9%); mạng xã hội sufficient practice to prevent air pollution (87,1%), ứng dụng đo chất lượng không khí (73,8%). Students mainly used common, (67,1%). Vì vậy cần tăng cường truyền thông accessible, and interactive means of media to các thông tin về ô nhiễm không khí bằng các seek information such as the internet (90,7%); hình thức này để nâng cao tỷ lệ kiến thức, thái television (87,9%); social network (87,1%) and độ và thực hành đạt của sinh viên. air-quality index measurement applications (67,1%). Therefore, increasing the use of these Từ khóa: ô nhiễm không khí; sinh viên, kiến means to deliver air pollution information is thức - thái độ - thực hành, truyền thông Đại học crucial in order to improve students’ knowledge, Thăng Long attitude and practice about reducing air SUMMARY pollution. KNOWLEDGE – ATTITUDES – Keywords: Air Pollution, Students, PRACTICES ABOUT AIR POLLUTION knowledge – attitude - practice, communication, OF THANG LONG UNIVERSITY Thang Long University. I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Đại học Thăng Long, Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Ánh Ngọc Biến đổi khí hậu đang là vấn đề của toàn Email: anhngoc2424@gmail.com cầu, toàn xã hội. Trong đó, ô nhiễm không Ngày nhận bài: 01.6.2020 khí được coi là mối đe dọa lớn nhất đến từ Ngày phản biện khoa học: 15.8.2020 môi trường. Ô nhiễm không khí để lại nhiều Ngày duyệt bài: 30.9.2020 156
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 hậu quả cho sức khỏe con người, đến nền 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu kinh tế và tác động mạnh mẽ đến toàn xã mô tả cắt ngang có phân tích hội. Năm 2016, ô nhiễm không khí ngoài 2.3 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: trời ở cả thành phố và khu vực nông thôn ước tính gây ra 4,2 triệu ca tử vong sớm trên toàn thế giới [1]. Việt Nam là nước nằm Cỡ mẫu: trong khu vực Đông Nam Á và chịu hậu quả Trong đó: nặng nề của biến đổi khí hậu đặc biệt là ô + n: Cỡ mẫu tối thiểu cần có của nhiễm không khí. Việc giảm thiểu những nghiên cứu ảnh hưởng do ô nhiễm không khí vô cùng + : Hệ số tin cậy, với độ tin cậy quan trọng, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh. Năm 2019, Hà 95% → = 1,96 Nội xếp thứ 7 về nồng độ bụi PM 2.5 trên + d là sai số tuyệt đối: d = 0,05 toàn thế giới [2]. Trường Đại học Thăng + p là tỷ lệ Kiến thức – Thái độ - Thực Long nằm tại thành phố Hà Nội với số lượng hành đạt về ô nhiễm không khí sinh viên lớn. Vị trí của trường nằm tại khu Dựa vào nghiên cứu Rui Wang (2016) vực vành đai 3 gần các khu đô thị – nơi có [3], cỡ mẫu cho từng lĩnh vực (kiến thức, mật độ dân số đông và lượng khí thải và thái độ và thực hành) được tính như sau: khói bụi cao. Câu hỏi đặt ra, thực trạng kiến Lĩnh vực p d n thức – thái độ - thực hành của sinh viên Có kiến thức tốt về trường Đại học Thăng Long về ô nhiễm 0,8 0,05 246 ô nhiễm không khí không khí hiện nay như thế nào? Sự tiếp cận Có thái độ tốt về ô thông tin về giảm thiểu ô nhiễm không khí nhiễm không khí 0,5 0,05 384 qua các kênh truyền thông ra sao? Vì vậy, Có thực hành tốt về chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 ô nhiễm không khí 0,25 0,05 288 mục tiêu sau: (1) Mô tả thực trạng Kiến thức Thay vào công thức, n = 384. Dự phòng – Thái độ - Thực hành về ô nhiễm không khí 10% đối tượng bỏ cuộc, không tham gia ➔ của sinh viên trường Đại học Thăng Long n = 422 đối tượng. Trên thực tế, nghiên cứu năm 2020. (2) Đánh giá thực trạng tiếp cận của chúng tôi đã thu thập được n = 389 đối thông tin về ô nhiễm không khí qua các kênh tượng. truyền thông của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4 Công cụ và phương pháp thu thập 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian thông tin: nghiên cứu: Công cụ thu thập thông tin: Bộ câu hỏi Đối tượng: Sinh viên học tại trường Đại phỏng vấn có cấu trúc về Kiến thức, thái độ, học Thăng Long thực hành về ô nhiễm không khí của sinh Địa điểm: trường Đại học Thăng Long viên trường Đại học Thăng Long được thiết Thời gian: nghiên cứu được thực hiện từ kế bằng công cụ KoBoToolbox. tháng 12/2019 đến tháng 05/2020. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thông tin qua link khảo sát online, đối tượng 157
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN tự điền/tự trả theo bộ công cụ đã được thiết đối tượng nghiên cứu; mối tương quan giữa kế sẵn. kiến thức – thái độ - thực hành của đối 2.5 Biến số, chỉ số nghiên cứu: tượng Thông tin chung: Tuổi, giới tính, ngành Mục tiêu 2: Tỷ lệ tiếp cận thông tin về ô học, sinh viên theo năm học. nhiễm không khí qua các kênh truyền thông Mục tiêu 1: Tỷ lệ kiến thức đạt, thái độ của đối tượng nghiên cứu. đạt, thực hành đạt về ô nhiễm không khí của 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá: Tham khảo tiêu chuẩn đánh giá Kiến thức – Thái độ - Thực hành về mối quan hệ giữa ô nhiễm không khí và sức khỏe hô hấp của trẻ em tại Thượng Hải của Rui Wang (2016) [3], nghiên cứu của chúng tôi đánh giá: TT Nội dung đánh giá Số câu Tiêu chuẩn đánh giá – Kiến thức đạt: ≥7,8 điểm 1 Kiến thức về ô nhiễm không khí 13 – Kiến thức chưa đạt:
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Kiến thức đúng về nguyên nhân gây bụi mịn 104 26,7 Biết về chỉ số chất lượng không khí (AQI) 265 68,1 Kiến thức đúng về chỉ số ô nhiễm không khí 140 36,0 Kiến thức đạt về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 276 70,9 Kiến thức đạt về chất lượng không khí tại Hà Nội 387 99,5 Kiến thức đạt về nguồn gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội 382 98,2 Kiến thức đạt về nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại 315 81,0 Hà Nội Kiến thức đạt về ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức 214 55,0 khỏe con người Kiến thức đạt về dự phòng những biện pháp nhằm giảm thiểu 308 79,2 những ảnh hưởng do ô nhiễm không khí ở cấp độ cá nhân Kiến thức đạt về dự phòng những biện pháp nhằm giảm thiểu 309 79,4 những ảnh hưởng do ô nhiễm không khí ở cấp độ cộng đồng Dựa vào kết quả bảng 1: kiến thức về các loại bụi PM, PM10 và PM2.5 giao động khá tốt, tỷ lệ đều trên 50% (50,6%; 56,8%; 57,3%), tuy nhiên tỷ lệ kiến thức về nguyên nhân gây bụi mịn còn thấp (26,7%). 70,9% đối tượng có kiến thức đạt về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. 55,0% đối tượng có kiến thức đạt về ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con người. Đối tượng có kiến thức đạt về dự phòng những biện pháp nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng do ô nhiễm không khí ở cấp độ cá nhân và cộng đồng lần lượt là: 79,2% và 79,4%. Bảng 2. Thực trạng thái độ về ô nhiễm không khí của sinh viên trường Đại học Thăng Long (n = 389) Tỷ lệ Thực trạng Thái độ về ô nhiễm không khí Số lượng (%) Thái độ có quan tâm đến các vấn đề liên quan đến ô nhiễm 381 97,9 không khí Không hài lòng với chất lượng không khí tại Hà Nội 373 95,9 Không tin tưởng vào chất lượng không khí sẽ được cải thiện 170 43,7 trong tương lai Lo lắng nếu ô nhiễm không khí tiếp tục nghiêm trọng 371 95,4 Cảm thấy lo lắng cho sức khỏe của bản thân và gia đình 381 97,9 trong tương lai Theo kết quả bảng 2: 97,9% đối tượng quan tâm đến các vấn đề liên quan đến ô nhiễm không khí. 43,7% đối tượng không tin tưởng vào sự cải thiện chất lượng không khí trong tương lai. 97,9% đối tượng cảm thấy lo lắng các vấn đề sức khỏe của cá nhân và gia đình trong tương lai. 159
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Bảng 3. Thực trạng thực hành về biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng do ô nhiễm không khí của sinh viên trường Đại học Thăng Long (n = 389) Thực trạng thực hành những biện pháp nhằm giảm Số lượng Tỷ lệ (%) thiểu những ảnh hưởng do ô nhiễm không khí Sử dụng khẩu trang hằng ngày 348 89,5 Hằng ngày, có vệ sinh đường thở 290 74,6 Sử dụng ứng dụng đo chỉ số chất lượng không khí 108 27,8 Hằng ngày có vệ sinh nhà cửa, nơi ở của mình 114 29,2 Không sử dụng than trong đun nấu, sinh hoạt hằng 373 95,9 ngày Không Thường xuyên đốt vàng mã 347 89,2 Kết quả bảng cho thấy: 89,5% đối tượng sử dụng khẩu trang hằng ngày; hằng ngày 74,6% đối tượng vệ sinh đường thở và 29,2% đối tượng vệ sinh nhà cửa, nơi ở. 27,8% đối tượng sử dụng ứng dụng đo chỉ số chất lượng không khí. Kiến thức Thái độ Thực hành Hình 1. Thực trạng kiến thức – thái độ - thực hành về ô nhiễm không khí của sinh viên trường Đại học Thăng Long (n = 389) Dựa vào hình 1 cho thấy 67,4% đối tượng có kiến thức về ô nhiễm không khí đạt. 51,2% đối tượng có thái độ về ô nhiễm không khí đạt và 73,8% đối tượng có thực hành về biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đạt. Bảng 4. Mối tương quan giữa điểm kiến thức – thái Độ - thực hành của sinh viên trường Đại học Thăng Long Kiến thức Thái độ Thực hành Kiến thức 1 - - Thái độ 0,09 1 - Thực hành 0,28* 0,15* 1 *Tương quan có ý nghĩa ở mức p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối tương quan đồng biến giữa điểm kiến thức; điểm thái độ về ô nhiễm không khí với điểm thực hành các biện pháp giảm thiểu những ảnh hưởng do ô nhiễm không khí, tuy nhiên mối tương quan còn yếu với r = 0,28; r = 0,15, mối tương quan có ý nghĩa thống kê, p
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN cho sức khỏe của bản thân và gia đình. Về Đối tượng tiếp cận thông tin về ô nhiễm thái độ đối với các vấn đề liên quan ô nhiễm không khí ở các nguồn rất đa dạng: Qua không khí, tỷ lệ đối tượng có thái độ đạt ở mạng internet (báo mạng) (90,7%); tivi mức độ trung bình 51,2%. (87,9%); mạng xã hội (87,1%), ứng dụng Thực hành các biện pháp nhằm giảm điện thoại (67,1%), trường lớp (58,6%), sách thiểu sự ảnh hưởng của ô nhiễm không khí, báo, tạp chí (48,6%), gia đình (40,6%). Có 89,5% sử dụng khẩu trang khi ra ngoài. Các thể thấy kênh truyền thông sinh viên ưu tiên loại khẩu trang thường dùng: khẩu trang y tế hàng đầu là mạng Internet (báo mạng) vì đây (62,2%), khẩu trang vải (28,0%), khẩu trang là kênh có sự cập nhật thông tin nhanh chuyên dụng chống bụi (9,8%). Tỷ lệ sử chóng, đồng thời đối tượng có sự tiếp cận dễ dụng khẩu trang là tương đương với nghiên dàng với kênh thông tin này. cứu của tác giả Ngô Thị Thu Hiền cũng trên Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao đối tượng sinh viên trường Đại học Thăng hơn so với nghiên cứu tại Ninh Ba – Trung Long (87,2%), tuy nhiên có sự khác biệt Quốc thực hiện trên đối tượng người dân có trong việc sử dụng loại khẩu trang: khẩu tỷ lệ tiếp cận thông tin về ô nhiễm không khí trang vải (53,2%); khẩu trang dùng một lần qua các kênh truyền thông: truyền hình, (13,5%) [5]. Sự khác biệt này có thể do đối internet (57,42%); sách báo (22,88%). Có tượng đã được tuyên truyền về tác dụng của thể giải thích cho kết quả này là do nghiên từng loại khẩu trang, từ đó đã thay đổi thói cứu tại Trung Quốc từ năm 2014 khi đó quen trong việc sử dụng khẩu trang và sử công nghệ thông tin chưa phát triển bằng dụng loại khẩu trang phù hợp. Đối tượng có hiện nay [4]. thực hành các biện pháp nhằm giảm thiểu Về thực trạng tiếp cận thông tin về ô những ảnh hưởng do ô nhiễm không khí gây nhiễm không khí qua các kênh truyền thông ra đạt khá cao chiếm tỷ lệ 73,8%. của chúng tôi cũng cao hơn so nghiên cứu Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tại Accra năm 2020 tỷ lệ tiếp cận thông tin có mối tương quan đồng biến giữa điểm kiến qua các kênh truyền thông cũng rất đa dạng: thức; điểm thái độ về ô nhiễm không khí với truyền hình và internet (69,4%); sách báo điểm thực hành các biện pháp nhằm giảm (7,7%); phương tiện truyền thông xã hội thiểu những ảnh hưởng do ô nhiễm không (8,2%). Giải thích cho kết quả này là bởi đối khí. So sánh với nghiên cứu tại Thượng Hải, tượng tại Accra là người dân, người dân mối tương quan của chúng tôi nhỏ hơn (r = thường có xu hướng tiếp xúc với các nguồn 0,4; r = 0,37; r = 0,31) – mối tương quan thông tin qua truyền hình hơn so với đối trung bình [3]. Sự khác biệt này có thể do tượng là sinh viên. Sinh viên là những người việc đánh giá kiến thức – thái độ - thực hành có xu hướng cập nhật thông tin nhanh, mặt về ô nhiễm không khí trong nghiên cứu của khác sinh viên thường xuyên tiếp xúc với chúng tôi khác so với nghiên cứu tại Thượng các thiết bị công nghệ trong quá trình học Hải. tập và làm việc [6]. - Thực trạng tiếp cận thông tin về ô nhiễm không khí qua các kênh truyền V. KẾT LUẬN thông của sinh viên trường Đại học Thăng Tỷ lệ đối tượng có kiến thức và thái độ Long. về ô nhiễm không khí đạt chưa cao (67,4% 162
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 và 51,2%), tuy nhiên đối tượng có thực hành 3. Rui Wang, Y.Y., Renjie Chen , Haidong những biện pháp nhằm giảm thiểu những Kan,... Knowledge, Attitudes, and Practices ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đạt chiếm (KAP) of the Relationship between Air tỷ lệ khá tốt 73,8%. Mối tương quan giữa Pollution and Children’s Respiratory Health điểm kiến thức, điểm thái độ về ô nhiễm in Shanghai, China. 2015: p. 12, 1834-1848. 4. Qian, X., et al., Knowledge and perceptions không khí với điểm thực hành các biện pháp of air pollution in Ningbo, China. BMC nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng do ô public health, 2016. 16(1): p. 1138. nhiễm không khí còn yếu. Các kênh truyền 5. Ngô Thị Thu Hiền, D.H.Â., Hà Minh Trang thông về ô nhiễm không khí rất đa dạng: Thực trạng Kiến thức - Thái độ - Thực hành mạng Internet, tivi, mạng xã hội và ứng về môi trường và sức khỏe của sinh viên dụng điện thoại là những kênh truyền thông trường Đại học Thăng Long (giai đoạn 1). Kỷ chủ yếu. yếu công trình khoa học 2015 - Phần II 2015. 6. Stephen T. Odonkor , T.M., Knowledge, TÀI LIỆU THAM KHẢO Attitudes, and Perceptions of Air Pollution 1. Organization, W.H., Ambient (outdoor) air in Accra,Ghana: A Critical Survey. Journal pollution. 2018. of Environmental and Public Health, 2020. 2. Visual, A., 2019 World air quality report. Region & City PM2.5 Ranking. IQAir, 2019. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG VAI GÁY CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NÔNG NGHIỆP, NĂM 2018 Nguyễn Thị Huyền Trang1*, Phạm Văn Tuân2, Nguyễn Thu Hà3 TÓM TẮT 24 năm 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối Nghiên cứu điều tra cắt ngang được thực tượng mắc hội chứng vai gáy khá cao, chiếm hiện trên 495 đối tượng là nhân viên văn phòng 79,0%, trong đó tỷ lệ có hội chứng vai gáy ở về thực trạng và một số yếu tố liên quan liên mức độ nhẹ là 77,5%; mức độ trung bình là quan hội chứng vai gáy của nhân viên văn phòng 14,8% và mức độ nặng là 7,7%. Một số yếu tố đến khám tại Bệnh viện Đa khoa nông nghiệp liên quan đến hội chứng vai gáy của đối tượng gồm: (i) các yếu tố liên quan đến công việc như tuổi trên 35, làm việc với máy tính trên 5 năm, 1 Đại học Thăng Long, Hà Nội làm việc liên tục với máy tính trên 4 giờ; (ii) 2 Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp kiến thức chưa đạt về nguyên nhân hội chứng 3 Viện Sức khoẻ nghề nghiệp và môi trường vai gáy, tư thế đúng về phòng tránh vai gáy, kỹ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Huyền Trang năng nên tránh hoặc thay thế, biện pháp phòng Email: trangnth@thanglong.edu.vn tránh hội chứng vai gáy trong giờ làm việc, kiến Ngày nhận bài: 28.8.2020 thức chung; (iii) thái độ chưa đạt về phòng Ngày phản biện khoa học: 15.9.2020 chống hội chứng vai gáy; và (iv) thực hành chưa Ngày duyệt bài: 30.9.2020 163
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI NUÔI CON CỦA BÀ MẸ CÓ CON THỪA CÂN LỨA TUỔI MẪU GIÁO
26 p | 394 | 35
-
Báo cáo tổng kết đề tài sinh viên NCKH: Kiến thức, thái độ và nhu cầu giáo dục giới tính của học sinh hai trường trung học phổ thông Nguyễn Đức Cảnh và Nguyễn Trãi, tỉnh Thái Bình năm 2016
76 p | 154 | 29
-
Đo lường kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc của người bệnh có hậu môn nhân tạo tại bệnh viện miền Nam Việt Nam
6 p | 82 | 8
-
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận năm 2013
8 p | 117 | 7
-
Kiến thức - thái độ - thực hành về phòng chống HIV/AIDS của học sinh phổ thông trung học tỉnh Ninh Thuận năm 2004
5 p | 81 | 7
-
Thực trạng kiến thức, thái độ, về ung thư cổ tử cung và dự định phòng ngừa của sinh viên điều dưỡng năm thứ nhất tại trường Đại học Y dược Thái Nguyên năm 2018
8 p | 82 | 7
-
Kiến thức - thái độ - thực hành tiêm vaccin uốn ván phòng bệnh uốn ván sơ sinh của người dân huyện Cưjút tỉnh Daknông năm 2004
5 p | 90 | 5
-
Kiến thức, thái độ của người bệnh sau mổ đối với sự giáo dục sức khỏe của điều dưỡng tại khoa ngoại chấn thương Bệnh viện đa khoa Sài Gòn
7 p | 71 | 5
-
Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và giải pháp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng của nhóm sinh viên Học viện Quân y
6 p | 124 | 5
-
Nghiên cứu tình hình, kiến thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa lây nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Vũng Tàu năm 2021-2022
8 p | 11 | 4
-
Đánh giá kiến thức thái độ thực hành của người dân tỉnh Thái Bình về bệnh không lây nhiễm năm 2013
9 p | 52 | 3
-
Kiến thức, thái độ, thực hành về kiểm tra sức khỏe định kỳ của người dân thành phố Huế năm 2016
7 p | 59 | 3
-
Kiến thức - thái độ - thực hành về sức khỏe sinh sản của học sinh phổ thông trung học Tp.HCM năm 2004
4 p | 97 | 3
-
Thực trạng kiến thức thái độ và thực hành tìm hiểu thông tin về Basedow của người dân Đồng Hỷ - Thái Nguyên
5 p | 95 | 3
-
Kiến thức, thái độ, thực hành về lựa chọn giới tính khi sinh của các sản phụ tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng - năm 2012
3 p | 55 | 2
-
Sự khác biệt về kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân trước và sau khi tham gia chương trình phòng ngừa lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con tại Bệnh viện Hùng Vương
8 p | 69 | 2
-
Đánh giá hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành về đau thắt lưng của công nhân Nhà máy Luyện thép Thái Nguyên
6 p | 72 | 1
-
Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
7 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn