Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
SỰ ĐỒNG THUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BÉO PHÌ<br />
THEO PHÂN LOẠI BMI CỦA WHO VÀ TIÊN ĐOÁN TỶ LỆ CHẤT BÉO<br />
CỦA GALLAGHER<br />
Lục Duy Lạc*, Nguyễn Văn Chinh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Chẩn đoán béo phì dựa trên phân loại BMI có sai lệch trên những người có khối lượng cơ<br />
xương lớn. Do vậy, nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá sự đồng thuận của 2 phương pháp chẩn đoán béo<br />
phì dựa trên BMI và công thức tiên đoán tỷ lệ chất béo của Gallager.<br />
Mục tiêu: Xác định sự đồng thuận của phương pháp chẩn đoán béo phì theo phân loại BMI của WHO và<br />
công thức tiên đoán tỷ lệ chất béo dựa trên BMI của Dympna Gallagher.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thu thập dữ liệu về các chỉ số nhân trắc, một số chỉ số sinh hóa máu trên 1.949<br />
người dân 25-64 tuổi; sử dụng công thức của Dympna Gallagher và BMI để ước lượng tỷ lệ chất béo trong cơ<br />
thể. Đánh giá sự đồng thuận của 2 phương pháp chẩn đoán béo phì dựa trên BMI và công thức tiên đoán tỷ lệ<br />
chất béo của Gallager qua hệ số kappa.<br />
Kết quả: Tại Thủ Dầu Một, tỷ lệ béo phì dựa trên tỷ lệ chất béo trong cơ thể tính từ công thức tiên đoán của<br />
Gallagher chiếm 18,8% thấp hơn theo phân loại BMI của WHO (21,6%). Có sự đồng thuận cao về kết quả chẩn<br />
đoán béo phì giữa hai phương pháp (hệ số kappa = 0,83, p 1,7 mmol/l 53,1<br />
giá trị trung bình), xét nghiệm mỡ máu, đường ≤3,4 mmol/l 39,5<br />
LDL<br />
huyết. Tỷ lệ chất béo trên 25% đối với nam và >3,4 mmol/l 60,5<br />
trên 35% đối với nữ thì được chẩn đoán là béo ≥1 mmol/l 48,4<br />
HDL<br />
phì và được ước lượng theo công thức sau: