Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN <br />
GÂY NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN ĐƯỜNG HÔ HẤP <br />
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH <br />
Cao Minh Nga*, Nguyễn Thanh Bảo* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) và sự đề kháng kháng sinh là những vấn đề thời sự y học trên qui <br />
mô toàn cầu, kể cả ở Việt nam do làm tăng nguy cơ tử vong và tăng gánh nặng chi phí điều trị và chăm sóc bệnh <br />
nhân. Nhiễm khuẩn hô hấp có tỉ lệ mắc và tử vong cao trong các loại NKBV, là một trong những bệnh lý được sử <br />
dụng kháng sinh nhiều nhất. Việc sử dụng phổ biến kháng sinh là nguy cơ xuất hiện nhiều chủng vi khuẩn <br />
kháng thuốc. <br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ các loại vi khuẩn gây NKBV đường hô hấp và sự đề kháng kháng sinh của chúng <br />
tại một số bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh. <br />
Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập dữ liệu về định danh vi khuẩn và kết quả <br />
kháng sinh đồ từ bệnh phẩm của bệnh nhân bị NKBV đường hô hấp tại 5 bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng <br />
8/2009 đến tháng 8/2010. <br />
Kết quả: Trong số 1.528 trường hợp NKBV các loại, có 785 trường hợp NKBV đường hô hấp, chiếm tỷ lệ <br />
cao nhất (51,55%). Về các loại vi khuẩn gây bệnh: trực khuẩn gram âm chiếm ưu thế (87,39%), cầu khuẩn gram <br />
dương chỉ chiếm (12,61%). Các loại vi khuẩn thường gặp nhất trong NKBV đường hô hấp và chiếm đến 85,12% <br />
là: Klebsiella spp (32,99%), E. coli (8,79%), Acinetobacter spp (25,99%), Pseudomonas spp (12,48%) và <br />
Staphylococcus aureus (4,97%). Tình hình kháng thuốc của các loại vi khuẩn phân lập được ghi nhận như sau:‐ <br />
Klebsiella spp và E. coli: có tỉ lệ kháng cao với hầu hết các loại kháng sinh, nhưng còn kháng thấp với imipenem, <br />
meropenem (2,3% ‐ 1,9%) và một số kháng sinh khác ở mức dưới 50% như: amoxicillin/clavulanic acid, <br />
netilmicin, amikacin, cefepime, ticarcillin/clavulanic acid, piperacillin/ tazobactam và ceftazidime. ‐ Pseudomonas <br />
spp: Đã kháng cao với imipenem (26,3%) và meropenem (15,0%). Một số kháng sinh khác có tỉ lệ kháng dưới <br />
50% là piperacillin / tazobactam, ceftazidime, cefepime, amikacin, norfloxacin, tobramycin và netilmicin. ‐ <br />
Acinetobacter spp: Kháng cao với hầu hết các kháng sinh. Tỉ lệ kháng với imipenem và meropenem đã lên tới <br />
48,4% và 45,1%. ‐ S. aureus: Có đến 85,7% chủng thuộc MRSA, kháng cao với hầu hết các loại kháng sinh được <br />
khảo sát, chỉ còn một số có thể xem xét trong điều trị đó là vancomycin, linezolid, rifampin và chloramphenicol. <br />
Kết luận: Các vi khuẩn gây NKBV đường hô hấp đề kháng cao với nhiều kháng sinh thông dụng. Chúng tôi <br />
đề xuất một phác đồ sử dụng kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm cho những trường hợp NKBV đường hô hấp <br />
nặng: imipenem / meropenem + aminoglycosides (netilmicin / amikacin) + vancomycin / linezolid. <br />
Từ khóa: Nhiễm khuẩn bệnh viện, kháng kháng sinh. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA CAUSING THE RESPIRATORY <br />
NOSOCOMIAL INFECTION IN HO CHI MINH CITY <br />
Cao Minh Nga, Nguyen Thanh Bao <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 318 ‐ 323 <br />
Background: Nosocomial infection and antibiotic resistance are two actual problems of world’s medicine, <br />
* BM Vi sinh – Khoa Y – Đại học Y Dược TP. HCM <br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Cao Minh Nga ĐT: 0908361512 <br />
<br />
318<br />
<br />
Email: pgscaominhnga@yahoo.com <br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
including Viet Nam’s medicine because they raise the risk of death and financial burdens for therapy. The <br />
respiratory infection have high prevalence and death in nosocomial infection, is one of diseases which use mostly <br />
antibiotics. Using antibiotics frequently is the risk of the appearance of many antibiotics bacteria strains. <br />
Purpose: To define the distribution of bacteria in respiratory nosocomial infection and it’s antibiotic <br />
resistance in several hospitals in Ho Chi Minh city. <br />
Method: Retrospective, descriptive and cross‐sectional methods were used. Data of bacterial identification <br />
and antibiogram results from samples of the respiratory nosocomial infection were collected and analyzed in 5 <br />
hospitals in Ho Chi Minh city from August 2009 to August 2010. <br />
Results: Among 1,528 nosocomial infection cases there are 785 respiratory infection cases which had the <br />
highest rate (51.55%). For the categories of bacteria causing the respiratory nosocomial infection, gram‐negative <br />
bacilli were most (87.39%), gram‐positive spherical bacteria were only 12.61%. 5 categories of bacteria most <br />
known were responsible for 85.12% of all types of nosocomial infections. They were Klebsiella spp (32.99%), E. <br />
coli (8.79%), Acinetobacter spp (25.99%), Pseudomonas spp (12.48%), and Staphylococcus aureus (4.97%). The <br />
drug resistances of isolated bacteria were found in this study as follow: ‐ S. aureus: 85.7% of isolated strains of S. <br />
aureus were MRSA. The findings showed a high resistance with most observed kinds of antibiotics. Just several <br />
antibiotics could be considered to use in treatment such as vancomycin, linezolid, rifampin, and chloramphenicol. <br />
‐ Klebsiella spp and E. coli: They were showed high resistance with most observed kinds of antibiotics, but low <br />
resistance with imipenem and meropenem (2.3% ‐ 1.9%). Several antibiotics having the resistance rate less than <br />
50% with most strains were amoxicillin/clavulanic acid, netilmicin, amikacin, cefepime, ticarcillin/clavulanic <br />
acid, piperacillin/tazobactam, and ceftazidime. ‐ Pseudomonas spp: They were showed a high resistance with <br />
imipenem (26.3%) and meropenem (15.0%). Several antibiotics having the resistance rate less than 50% were <br />
piperacillin/tazobactam, ceftazidime, cefepime, amikacin, norfloxacin, tobramycin, and netilmicin. ‐ Acinetobacter <br />
spp: A high resistance with many antibiotics. For carbapenems, the resistance rate with imipenem and <br />
meropenem were 48.49% and 45.1%. <br />
Conclusion: Almost these bacteria were resistant to many common antibiotics. Based on this study, a <br />
suggested initial empiric regimen for severe respiratory nosocomial infection cases included: imipenem <br />
meropenem + aminoglycosides (netilmicin / amikacin) + vancomycin / linezolid. <br />
Keywords: nosocomial infection, antibiotic resistance. <br />
Tại Việt Nam, các bệnh hô hấp đứng thứ hai về <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
tỉ lệ mắc và đứng thứ ba về tỉ lệ tử vong (1). Việc <br />
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) và sự đề <br />
sử dụng phổ biến kháng sinh là nguy cơ xuất <br />
kháng kháng sinh là những vấn đề thời sự y học <br />
hiện nhiều chủng vi khuẩn kháng thuốc. <br />
trên qui mô toàn cầu, kể cả ở Việt nam do sự gia <br />
Chúng tôi thực hiện đề tài “Sự đề kháng <br />
tăng nhanh chóng của các chủng vi khuẩn kháng <br />
kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh <br />
thuốc. NKBV làm tăng tỉ lệ nặng, tăng tỉ lệ tử <br />
viện đường hô hấp tại TP. Hồ Chí Minh” nhằm <br />
vong, kéo dài thời gian nằm viện và tăng đáng <br />
mục đích: <br />
kể chi phí chăm sóc bệnh nhân. Nhiễm khuẩn hô <br />
‐ Xác định tỉ lệ các loại vi khuẩn gây NKBV <br />
hấp có tỉ lệ mắc và tử vong cao trong các loại <br />
đường hô hấp <br />
NKBV, là một trong những bệnh lý được sử <br />
‐ Xác định tỉ lệ từng loại vi khuẩn gây NKBV. <br />
dụng kháng sinh nhiều nhất. Theo báo cáo của <br />
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2003, nhiễm <br />
‐ Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của một số <br />
khuẩn hô hấp đã gây ra 17.400 ca tử vong, chiếm <br />
vi khuẩn thường gặp gây NKBV đường hô hấp. <br />
tỉ lệ 1,3% trong tổng số bệnh tật tại Châu Âu và <br />
3,8 triệu ca tử vong (6%) trên toàn thế giới (4,7). <br />
<br />
Nhiễm<br />
<br />
319<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Mô tả, cắt ngang, tiền cứu. <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Tất cả bệnh nhân nhập viện trên 48 giờ tại 5 <br />
bệnh viện (BV. Chợ Rẫy, BV. Đại học Y Dược, <br />
BV. Thống Nhất, BV. Nhân dân Gia Định và BV. <br />
175) từ tháng 8/2009 đến tháng 8/2010. <br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh <br />
‐ Bệnh nhân đã nhập viện quá 48 giờ tại <br />
thời điểm khảo sát, có biểu hiện nhiễm khuẩn <br />
sau 48 giờ nhập viện, các triệu chứng lâm sàng <br />
và cận lâm sàng thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán <br />
NKBV theo CDC. <br />
‐ Vi khuẩn được lấy đúng vị trí, đúng cách <br />
và đủ tiêu chuẩn. <br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
‐ Bệnh nhân có thời gian ủ bệnh hay mắc <br />
bệnh nhiễm khuẩn trước đây tại thời điểm <br />
nhập viện. <br />
‐ Vi khuẩn cùng loại trên cùng một bệnh <br />
nhân trong các lần phân lập sau hoặc nghi ngờ <br />
tạp nhiễm. <br />
<br />
Phương pháp tiến hành <br />
Phân lập và định danh vi khuẩn: lấy bệnh <br />
phẩm, phân lập và định danh ban đầu tại các <br />
phòng xét nghiệm của 5 bệnh viện, sau đó gửi <br />
chủng vi khuẩn về Bộ môn Vi sinh Đại học Y <br />
Dược TP. HCM để tái định danh theo một quy <br />
trình thống nhất, kết hợp giữa thường quy cổ <br />
điển và KIT định danh của hãng Bio‐Mérieux. <br />
Thực hiện kháng sinh đồ bằng phương pháp <br />
khuếch tán trên thạch Kirby‐Bauer với các loại <br />
kháng sinh đang sử dụng hoặc được khuyến cáo <br />
sử dụng theo hướng dẫn của CLSI. <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br />
<br />
Có 785 trường hợp NKBV đường hô hấp, <br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (51,55%) trong các loại <br />
NKBV. <br />
Các loại vi khuẩn gây NKBV đường hô hấp <br />
(bảng 1): <br />
Bảng 1: Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn <br />
đường hô hấp trong NKBV <br />
Vi khuẩn<br />
S. aureus<br />
S. coagulase âm<br />
Streptococcus spp<br />
Enterococcus spp<br />
Tổng số cầu khuẩn gram dương<br />
E. coli<br />
Klebsiella spp<br />
Citrobacter spp<br />
Enterobacter spp<br />
Proteus spp<br />
Providencia spp<br />
Hafnia spp<br />
Pantoea agglomerams<br />
Tổng số vi khuẩn đường ruột<br />
Pseudomonas spp<br />
Acinetobacter spp<br />
Stenotrophomonas maltophila<br />
Tổng số vi khuẩn gram âm<br />
Tổng số các loại vi khuẩn<br />
<br />
n<br />
39<br />
34<br />
11<br />
15<br />
99<br />
69<br />
259<br />
22<br />
18<br />
07<br />
01<br />
01<br />
02<br />
379<br />
98<br />
204<br />
05<br />
686<br />
785<br />
<br />
Tổng số<br />
Tỷ lệ %<br />
4,97<br />
4,33<br />
1,40<br />
1,91<br />
12,61<br />
8,79<br />
32,99<br />
2,80<br />
2,29<br />
0,89<br />
0,13<br />
0,13<br />
0,25<br />
48,28<br />
12,48<br />
25,99<br />
0,64<br />
87,39<br />
100,00<br />
<br />
Có 5 loại vi khuẩn thường gặp nhất, chiếm <br />
tới 85,22%, đó là: Klebsiella, Acinetobacter, <br />
Pseudomonas, E. coli và S. aureus (Biểu đồ 1). <br />
Biểu đồ 1. Tỉ lệ 5 loại vi khuẩn thường gặp nhất<br />
35<br />
<br />
32.99<br />
<br />
30<br />
<br />
25.99<br />
<br />
25<br />
20<br />
15<br />
<br />
Vi khuẩn<br />
<br />
12.48<br />
<br />
8.79<br />
<br />
10<br />
<br />
4.97<br />
5<br />
0<br />
<br />
Klebsiella<br />
<br />
Acinetobacter Pseudomonas<br />
<br />
E. coli<br />
<br />
S. aureus<br />
<br />
<br />
Mức độ đề kháng kháng sinh của 5 loại vi khuẩn <br />
thường gặp <br />
<br />
Với 1.528 trường hợp NKBV tại 5 bệnh viện <br />
của TP. HCM được khảo sát từ tháng 8/2009‐<br />
8/2010, chúng tôi ghi nhận kết quả như sau: <br />
AMC Amoxicillin/clavulanic GM<br />
<br />
320<br />
<br />
Gentamicin<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
acid<br />
TZP Piperacillin/tazobacta AN<br />
Amikacin<br />
m<br />
TC<br />
Tobramycin<br />
Ticarcillin/clavulanic TM<br />
acid<br />
FEP<br />
Cefepime<br />
TE<br />
Tetracycline<br />
CAZ<br />
Ceftazidime<br />
CIP<br />
Ciprofloxacin<br />
IPM<br />
Imipenem<br />
LVX<br />
Levofloxacin<br />
MEM<br />
Meropenem<br />
SXT Trimethoprim/sulfame<br />
thoxazol<br />
C<br />
Chloramphenicol<br />
PIP<br />
Piperacillin,:<br />
NET<br />
Neltimicin<br />
NOR<br />
Norfloxacin<br />
OX<br />
Oxacillin<br />
Va<br />
Vancomycin<br />
P<br />
Penicillin<br />
E<br />
Erythromycin<br />
MNO<br />
Minocycline<br />
RA<br />
Rifamtpin<br />
LZD<br />
Linezolid<br />
TIC<br />
Ticarcillin<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(8,79%). Các vi khuẩn chiếm tỉ lệ không đáng kể. <br />
Cầu khuẩn gram dương chiếm tỉ lệ 12,61%, chủ <br />
yếu là Staphylococci (S. aureus ‐ 4,97%, <br />
Staphylococci coagulase âm ‐ 4,33%), kế đến <br />
Enterococcus (1,91%) và Streptococcus (1,40%). <br />
Năm loại vi khuẩn thường gặp nhất trong <br />
nghiên cứu này là Klebsiella (32,99%), <br />
Acinetobacter (25,99%), Pseudomonas (12,48%), E. <br />
coli (8,79%) và S. aureus (4,97%). Năm loại này <br />
chiếm khoảng 85,22% tổng số các trường hợp <br />
NKBV đường hô hấp. <br />
Như vậy, khuynh hướng chủ đạo trong <br />
NKBV hiện nay là do trực khuẩn gram âm, <br />
chiếm đến 87,39%, còn cầu khuẩn gram dương <br />
chỉ khoảng chiếm tỉ lệ nhỏ ‐ 12,61%. Acinetobacter <br />
và Pseudomonas spp có tỉ lệ đặc biệt cao trong <br />
nhiễm khuẩn hô hấp. <br />
Nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt <br />
với các tác giả khác trong và ngoài nước(1,2,4,5,6,8). <br />
Theo nghiên cứu của SENTRY PROGRAMME <br />
về tỷ lệ các vi khuẩn gây bệnh tại các bệnh <br />
viện trên thế giới từ 1 – 1997 đến 12 – 2004 cho <br />
thấy các tác nhân nhiễm khuẩn tương tự như <br />
nghiên cứu của chúng tôi: trong 4.770 chủng <br />
phân lập được từ bệnh nhân viêm phổi: P. <br />
aeruginosa (27%), S. aureus (12%), Klebsiella spp <br />
(11%), Acinetobacter spp. (9%), Enterobacter spp <br />
(5%), S. pneumoniae (5%), E. coli (4%) và H. <br />
influenzer (4%). <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Có 785 trường hợp NKBV đường hô hấp, <br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (51,55%) trong các loại <br />
NKBV. <br />
<br />
Về sự phân bố các loại vi khuẩn gây NKBV <br />
đường hô hấp (bảng 1) <br />
Trực khuẩn gram âm chiếm ưu thế (87,39%), <br />
đứng đầu là vi khuẩn đường ruột (48,28%), tiếp <br />
theo là vi khuẩn Acinetobacter (25,99%) và <br />
Pseudomonas (12,48%). Với vi khuẩn đường ruột, <br />
chiếm tỉ lệ cao nhất là Klebsiella (32,99%) và E. coli <br />
<br />
Nhiễm<br />
<br />
Mức độ đề kháng kháng sinh của 5 loại vi <br />
khuẩn thường gặp <br />
Vi khuẩn Klebsiella và E. coli <br />
Biểu đồ 2 cho thấy, hai loại vi khuẩn đường <br />
ruột này còn kháng thấp chỉ với một số ít kháng <br />
sinh, và kháng dưới 30%: <br />
Klebsiella (n=259): Imipenem (2,3%), <br />
Meropenem (1,9%), Ticarcillin /clavulanic <br />
acid (18,8%), Amoxicillin/clavulanic acid <br />
(25,4), Piperacillin/tazobactam (26,37%) và <br />
Amikacin (29,1%). <br />
<br />
321<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
E. coli (n=69): Imipenem (0%), Meropenem <br />
(0%), Amikacin (10,3%), Piperacillin/tazobactam <br />
(19%) và Ticarcillin /clavulanic acid (24,1%). <br />
<br />
các nghiên cứu trên nhưng tỷ lệ kháng với <br />
Imipenen và Menopenem tăng cao lên đến <br />
(44,5%) và (42,85%). <br />
<br />
Như vậy vi khuẩn Klebsiella và E. coli có tỉ lệ <br />
kháng thấp nhất với Imipenem (2,3% ‐ 0%) và <br />
Meropenem (1,9% ‐ 0%). Kháng dưới 30% với <br />
Amikacin, Piperacillin/tazobactam và Ticarcillin <br />
/clavulanic acid. Do đó với hai loại vi khuẩn này, <br />
nên dùng kháng sinh Imipenem hoặc <br />
Meropenem trong phác đồ đơn trị liệu, các <br />
kháng sinh Amikacin, Piperacillin/tazobactam <br />
và Ticarcillin /clavulanic acid có thể dùng trong <br />
phác đồ phối hợp kháng sinh. <br />
<br />
Vi khuẩn Pseudomonas (n=98) <br />
<br />
Vi khuẩn Acinetobacter (n=204) <br />
Vi khuẩn Acinetobacter đã kháng ở mức cao <br />
với hầu hết kháng sinh được khảo sát (Biểu đồ <br />
3), còn kháng dưới 50% chỉ với Imipenem <br />
(48,4%) và Meropenem (45,1%) ở mức khá cao. <br />
Vi khuẩn Acinetobacter đa kháng thuốc là một <br />
thách thức hiện nay. Đây là vi khuẩn chiếm tỉ lệ <br />
ngày càng gia tăng trong số các tác nhân vi khuẩn <br />
gây nhiễm khuẩn bệnh viện đường hô hấp. <br />
Theo Nguyễn Phúc Tiến nghiên cứu tại BV <br />
Chợ Rẫy (n = 9) tỷ lệ kháng sinh sau: <br />
Imipenem <br />
(0%), <br />
Piperacillin/tazobactam <br />
(22,2%), Netilmicin (33,3%), Colistin (33,3%), <br />
Amikacin (46,7%), Gentamicin (79,6%), <br />
Ceftazidime (80,0%), Ciprofloxacine (83,3%), <br />
Ceftriaxone (96,7%), Cefuroxime (100%), và <br />
Ampicilline (100%). Trong nghiên cứu của Cao <br />
Minh Nga và Cs tại BV Thống nhất(1), A. <br />
baumannii kháng hầu hết các kháng sinh <br />
thường dùng để điều trị các trực khuẩn gram <br />
âm như gentamicin (32,93%), ceftazidime <br />
(28,17%), piperacillin/tazobactam (21,88%) và <br />
imipenem (17,84%). Nghiên cứu của SENTRY <br />
PROGRAME (2001‐2004) cho tỷ lệ kháng <br />
kháng sinh như sau: Imipenem (13,5%), <br />
Meropenem (16,21%), Amikacin (59,5%), <br />
Cefepime (63,4%), Ciprofloxacin (65,2%), <br />
Ceftazidime <br />
(67,6%) <br />
và <br />
Piperacillin/tazobactam (30,6%). <br />
Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về tỷ lệ <br />
kháng thuốc của Acinetobacter tương đương với <br />
<br />
322<br />
<br />
Biểu đồ 4. cho thấy, tỉ lệ vi khuẩn kháng <br />
dưới 30% với các khánh sinh dưới 30% là: <br />
Meropenem (15,0%), Imipenem (26,3%) và <br />
Amikacin (28,8%). <br />
Như vậy, vi khuẩn Pseudomonas đã có tỉ lệ <br />
kháng cao với nhiều loại kháng sinh. Kháng <br />
Imipenem và Meropenem đang ở mức báo <br />
động. Từ kết quả này chúng tôi đề nghị đối với <br />
Pseudomonas nên chọn lựa kháng sinh Imipenem <br />
và Meropenem nhưng cần sử dụng trong phác <br />
đồ phối hợp với các thuốc kháng sinh khác. Các <br />
kháng sinh khác có tỉ lệ kháng dưới 40% có thể <br />
được sử dụng: Piperacillin/tazobactam (33,8%), <br />
Cefepime (36,3%), Ceftazidime (32,5%), <br />
Amikacin (28,8%). <br />
<br />
Vi khuẩn S. aureus (n=28) <br />
MRSA: 85,73%. Vi khuẩn S. aureus đề kháng <br />
cao với phần lớn kháng sinh được khảo sát (biểu <br />
đồ 5), tỉ lệ kháng cao trên 50% với: Penicillin, <br />
Oxacillin, <br />
Gentamycin, <br />
Erythromycin, <br />
Ciprofloxacin, <br />
Levofloxacin, <br />
Trimethoprim/sulfamethoxazol. Vi khuẩn S. <br />
aureus chưa kháng Vancomycin (VA), Linezolid <br />
(LZD) và Rifampicin (RA), chỉ kháng <br />
Cloramphenicol (C) với tỉ lệ rất thấp (3,6%) và <br />
Minocycline (MNO) với tỉ lệ cao hơn (28,6%). <br />
Như vậy ngoài Vancomycin là thuốc lựa <br />
chọn điều trị MRSA theo truyền thống, kết quả <br />
nghiên cứu của chúng tôi có thể lựa chọn các <br />
thuốc khác thay thế như Linezolid, Rifampicin <br />
cả Chloramphenicol. <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Qua khảo sát 1.528 trường hợp NKBV tại TP. <br />
HCM chúng tôi nhận thấy: <br />
Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện đường hô hấp <br />
thường gặp nhất, chiếm tỉ lệ 51,55% trong tổng <br />
số các loại NKBV. <br />
Năm loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp <br />
thường gặp nhất theo thứ tự là: Klebsiella <br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />