T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 45,01-2014, tr.<br />
<br />
SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM<br />
THỨC ĂN CHĂN NUÔI CỦA CÔNG TY TNHH HÀ VIỆT TẠI PHÚ THỌ<br />
DƯƠNG THỊ HOA, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội<br />
<br />
Tóm tắt: Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng trong tiêu<br />
thụ sản phẩm của công ty TNHH Hà Việt tại khu vực Phú Thọ, từ đó làm cơ sở để đề xuất<br />
giải pháp nhằm tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đẩy mạnh hơn<br />
việc tiêu thụ sản phẩm. Bằng việc điều tra thông quan bảng câu hỏi trên 20 đại lý và 50 hộ<br />
chăn nuôi và trại chăn nuôi sử dụng sản phẩm của công ty TNHH Hà Việt, kết quả nghiên<br />
cứu cho thấy có một số yếu tố chính ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách hàng là chất<br />
lượng sản phẩm, giá cả và một số yếu tố khác như mẫu mã, dịch vụ bán hàng và thái độ của<br />
nhân viên bán hàng… cũng ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách hàng.<br />
toán, phòng kinh doanh, phòng hành chính của<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Trong môi trường cạnh tranh hiện nay Công ty. Các thông tin này miêu tả quá trình<br />
khách hàng là nhân tố quyết định sự tồn tại của hình thành, phát triển và tình hình hoạt động<br />
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào dành được sản xuất kinh doanh của Công ty và những vấn<br />
mối quan tâm và sự trung thành của khách hàng đề liên quan tới cơ sở lý luận về sự hài lòng của<br />
doanh nghiệp đó sẽ thắng lợi và phát triển. khách hàng.<br />
Chiến lược kinh doanh hướng tới khách hàng là 2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp<br />
mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, làm<br />
Để thu thập số liệu thứ cấp, đề tài sử dụng<br />
thế nào để đem đến cho khách hàng sự hài lòng phương pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn cấu<br />
tốt nhất luôn là vấn đề các doanh nghiệp cố trúc và bán cấu trúc với các nông hộ, tổ hợp và<br />
gắng làm hết khả năng của mình. Việc làm các đại lý về hoạt động cung ứng sản phẩm thức<br />
khách hàng hài lòng đã trở thành một việc quan ăn chăn nuôi, tìm hiểu những nhu cầu, mức độ<br />
trọng đối với các doanh nghiệp và tổ chức trong hài lòng của khách hàng về sản phẩm của Công<br />
nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, ty.<br />
để từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của<br />
Vì mục tiêu của đề tài là đo lường sự hài<br />
doanh nghiệp. Vì vậy nghiên cứu sự hài lòng lòng theo đó đề tài sử dụng một bảng câu hỏi để<br />
của khách hàng đối với doanh nghiệp là một phỏng vấn với các đối tượng khách hàng của<br />
công việc thực hiện thường xuyên và liên tục để Công ty. Có 2 nhóm khách hàng được phỏng<br />
đáp ứng nhu cầu của họ, từ đó doanh nghiệp có vấn trực tiếp:<br />
thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng<br />
- Nhóm thứ nhất là các đại lý bán lẻ trên địa<br />
làm cho họ hài lòng và thỏa mãn với sản phẩm bàn. Có 20 đại lý được phỏng vấn trực tiếp.<br />
và dịch vụ của doanh nghiệp.<br />
- Nhóm thứ hai là khách hàng tiêu dùng sản<br />
phẩm cuối cùng. Chính là các hộ chăn nuôi và<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
các tổ hợp chăn nuôi sử dụng trực tiếp sản<br />
2.1. Thu thập số liệu<br />
2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp<br />
phẩm cho mục đích chăn nuôi. Tiến hành phỏng<br />
Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập từ vấn 50 hộ chăn nuôi và một tổ hợp chăn nuôi.<br />
các nguồn sách báo, tạp chí, các trang web trên 2.2. Phương pháp sử lý số liệu<br />
mạng internet, các nghiên cứu có liên quan<br />
Sau khi có được thông tin tiến hành phân<br />
cùng các thông tin thứ cấp được lấy từ phòng kế loại sắp xếp và tổng hợp thông tin, số liệu sẽ<br />
<br />
được sử lý tiếp theo bằng phần mềm SPSS và<br />
Excel.<br />
2.3 Phương pháp phân tích<br />
2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả<br />
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả<br />
những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được<br />
từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức<br />
khác nhau. Thống kê mô tả cung cấp những tóm<br />
tắt đơn giản về mẫu và các thước đo. Sau khi đã<br />
xác định được hệ thống chỉ tiêu đo lường mức<br />
độ hài lòng và thu thập các dữ liệu từ khách<br />
hàng<br />
2.3.2. Phương pháp sử dụng thang đo Likert<br />
Thang đo Likert được sử dụng rộng rãi<br />
trong nghiên cứu marketing, kỹ thuật này trình<br />
bày thang đo 5 mức độ từ 1 điểm (thể hiện ý<br />
kiến cho rằng họ có mức kỳ vọng không nhiều<br />
hoặc mức hài lòng rất thấp) đến 5 điểm (thể<br />
hiện mức kỳ vọng rất cao hoặc mức độ rất hài<br />
lòng). Với cách thiết kế bảng câu hỏi như vậy,<br />
Khách hàng sẽ cho biết kỳ vọng và cảm nhận<br />
của mình về các thuộc tính của sản phẩm bằng<br />
cách khoanh tròn vào con số thích hợp. Bằng<br />
cách này sẽ giúp lượng hóa được ý kiến của<br />
người được điều tra.<br />
2.3.3. Phương pháp phân tích nhân tố<br />
Phân tích nhân tố là tên chung của một<br />
nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu<br />
thập và tóm tắt các dữ liệu. Trong nghiên cứu,<br />
ta có thể thu thập được một số lượng biến khá<br />
lớn và hầu hết các biên này có liên hệ với nhau<br />
về số lượng của chúng có thể giảm bớt tới một<br />
khối lượng mà chúng ta có thể sử dụng được.<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br />
3.1 Đánh giá chung về mức độ hài lòng của<br />
khách hàng đối với sản phẩm của Công ty<br />
Thực tế kinh doanh cho thấy, một doanh<br />
nghiệp nếu gia tăng được 5% khách hàng trung<br />
thành thì lợi nhuận sẽ tăng lên được khoảng 2585%, hoặc cứ trung bình một khách hàng không<br />
hài lòng họ sẽ kể sự khó chịu đó cho tận chín<br />
người nghe và một khách hàng được thỏa mãn<br />
sẽ kể cho 5 người khác về những cảm nhận tốt<br />
đẹp đó đối với sản phẩm, đặc biệt là trong sản<br />
xuất chăn nuôi ở các làng xã. Khi một doanh<br />
nghiệp không làm thỏa mãn khách hàng thì<br />
không những doanh nghiệp đánh mất khách<br />
hàng đó mà còn làm mất đi rất nhiều khách<br />
hàng tiềm năng. Hà Việt hiểu rằng để luôn đạt<br />
được thành công, muốn có sự tăng trưởng trong<br />
doanh nghiệp thì chỉ có thể định hướng theo thị<br />
trường, có nghĩa là doanh nghiệp phải sản xuất<br />
và kinh doanh dựa trên cơ sở nắm bắt nhu cầu<br />
của khách hàng với mục tiêu thỏa mãn tốt nhất<br />
nhu cầu và mong muốn của họ.<br />
Vì vậy mà có tới 18.57% khách hàng rất hài<br />
lòng và 50% khách hàng hài lòng với sản phẩm<br />
của Công ty. Đây là một thành công rất lớn<br />
trong việc phục vụ khách hàng của doanh<br />
nghiệp. Chỉ có 7.14% khách hàng cho rằng<br />
không hài lòng với sản phẩm của Công ty, hầu<br />
hết đều cho biết nguyên nhân là do lỗi về sản<br />
phẩm, đây là một lưu ý của công ty trong quá<br />
trình sản xuất cần kiểm tra kỹ hơn về KCS đầu<br />
ra.<br />
<br />
Bảng 1. Đánh giá chung về mức độ hài lòng<br />
Tiêu chí<br />
<br />
Số người chọn<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
Rất hài lòng<br />
<br />
13<br />
<br />
18.57<br />
<br />
Hài lòng<br />
<br />
35<br />
<br />
50.00<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
17<br />
<br />
24.29<br />
<br />
Không hài lòng<br />
<br />
3<br />
<br />
4.29<br />
<br />
Rất không hài lòng<br />
<br />
2<br />
<br />
2.86<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
70<br />
<br />
100.00<br />
<br />
(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)<br />
<br />
Biểu đồ 1. Mức độ hài lòng chung của khách hàng<br />
Các nghiên cứu trước đây cho thấy sự thỏa<br />
mãn là yếu tố quan trọng để giải thích về sự<br />
trung thành của người tiêu dùng (Ví dụ: Jones<br />
& Suh, 2000). Vì một khi khách hàng thỏa mãn<br />
thì có xu hướng tiếp tục mua và còn truyền<br />
miệng về sản phẩm đó cho những người quen.<br />
Đối với Công ty Hà Việt, có 68,57% khách<br />
hàng đánh giá cao lợi ích mà sản phẩm mang lại<br />
như vậy vẫn có một bộ phận lớn người tiêu<br />
dùng chưa hài lòng về sản phẩm của công ty vì<br />
vậy Hà Việt cần cố gắng để có thể tạo được<br />
<br />
niềm tin, lòng trung thành của khách hàng nhiều<br />
hơn, để người chăn nuôi sẽ tiếp tục mua, mua<br />
nhiều hơn và sẵn sàng chấp nhận giá cao mà<br />
không chuyển sang sử dụng sản phẩm của hãng<br />
khác.<br />
3.2. Xếp hạng tầm quan trọng của các yếu tố<br />
ảnh hưởng tới việc cung ứng sản phẩm1<br />
Để đánh giá được thứ tự tầm quan trọng của<br />
các yếu tố làm hài lòng khách hàng ta xem xét<br />
bảng sau.<br />
<br />
Bảng 2. Ý kiến xếp hạng của các đại lý<br />
Rất<br />
quan<br />
trọng<br />
23<br />
<br />
Khá<br />
quan<br />
trọng<br />
27<br />
<br />
Hơi<br />
quan<br />
trọng<br />
36<br />
<br />
Không<br />
quan<br />
trọng<br />
14<br />
<br />
Tổng<br />
(%)<br />
<br />
Tổng<br />
điểm<br />
<br />
thứ<br />
tự<br />
<br />
100<br />
<br />
241<br />
<br />
2<br />
<br />
Mẫu mã, bao gói<br />
<br />
9<br />
<br />
17<br />
<br />
40<br />
<br />
33<br />
<br />
99<br />
<br />
295<br />
<br />
5<br />
<br />
Chất lượng<br />
Thời gian giao hàng<br />
<br />
56<br />
<br />
44<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
100<br />
<br />
144<br />
<br />
1<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
33.3<br />
<br />
26.7<br />
<br />
100<br />
<br />
267<br />
<br />
3<br />
<br />
Dịch vụ kèm bán hàng<br />
<br />
13<br />
<br />
17<br />
<br />
27<br />
<br />
43<br />
<br />
100<br />
<br />
300<br />
<br />
6<br />
<br />
Nhân viên bán hàng<br />
<br />
16<br />
<br />
20<br />
<br />
37<br />
<br />
27<br />
<br />
100<br />
<br />
275<br />
<br />
4<br />
<br />
Các tiêu chí<br />
<br />
Giá cả<br />
<br />
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)<br />
Coi rất quan trọng là 1 điểm, khá quan trọng là 2 điểm, hơi quan trọng: 3 điểm, không quan trọng:<br />
4. Tổng điểm = ∑%người trả lời*số điểm)<br />
1<br />
<br />
Theo bảng trên thì tiêu chí ảnh hưởng lớn<br />
trong quá trình cung ứng sản phẩm Hà Việt tới<br />
mức độ hài lòng của các đại lý là giá cả và chất<br />
lượng. Thời gian giao hàng cũng là vấn đề lớn<br />
đối với các đại lý bởi yếu tố này ảnh hưởng trực<br />
tiếp tới doanh thu bán hàng của họ. Tiêu chí ít<br />
ảnh hưởng nhất tới mức độ hài lòng là dịch vụ<br />
kèm bán hàng bởi đại lý không phải là đối<br />
tượng trực tiếp được sử dụng dịch vụ này. Các<br />
dịch vụ kèm bán hàng như hội thảo, tư vấn kỹ<br />
thuật, khảo nghiệm… đều là những chính sách<br />
tác động trực tiếp tới người chăn nuôi.<br />
Các hộ chăn nuôi đánh giá chất lượng sản<br />
phẩm quan trọng hàng đầu, tiếp đến là giá cả,<br />
tiêu chí dịch vụ kèm bán hàng có vai trò quan<br />
trọng thứ ba, sau đó là mẫu mã, bao bì sản<br />
<br />
phẩm và cuối cùng là tinh thần, thái độ phục vụ<br />
của nhân viên bán hàng. Như vậy, các hoạt<br />
động xúc tiến hỗn hợp cho sản phẩm TACN<br />
cũng như trong quá trình sản xuất nên nhấn<br />
mạnh tới chất lượng sản phẩm để lấy lòng tin<br />
của khách hàng. Giá cả cũng có vai trò quan<br />
trọng (nhất là đối với những người dân nông<br />
thôn thu nhập còn thấp) nên Công ty có thể phát<br />
triển những sản phẩm có giá cả hợp lý cho<br />
những người tiêu dùng thu nhập thấp. Tất nhiên<br />
những sản phẩm này phải đảm bảo chất lượng.<br />
Mặc dù vậy, giá cả không phải là tiêu chuẩn<br />
hàng đầu trong quá trình sử dụng sản phẩm,<br />
chứng tỏ các hộ chăn nuôi chấp nhận mua sản<br />
phẩm có giá cao nhưng đảm bảo chất lượng tốt.<br />
<br />
Bảng 3. Ý kiến xếp hạng của hộ chăn nuôi và tổ hợp<br />
Rất<br />
Khá<br />
Các nhóm yếu tố<br />
quan<br />
quan<br />
trọng<br />
trọng<br />
Giá cả<br />
65<br />
25<br />
Mẫu mã, bao gói<br />
7<br />
30<br />
Chất lượng<br />
100<br />
0<br />
Dịch vụ kèm bán hàng<br />
15<br />
31<br />
Nhân viên bán hàng<br />
4<br />
33<br />
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)<br />
<br />
Hơi<br />
quan<br />
trọng<br />
10<br />
40<br />
0<br />
36<br />
36<br />
<br />
Không<br />
quan<br />
trọng<br />
0<br />
23<br />
0<br />
18<br />
27<br />
<br />
Tổng<br />
(%)<br />
<br />
Tổng<br />
điểm<br />
<br />
Thứ<br />
tự<br />
<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
<br />
145<br />
279<br />
100<br />
257<br />
286<br />
<br />
2<br />
4<br />
1<br />
3<br />
5<br />
<br />
3.3. Đánh tác động các yếu tố đến sự hài lòng của khách hàng<br />
* Kiểm định độ tin cậy của thang đo các yếu tố<br />
Trước khi đưa các yếu tố vào phân tích nhân tố, cần thiết phải kiểm định độ tin cậy của thang đo<br />
các yếu tố này. Thang đo có hệ số Cronbach's Alpha từ 0,7 trở lên là sử dụng được. Kết quả cho<br />
thấy, thang đo của các yếu tố nghiên cứu đều đảm bảo độ tin cậy.<br />
Bảng 4. Kiểm định độ tin cậy thang đo<br />
Hệ số<br />
Hệ số<br />
Nhân tố tác động tới Hộ nông<br />
Nhân tố tác động tới<br />
Cronbach's<br />
Cronbach's<br />
dân<br />
Đại Lý<br />
Alpha<br />
Alpha<br />
Chất lượng các sản phẩm<br />
0.75<br />
Mẫu mã các sản phẩm<br />
0.45<br />
Mẫu mã các sản phẩm<br />
<br />
0.54<br />
<br />
Mức giá đang áp dụng<br />
Thời gian cung ứng sản<br />
phẩm<br />
<br />
0.76<br />
<br />
Mức giá đang áp dụng<br />
<br />
0.81<br />
<br />
Phong cách phục vụ của NV<br />
<br />
0.71<br />
<br />
Phong cách phục vụ của NV<br />
<br />
0.54<br />
<br />
Dịch vụ kèm bán hàng<br />
(Nguồn: Số liệu điều tra)<br />
<br />
0.73<br />
<br />
Dịch vụ kèm bán hàng<br />
<br />
0.83<br />
<br />
0.71<br />
<br />
Kết quả cho thấy các yếu tố nguyên cứu ở các<br />
hộ nông dân tiêu trí “Mẫu mã sản phẩm” các<br />
đại lý có tiêu trí “Mẫu mã sản phẩm và phong<br />
cách phục vụ của nhân viên” có hệ số Hệ số<br />
Cronbach's Alpha nhỏ hơn 7 nên loại bỏ khỏ<br />
mô hình.<br />
Kết quả phân tích nhân tố<br />
Với hệ số KMO các hộ nông dân 0.676 và của<br />
đại lý 0.583 cho thấy phân tích nhân tố là phù<br />
hợp với tập dữ liệu và các yếu tố đủ điều kiện<br />
được đưa vào mô hình phân tích.<br />
Từ - Factor score coefficient matrix (ma trận<br />
trọng số nhân tố), viết được phương trình thể<br />
hiện từng nhân tố kết hợp.<br />
Component Score Coefficient Matrix<br />
Component<br />
1<br />
chat_luong<br />
<br />
,371<br />
<br />
muc_gia<br />
<br />
,370<br />
<br />
chat_luong_dich_vu<br />
<br />
,414<br />
<br />
thai_do_nv<br />
<br />
,352<br />
<br />
Component Score Coefficient Matrix<br />
Component<br />
1<br />
muc_gia_dai_ly<br />
<br />
,472<br />
<br />
chat_luong_dich_vu_dai_ly ,509<br />
thoi_gian_giao_hang_dai_ly ,396<br />
Fho_dan= 0.371X1+0.370X2+0.414X3+0.352X4<br />
Trong đó<br />
X1: Chất lượng các sản phẩm<br />
X2: Mức giá đang áp dụng<br />
X3 Dịch vụ kèm bán hàng<br />
X4: Phong cách phục vụ của NV<br />
Fdai_ly= 0.472X1+0.509X2+0.396X3<br />
Trong đó<br />
X1: Mức giá đang áp dụng<br />
X2: Dịch vụ kèm bán hàng<br />
X3: Thời gian cung ứng sản phẩm<br />
<br />
Kết luận<br />
Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất trong việc<br />
tạo nên sự hài lòng khách hàng, tạo ra ưu thế<br />
phát triển và thế mạnh trong cạnh tranh với các<br />
sản phẩm đồng loại. Khách hàng đánh giá rất<br />
cao chất lượng sản phẩm của Công ty, có tới<br />
76% khách hàng cảm thấy hài lòng trên cả sự<br />
mong đợi của họ. Nhãn mác, bao bì của Công ty<br />
vừa đẹp mắt, làm cho khách hàng dễ nhận biết<br />
sản phẩm của Công ty, hạn chế được việc tiêu<br />
thụ phải hàng nhái, thành phần và cách thức sử<br />
dụng rõ ràng, dễ hiểu đã làm cho khách hàng rất<br />
tin tưởng khi sử dụng.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Lê Văn Huy (2008). sử dụng chỉ số hài lòng<br />
của khách hàng trong hoạch định chiến lược<br />
kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý<br />
thuyết, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà<br />
Nẵng<br />
[2]. Kotler và Philip (2003). Quản trị<br />
Marketing, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.<br />
[3]. Nguyễn Thị Thu Vân (2008). “Nghiên cứu<br />
hệ thống kênh phân phối sản phẩm thức ăn gia<br />
súc của Nhà máy thực phẩm gia súc cao cấp<br />
Con Heo Vàng Nghệ An”, Khóa luận tốt nghiệp<br />
Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.<br />
[4]. Hoàng Trọng (2009) Phân tích nhân tố và<br />
kiểm định thang đo,Trường Đại học kinh tế<br />
thành phố Hồ Chí Minh.<br />
[4]. CARD 030/06 VIE Xây dựng chiến lược<br />
nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của các<br />
doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi<br />
giá trị nông nghiệp:trường hợp ngành thức ăn<br />
chăn nuôi.<br />
[5]. Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007)<br />
[6]. “Phát triển chăn nuôi trên lợi thế của nông<br />
nghiệp nhiệt đới”. http://www.vcn.vnn.vn/<br />
[7]. Tổng cụ thống kê www.gso.gov.vn Thống<br />
kê 2010<br />
[8]. Cục chăn nuôi www.cucchannuoi.gov.vn<br />
[9]. Cục chăn nuôi 2006, Tình hình sản xuất<br />
thức ăn chăn nuôi giai đoạn 2000-2005<br />
[10] Tse, D.K và Wilton, P.C (1988). Model of<br />
Consumer<br />
Statisfaction<br />
Formation:<br />
An<br />
Extension, Journal of Marketing Research, 25,<br />
204 – 212.<br />
<br />