Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực người học trong giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh
lượt xem 1
download
Nghiên cứu đề cập đến những vấn đề lý luận chung về phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực người học. Từ đó, minh họa cụ thể cách áp dụng những phương pháp đó vào học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh để phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực người học trong giảng dạy học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Nguyễn Khánh Ly1,*, Hoàng Thị Thu Hoài1 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: nguyenkhanhly@naue.edu.vn Tóm tắt: Xu thế chung của chương trình giáo dục nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, là chuyển từ dạy học cung cấp nội dung dạy học sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Nghiên cứu đề cập đến những vấn đề lý luận chung về phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực người học. Từ đó, minh họa cụ thể cách áp dụng những phương pháp đó vào học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh để phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Từ khóa: Phương pháp dạy học tích cực, Sử dụng, Tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hiện đổi mới giảng dạy ở bậc đại học, giảng Hiện nay, dạy học tích cực có ảnh viên cần hướng dẫn sinh viên chủ động hưởng và tầm quan trọng rất lớn đến sự trong phương pháp học của mình, để người phát triển giáo dục của các nước trên thế học có thể có những giờ học hấp dẫn, có ý giới. Nó hướng tới tăng cường năng lực của nghĩa, được phát huy tối đa khả năng, năng người học, tạo điều kiện phân hoá trình độ, lực của mình. phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo của 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU người học. Khi áp dụng phương pháp này, 2.1. Lí luận cơ bản về dạy học tích cực sẽ hình thành các kĩ năng giao tiếp, hợp tác 2.1.1. Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng nhóm, thu thập, xử lý thông tin, tìm kiếm dạy học tích cực và giải quyết vấn đề… Giảng viên tăng khả 2.1.1.1. Khái niệm năng nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, linh hoạt Thuật ngữ dạy học tích cực là được trrong sử dụng phương pháp và kĩ thuật dùng để chỉ những phương pháp dạy học, để giảng dạy. Đối với những học phần đại giáo dục theo hướng phát huy tính chủ cương, có khối lượng kiến thức khó ghi động, tích cực, sáng tạo của người học. nhớ như Tư tưởng Hồ Chí Minh, việc áp Phương pháp này hướng tới việc hoạt động dụng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của để phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, rèn người học, hướng vào phát huy tính tích luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu của cực của người học. Người học chủ động sinh viên là điều rất cần thiết. Hơn nữa, thực tham gia vào quá trình tìm kiếm, phát hiện 53
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An kiến thức, giải quyết vấn đề, phát triển năng người học, đem lại kết quả học tập tốt hơn. lực sáng tạo. Ngoài ra, dạy học tích cực là - Phát huy học tập hợp tác một khái niệm gồm các hình thức, phương Trong dạy học tích cực, cần hình thành pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau góp và phát triển ở người học khả năng tổ chức, phần tăng cường sự tham gia, hứng thú giải lãnh đạo, kĩ năng giao tiếp, hợp tác, báo quyết vấn đề, tích cực hoá khả năng học tập cáo, trình bày, phản biện, giải quyết vấn và năng lực của người học. Hay nói cách đề… Để có hiệu quả, đòi hỏi giảng viên khác, thực chất của dạy học tích cực là kích phải hình thành thói quen học tập tự giác, thích động lực học tập của người học, nhằm tôn trọng và giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau giữa chuẩn bị tốt nhất khi người học tham gia người học. Giảng viên cần phân công nhiệm vào đời sống thực tiễn. vụ cho mỗi nhóm, nhiệm vụ phải rõ ràng 2.1.1.2. Dấu hiệu đặc trưng và cụ thể. Trong học tập hợp tác, không chỉ - Tập trung rèn luyện phương pháp tự nâng cao năng lực cá nhân trong làm việc học và chú trọng tổ chức các hoạt động cho nhóm, mà còn coi trọng sự tương tác qua người học lại giữa các em. Hoạt động học tập hợp tác Việc tổ chức các hoạt động học tập là khai thác tối ưu những kĩ năng nhận thức, trung tâm của quá trình giáo dục đại học. giao tiếp, tích cực hoá hoạt động học tập Trong quá trình này, giảng viên lập kế hoạch của người học. dạy học, bám sát các vấn đề thực tiễn, giúp - Coi trọng hoạt động tự đánh giá người học biết, thông hiểu và vận dụng kiến Đánh giá không chỉ nhằm mục đích nhận thức vào cuộc sống thực tế. Dạy học tích biết thực trạng và điều khiển hoạt động học tập cực yêu cầu khuyến khích người học tự lực mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và khám phá kiến thức, trên cơ sở những điều điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giáo viên. đã biết. Lúc này, người học sẽ được đặt vào Người dạy hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tình huống có vấn đề, tham gia quan sát, trao năng tự đánh giá để điều chỉnh cách học, tạo đổi, thảo luận, đưa ra cách giải quyết và quan điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau. điểm cá nhân. Từ đó, giúp người học chủ Cụ thể là giáo viên đưa ra những câu hỏi để động trong lĩnh hội kiến thức, rèn luyện và đánh giá tình hình tiếp thu của học sinh. Học bộ lộc bản thân. sinh tự chấm điểm cho bài của nhóm mình Trong quá trình tổ chức hoạt động theo lời giải đáp án của giáo viên. Hoặc cả học tập cho người học, giảng viên phải rèn lớp cùng tìm nguyên nhân và cách giải quyết luyện cho người học hình thành thói quen lỗi sai. Điều này mang lại nhiều thông tin kịp tự học. Hoạt động tự học không chỉ diễn ra thời để điều chỉnh hoạt động dạy và chỉ đạo trên lớp mà còn cả ở nhà và các hoạt động hoạt động học. ngoại khoá. Thói quen, phương pháp tự học 2.1.2. Một số phương pháp dạy học sẽ khơi dậy nội lực, lòng say mê học tập của tích cực 54
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 Bảng 1. Bảng một số phương pháp dạy học tích cực PPDH Khái niệm Ưu điểm Hạn chế tích cực Là PPDH trong đó giảng viên là - Tăng cường sự tham gia - Lớp học quá đông so người tổ chức cho người học hoạt tích cực của người học; với không gian lớp học; Dạy học động học tập trong những nhóm - Hình thành các kĩ năng: - Một số học sinh tính theo nhỏ. Trong nhóm, dưới sự chỉ đạo giao tiếp, hợp tác, tổ tự giác chưa cao; nhóm/ dạy của nhóm trưởng, người học kết chức, lãnh đạo, đánh giá - Một số giảng viên học hợp hợp làm việc cá nhân, làm việc theo và tự đánh giá; tổ chức hoạt động tác nhóm, chia sẻ kinh nghiệm và hợp - Nâng cao kết quả học nhóm còn mang tính tác cùng nhau để giải quyết nhiệm tập. hình thức. vụ được giao. Là PPDH tạo điều kiện để người - Phát huy tính chủ động, - Giảng viên cần đầu học có thói quen tìm tòi giải quyết tích cực, sáng tạo, phát tư nhiều thời gian; vấn đề theo cách tư duy mang tính triển năng lực nhận thức, - Người học cần có thói khoa học. năng lực hợp tác, năng lực quen và khả năng tự giải quyết vấn đề thông học, học tập tự giác thì qua các trải nghiệm; mới đạt hiệu quả cao; Dạy học - Phát triển tư duy logic, - Trong một số trường nêu vấn đề tư duy sáng tạo, hình hợp, cần có thiết bị thành các năng lực cơ dạy học và các điều bản của người lao động; kiện cần thiết đi kèm - Kiến thức/ kĩ năng thì dạy học nêu vấn đề thông qua dạy học nêu mới có hiệu quả. vấn đề được hình thành ở người học một cách sâu sắc, vững chắc. Đây là phương pháp với cách tổ - Kích thích động cơ, - Đòi hỏi thời gian để chức giảng dạy như sau: hứng thú học tập của người học nghiên cứu, - Phương pháp thảo luận: Giảng người học. tìm hiểu; viên đưa ra hệ thống câu hỏi thảo - Phát huy tính tự lực, tính - Yêu cầu giảng Dạy học luận sau khi giới thiệu “trường hợp” trách nhiệm, sáng tạo. viên phải có trình độ nghiên cho lớp. - Phát triển năng lực đánh chuyên môn và nghiệp cứu - Phương pháp tranh luận: được giá, tranh biện, giao tiếp. vụ sư phạm, tích cực. trường dùng khi đề cập đến hai quan điểm hợp hoặc hai giải pháp trái ngược nhau. - Phương pháp công luận: giảng viên chọn ra một nhóm đóng vai “chủ tọa”, các sinh viên còn lại nêu lên quan điểm của mình về vấn đề mà “trường hợp” đặt ra. 55
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An - Là một trong những phương pháp - Giúp người học nhận - Chỉ sử dụng được dạy học tích cực nhằm phát huy cao thức sâu sắc hơn nội một số nội dung cụ thể độ tính tự giác, độc lập và sáng tạo dung bài học , phát triển - Đòi hỏi sinh viên có của người học. trí tuệ. năng khiếu diễn suất,.. - Có hai hình thức đóng vai: - Giáo dục các phẩm chất - Mất nhiều thời gian + Đóng vai nhân vật lịch sử: sinh nhân cách cho người học chuẩn bị. Phương viên thể hiện tính cách, con người, - Tạo hứng thú và động pháp hành động của nhân vật lịch sử. cơ học tập cho người học. đóng vai + Đóng vai tình huống là hình thức - Giáo dục kĩ năng sống đóng vai người học được đặt trong cho người học. những tình huống nhất định. Dựa trên những thông tin, dữ liệu cho sẵn, các em hoá thân vào một nhân vật trong cuộc sống hiện tại nói về quá khứ để tìm hiểu, giới thiệu về vấn đề. 2.2. Vận dụng một số phương pháp viên tìm tài liệu và nghiên cứu ở nhà. Thêm dạy học tích cực trong giảng dạy Tư vào đó, giảng viên dành thời gian để sinh tưởng Hồ Chí Minh viên trình bày kết quả tự học ở nhà. Bằng Thực hiện phương châm “đổi mới nhiều cách, giảng viên hướng dẫn sinh viên phương pháp dạy học”, nhất là việc áp dụng phương pháp ghi chép, lưu ý những vấn đề phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy quan trọng của các bài. Các dạng bài tập các môn học ở bậc đại học nói chung và Tư giảng viên có thể tiến hành cho sinh viên tưởng Hồ Chí Minh nói riêng, cần quan tâm như sau: đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, - Bài tập slide: tóm tắt nội dung cốt lõi sáng tạo của sinh viên, chủ yếu qua các nội nhất của những vấn đề sẽ học và thuyết trình dung cơ bản như: xác định kiến thức cần trước lớp; từ hình ảnh, tài liệu giảng viên đã nhấn mạnh, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề đưa ra từ trước, học sinh tự dựng lại kèm bình qua từng bài, hướng dẫn sinh viên đọc tài luận, hùng biện về vấn đề được đưa ra đó… liệu, tìm kiếm thông tin liên quan, làm bài Ví dụ: tập vận dụng thực tiễn. sinh viên nâng cao + Anh/Chị hãy phát biểu những luận khả năng tự học, phối hợp với giáo viên để điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng phát huy tính chủ đạo, sáng tạo. viết trong tác phẩm “Di chúc”? 2.2.1. Giảng viên tạo điều kiện cho sinh + Trên cơ sở một số hình ảnh, clip đã viên tham gia tích cực các hoạt động trên lớp cho về đại đoàn kết dân tộc trong tiến trình Cuối mỗi buổi học, giảng viên cho một lịch sử, anh/chị hãy dựng lại những hình ảnh, số gợi ý và vấn đề của buổi học sau để sinh clip đó kèm theo những lời hùng biện, bình 56
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 luận, rút ra vai trò của đại đoàn kết dân tộc ra các câu hỏi nhanh, yêu cầu một số sinh trong sự nghiệp cách mạng. viên đóng vai “bị cáo” trả lời. + Anh/ chị hãy đưa ra những ví dụ điển + Trong vòng 1 phút, trả lời nhanh: thế hình, những hình ảnh, clip về đại đoàn kết toàn nào là nhà nước của dân; nhà nước do dân; nhà dân trong Đại dịch Covid-19. Từ đó, nêu những nước vì dân? đánh giá của bản thân về vấn đề này. + Anh/ chị hãy tóm tắt văn bản “Nước ta - Bài tập liên hệ thực tiễn: sinh viên phải là nước dân chủ” bằng 8 từ? thường xuyên liên hệ những lý luận được học + Hãy nêu các nguyên tắc của đại đoàn trên lớp với thực tiễn của bản thân và những kết dân tộc? vấn đề thực tiễn ở trong nước cũng như trên + Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các thế giới. phẩm chất đạo đức cách mạng cơ bản bao Ví dụ: gồm những phẩm chất nào? + Bài tập 1: Trong “Bài phát biểu tại + Theo anh/chị, đoàn kết vì mục đích gì? cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu + Cái nền, cái gốc của đại đoàn kết là gì? kế hoạch kiến quốc” (tháng 1-1946), Hồ Chí - Bài tập tình huống: sinh viên trả lời Minh cho rằng, chúng ta cần phải thực hiện tình huống hoặc các câu hỏi suy luận 4 mục tiêu: Chẳng hạn: Anh/ chị hãy nhận dạng và “1. Làm cho dân có ăn. phân tích ba loại kẻ thù (chủ nghĩa tư bản và 2. Làm cho dân có mặc. bọn đế quốc; thói quen và truyền thống lạc 3. Làm cho dân có chỗ ở. hậu; chủ nghĩa cá nhân) hiện nay ở nước ta. 4. Làm cho dân có học hành”. - Bài tập chính kiến: Trình bày ý kiến Đến nay, chúng ta đã thực hiện xong 4 riêng của mình về một vấn đề nóng, đang mục tiêu đó chưa? Hiện nay, tư tưởng Hồ Chí được quan tâm. Minh trong bài này còn có ý nghĩa không? Ví dụ: + Bài tập 2: Tác phong học tập lý luận + Ý nghĩa đương đại của tư tưởng Hồ của bản thân có điều gì đúng, điều gì sai? Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc/ đoàn kết + Bài tập 3: So sánh chính sách của Hồ quốc tế Chí Minh trong Bài “Trả lời một nhà báo + Đoàn kết trong trường học được thể nước ngoài” (16-7-1947) với chính sách của hiện như thế nào? nước ta hiện nay đối với thành phần kinh tế + Khi nghiên cứu bức thư “Sẻ cơm tư bản tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước nhường áo”, vì sao bức thư ngắn này có thể ngoài, bạn có nhận định gì? Có thể nói tầm làm xúc động người đọc và có sức động viên nhìn xa và tính đương đại của tư tưởng Hồ họ làm theo lời kêu gọi? Chí Minh trong vấn đề này? + Anh/chị hãy đưa ra biện pháp quan - Bài tập trả lời nhanh: giảng viên lựa trọng nhất để thanh niên, sinh viên học tập, làm chọn những sinh viên đóng vai “chủ tọa”, đặt theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 57
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An + Sau khi đọc bức thư “Thư gửi các Giảng viên chủ động đưa ra cho sinh viên giới công thương Việt Nam” trong điều kiện những chủ đề nhất định. Sau đó, chia lớp ra nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng từ 5 đến thành phần, trong đó có thành phần kinh tế 10 sinh viên nghiên cứu, tìm hiểu những chủ tư nhân, bạn có suy nghĩ gì về tầm nhìn xa đề đã được đưa ra. Phương pháp này giúp sinh và tính đương đại trong quan niệm của Hồ viên nắm vững và hiểu sâu hơn những vấn đề Chí Minh về vai trò của giới Doanh nhân được giảng viên nhấn mạnh, đồng thời rèn Việt Nam đối với sự thịnh vượng của nền luyện kỹ năng phân tích, xử lý tài liệu. kinh tế quốc dân? Một số vấn đề có thể đưa ra như sau: “Thế - Bài tập tiếp sức: Lớp trưởng (hoặc nào là quan niệm đúng về đời sống mới? Mục một sinh viên do giảng viên chỉ định) sẽ là đích của đời sống mới? Tuyên truyền về đời người điều hành việc trả lời các câu hỏi mà sống mới nên theo cách nào? Nên tránh cách giảng viên đã cho sẵn, sau khi sinh viên thứ nào?”; “Theo Hồ Chí Minh, đạo đức mới (đạo nhất trả lời xong, học sinh tiếp theo nhắc lại đức cách mạng) khác đạo đức cũ ở chỗ nào? nội dung học sinh trước vừa trả lời và nhận Nó có vai trò gì trong con người, nhất là trong xét (bổ sung hoặc sửa lại câu trả lời nếu thấy con người cách mạng”; “Chúng ta cần làm gì sai sót). Giảng viên sẽ là người quyết định để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân khi nào thì ngừng “dây chuyền” trả lời này tộc Việt Nam?”; “Tóm tắt mối quan hệ giữa tư và rút ra nhận xét, kết luận cho câu hỏi vừa tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với các trào lưu tư nêu ra. tưởng tiến bộ của dân tộc ta và của nhân loại”; - Bài tập đối kháng: “Đại đoàn kết dân tộc trong tiến trình lịch sử Ví dụ: Nhiều người cho rằng tư tưởng Việt Nam được thể hiện như thế nào?”… Hồ Chí Minh về chữ Liêm và các biện pháp 2.2.3. Giảng viên tạo điều kiện cho sinh thực hiện Liêm trong toàn xã hội rất đúng, rất viên tham gia “đóng vai” trong giờ học hay, nhưng ngày nay là điều ảo tưởng vì số kẻ Với phương pháp này, sinh viên được bất Liêm đang tăng lên trong khi người Liêm chủ động bộc lộ những kỹ năng của mình: thì ngày càng hiếm. Nhưng không ít người hùng biện, phân tích, chứng minh… thể hiện lại cho rằng chính vì xu hướng bất Liêm quan điểm cá nhân, tình cảm chính trị, xã đang tăng lên mà tư tưởng Hồ Chí Minh về hội… Tùy vào từng vấn đề cụ thể, giảng viên Liêm và các biện pháp thực hiện chữ Liêm tổng hợp và đưa ra kết luận cuối cùng cho do Hồ Chí Minh nêu ra lại càng có ý nghĩa sinh viên. cấp thiết, càng phải nêu cao hơn bao giờ hết. Ví dụ 1: Áp dụng vào giảng dạy: Anh/chị hãy đứng về một phía để tranh luận “Chương 2. Cơ sở, quá trình hình thành với phía kia? và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh”. 2.2.2. Giảng viên đưa ra các chủ đề để GV có thể chia lớp thành 3 nhóm với 3 sinh viên làm việc nhóm chủ đề như sau: 58
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 2, Tháng 12/2022 Bảng 2: Áp dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy chương 2 Thời Nhóm Chủ đề Nhiệm vụ hạn Thực tiễn Việt - Chuyển thể nội dung “Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ Nam cuối thế XIX đầu thế kỷ XX” trong giáo trình tư tưởng Hồ Chí 1 kỷ XIX đầu Minh thành kịch bản sân khấu. thế kỷ XX - Trình diễn trước lớp. Thực Thực tiễn thế - Chuyển thể nội dung “Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ hiện giới cuối thế XIX đầu thế kỷ XX” trong giáo trình tư tưởng Hồ Chí ĐV vào 2 kỷ XIX đầu Minh thành kịch bản sân khấu. buổi thế kỷ XX - Trình diễn trước lớp. học - ĐV sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày chương Bác Hồ ra đi 2 05/6/1911 gắn với câu chuyện “Đôi bàn tay” và “Bác tìm đường 3 xin làm việc trên con tàu Đô đốc mang tên Amiran cứu nước ngày Latusơ Tơrêvin” (đóng kịch). Cụ thể: Soạn kịch bản; 05/6/1911 Trình diễn trước lớp. Ví dụ 2: Áp dụng vào giảng phần II “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức” và “sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Hồ Chí Minh” thuộc “chương 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức, con người”. GV có thể chia lớp thành 4 nhóm với 4 chủ đề như sau: Bảng 3: Áp dụng phương pháp đóng vai vào giảng dạy Phần II, chương 6 Nhóm Chủ đề Nhiệm vụ Thời hạn 1 Trung với nước, hiếu với dân - Vào vai Bác và các nhân 2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư vật liên quan trong các Thực chuyện kể về Bác. Yêu thương con người, sống có tình - SV tự tìm kiếm câu hiện 3 ĐV vào nghĩa chuyện phù hợp với chủ đề buổi học và chuyển thể câu chuyện 4 Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung thành kịch bản sân khấu. chương 6 - Trình diễn trước lớp. Như vậy, không có một phương pháp dạy học toàn năng nào phù hợp với mọi mục tiêu và nội dung dạy học, mỗi phương pháp dạy học đều có những ưu, nhược điểm và giới hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Trong quá trình giảng dạy, ngoài trang bị lý luận chính trị, người giảng viên phải gắn liền với thực tiễn, bám sát tình hình thực tiễn để người học hiểu và nắm chắc lý luận, và quan trọng hơn là người giảng viên phải giúp cho sinh viên biết cách vận dụng lý luận vào thực tiễn cuộc sống. 59
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3. KẾT LUẬN tình huống, thuyết trình kết hợp hỏi-đáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học tổng đóng vai, xem clip, hình ảnh minh họa… hợp nhiều tri thức khoa học, vừa góp phần Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực nâng cao nhận thức, vừa giúp sinh viên hoàn vào môn Tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ góp phần thiện nhân cách của bản thân mình. Kết quả nâng cao tính chủ động, sáng tạo của người nghiên cứu cho thấy rằng, tùy theo quy mô học, giúp sinh viên dễ dàng trong việc tiếp lớp học, điều kiện phương tiện, giảng viên thu nội dung, có thái độ và tinh thần học tập có thể áp dụng các phương pháp giảng dạy hứng khởi, say mê, mang lại kết quả học tập tích cực một cách phù hợp với môn học Tư môn học hiệu quả ngày càng tốt hơn. tưởng Hồ Chí Minh như: thảo luận nhóm, TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2019). Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 09/2/2018 của Bạn bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiên cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tình hình mới. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021). Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị). Nxb Chính trị Quốc gia, HN. 3. Nguyễn Thị Phương Hoa (2019). Nâng cao chất lượng nghiên cứu và giáo dục Lý luận Chính trị. Tạp chí Tuyên giáo, (số 3), tr.11. SUMMARY USING SOME POSITIVE TEACHING METHODS IN THE DEVELOPMENT OF STUDENTS’ CAPACITY IN TEACHING HO CHI MINH’ THOUGHT Nguyen Khanh Ly1,*, Hoang Thi Thu Hoai1 1 Nghean University of Economics, *Email: nguyenkhanhly@naue.edu.vn The general trend of educational programs in many countries around the world, including Vietnam, is to switch from teaching to provide teaching content to teaching oriented towards developing learners’ capacity. The research refers to the general theoretical issues of active teaching methods towards developing learners’ competence. From there, illustrate specifically how to apply those methods to Ho Chi Minh’ Thought to develop students’ independent and creative thinking, and train students’ ability to self-study and self-research. Key words: Active teaching methods, using, Ho Chi Minh’ Thought. 60
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Một số biện pháp tổ chức triển khai đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy tự học ở trường Đại học Vinh
34 p | 636 | 219
-
Bài giảng Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở đại học theo hướng sư phạm tích cực - TS. Võ Thành Lâm
90 p | 470 | 170
-
Một số cách tiếp cận về đổi mới nội dung Giáo dục Mầm non.
6 p | 798 | 80
-
Bài soạn Phương pháp luận Sử học
25 p | 577 | 68
-
Giáo dục vì sự phát triển bền vững
42 p | 515 | 40
-
Phương pháp dạy học theo nhóm, một phương pháp thích hợp cần sử dụng trong giảng dạy và tổ chức một số môn học và hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ - TS. Ngô Thu Dung
7 p | 230 | 33
-
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG
5 p | 400 | 32
-
NGHIÊN CỨU TÍNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIM NHƯ MỘT CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC DẠY VÀ HỌC BỘ MÔN VĂN HÓA MỸ ĐỐI VỚI SINH VIÊN NĂM 3 KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐÀ NẴNG
5 p | 237 | 26
-
Bài giảng Hướng dẫn kỹ năng Tìm kiếm và sử dụng cơ sở dữ liệu điện tử Proquest - Nguyễn Thị Hồng
26 p | 164 | 13
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 13: Phương pháp thu thập số liệu
6 p | 200 | 10
-
Bài giảng Cơ sở phương pháp luận xây dựng chiến lược của trường đại học - GS.TS. Nguyễn Kim Truy
47 p | 100 | 8
-
Vận dụng một số phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học môn giáo dục học ở trường Đại học sư phạm - Đại học Huế
8 p | 95 | 7
-
Nghiên cứu luật hiệu chỉnh kết quả dùng phương pháp MST phân tích cú pháp phụ thuộc tiếng Việt
13 p | 81 | 5
-
Bài giảng Xã hội học: Bài 8 - Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học
30 p | 11 | 4
-
Yếu tố giới trong việc sử dụng một số kiểu câu của sinh viên
10 p | 61 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội nông thôn: Bài 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
126 p | 4 | 1
-
Đổi mới phương pháp giảng dạy và đánh giá môn học Giáo dục quốc phòng - An ninh tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn