Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
SỰ KHÁC BIỆT VỀ ĐẠI THỂ VÀ VI THỂ CỦA TINH HOÀN ẨN Ở TRẺ EM<br />
Hồ Minh Nguyệt*, Trương Nguyễn Uy Linh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: khảo sát sự thay đổi đại thể và vi thể của tinh hoàn ẩn đối với tuổi và vị trí tinh hoàn.<br />
Số liệu và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang các trường hợp tinh hoàn ẩn được phẫu thuật<br />
tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/07/2009 – 31/08/2009.<br />
Kết quả: có 39 bệnh nhân với 50 tinh hoàn ẩn. Tuổi trung bình là 5,87 (13tháng – 15 tuổi). Tinh hoàn ẩn<br />
bên phải là 14 (35,9%) trường hợp, bên trái là 14 (35,9%), 2 bên là 11 (28,2%). 34 (68%) trường hợp không sờ<br />
được tinh hoàn ẩn qua khám lâm sàng. Tinh hoàn ẩn trong ống bẹn gặp trong 36 (72%) trường hợp.<br />
Kết luận: Tinh hoàn ẩn luôn có kích thước nhỏ hơn tinh hoàn đã xuống bìu đối bên và đều có biến đổi về mô<br />
học. Biến đổi mô học của tinh hoàn ẩn nặng dần theo tuổi mổ và không có liên quan đến vị trí của tinh hoàn ẩn.<br />
Từ khóa: tinh hoàn ẩn, đại thể, thay đổi vi thể, tuổi, vị trí.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DIFFERENT BETWEEN GROSS AND HISTOLOGICAL CHANGES OF CRYPTORCHIDISM<br />
<br />
IN CHILDREN<br />
Ho Minh Nguyet, Truong Nguyen Uy Linh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 356 - 363<br />
Purpose: to study the gross and microscopic testicular changes of cryptorchidism in relation to age and<br />
position.<br />
Materials and methods: a cross-sectional study on boys with cryptorchidism at Children Hospital No1<br />
01/07/2009 to 31/08/2009.<br />
Results: there were 39 patients with 50 undescended testes. The median age was 5.87 years (range from 13<br />
months to 15 years). Cryptorchidism was right 14 (35.9%), left in 14 (35.9%) and bilateral in 11 boys (28.2%).<br />
34 boys (68%) have impalpable testis. The most common position was inguinal canal with 36 boys (72%).<br />
Conclusion: undescended testis had smaller than the normal testis on the opposite side. All boys had<br />
histological changes increased with age, but no relation to position.<br />
Key words: cryptorchidism, undescended testis, gross, histologic changes, age, position.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tinh hoàn ẩn hay tinh hoàn không xuống<br />
bìu là một dị tật bẩm sinh thường gặp ở trẻ em<br />
nam, chiếm tỷ lệ khoảng 3 – 5%(10,11).<br />
Bệnh cần được điều trị sớm vì nếu để trễ có<br />
thể dẫn đến các nguy cơ bất lợi cho bệnh nhân<br />
về sau như vô sinh, ung thư hóa, xoắn tinh hoàn<br />
hay tổn thương về tâm sinh lý(7,10).<br />
<br />
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy có<br />
sự khác biệt về hình ảnh tổ chức học của tinh<br />
hoàn chưa xuống bìu so với những tinh hoàn đã<br />
xuống bìu. Ngoài ra, các bất thường về tổ chức<br />
học không chỉ xảy ra ở tinh hoàn bị ẩn mà còn ở<br />
cả tinh hoàn đối bên đã xuống bìu.<br />
Ở Việt Nam tỷ lệ mổ trễ hiện nay còn khá<br />
cao, tỷ lệ mổ sau tuổi dậy thì từ 30 – 40%. Mặt<br />
khác, trong nước ít có nghiên cứu về đặc điểm<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
** Bộ Môn Ngọai Nhi - ĐHYD TpHCM<br />
Địa chỉ liên hệ: Ts.Bs Trương Nguyễn Uy Linh ĐT: (+84-8) 909500579<br />
<br />
356<br />
<br />
Email: uylinhbs@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
giải phẫu bệnh của tinh hoàn ẩn ở trẻ em.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm<br />
những mục tiêu sau:<br />
<br />
Có tổng cộng 39 bệnh nhi với 50 tinh hoàn<br />
ẩn được điều trị phẫu thuật được đưa vào tập<br />
hợp nghiên cứu, trong đó:<br />
- Tinh hoàn ẩn 1 bên: 28 bệnh nhi (71,79%).<br />
<br />
Khảo sát đặc điểm đại thể và vi thể của tinh<br />
hoàn ẩn ở trẻ em.<br />
Khảo sát sự khác biệt về đặc điểm giải phẫu<br />
bệnh của tinh hoàn ẩn theo tuổi và theo vị trí<br />
tinh hoàn ở trẻ em.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Các bệnh nhi được chọn lựa phải có đầy đủ<br />
những tiêu chuẩn sau đây:<br />
- Tinh hoàn ẩn 1 bên hay 2 bên.<br />
<br />
- Tinh hoàn ẩn 2 bên: 11 bệnh nhi (28,21%).<br />
<br />
Đặc điểm bệnh nhi<br />
Tuổi trung bình: 5,87 ± 3,54 (13 tháng – 15<br />
tuổi)<br />
40<br />
<br />
35.90<br />
<br />
30<br />
25<br />
20<br />
<br />
- Được phẫu thuật đưa tinh hoàn xuống<br />
<br />
35.90<br />
<br />
35<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
10<br />
<br />
bìu, gốc bìu hay Fowler-Stephens.<br />
<br />
Soá tröôøng hôïp<br />
<br />
20.51<br />
<br />
8<br />
<br />
7.69<br />
<br />
5<br />
0<br />
<br />
- Được sinh thiết 1 mẫu mô tinh hoàn ẩn<br />
<br />
Tyû leä %<br />
<br />
14<br />
<br />
3<br />
<br />
≤2<br />
<br />
3-6<br />
<br />
7 - 11<br />
<br />
12 - 15<br />
<br />
Tuoåi<br />
<br />
trong lúc mổ.<br />
- Trong thời gian 2 tháng từ 01/07/2009 –<br />
31/08/2009.<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi<br />
<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
Phân loại theo bên tinh hoàn bị ẩn<br />
<br />
Được sự đồng ý của thân nhân bệnh nhi.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Tinh hoàn co rút.<br />
<br />
28,20%<br />
<br />
35,90%<br />
<br />
Tinh hoàn lạc chỗ.<br />
<br />
Beân Phaûi<br />
<br />
Vắng tinh hoàn.<br />
<br />
Beân Traùi<br />
<br />
Lưỡng giới.<br />
<br />
Hai beân<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp<br />
nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
Phương pháp phân tích thống kê: các số<br />
liệu được đưa vào máy bằng phần mềm EpiData<br />
3.1 và xử lý bằng Stata 10. Các biến số định<br />
lượng được kiểm định bằng phép kiểm T. Các<br />
biến số định tính được phân tích và kiểm định<br />
bằng phép kiểm Chi bình phương (hiệu chỉnh<br />
Kruskal - Wallis).<br />
<br />
Ngọai Nhi<br />
<br />
35,90%<br />
Biểu đồ 2: Phân bố bệnh nhi theo bên tinh hoàn bị<br />
ẩn<br />
<br />
Phân loại theo vị trí tinh hoàn ẩn<br />
34/50 (68%) trường hợp không sờ được tinh<br />
hoàn qua khám lâm sàng.<br />
<br />
357<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
8%<br />
<br />
8<br />
<br />
Beân Traùi<br />
<br />
17<br />
<br />
24%<br />
<br />
Treân bìu<br />
Trong oáng beïn<br />
<br />
Vuøng loã beïn saâu<br />
<br />
Khoâng sôø ñöôïc<br />
<br />
2<br />
6<br />
<br />
Beân Phaûi<br />
<br />
17<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
Trong oå buïng<br />
<br />
Trong oáng beïn<br />
<br />
38%<br />
<br />
Khoâng thaáy tinh hoaøn<br />
<br />
20<br />
<br />
30%<br />
<br />
Soá tröôøng hôïp<br />
<br />
Biểu đồ 4: Phân bố vị trí tinh hoàn ẩn qua siêu âm<br />
Biểu đồ 3: Phân loại vị trí tinh hoàn ẩn qua khám<br />
lâm sàng<br />
<br />
Tỷ lệ tinh hoàn ẩn thể cao (trong ổ bụng, lỗ<br />
bẹn sâu) chiếm tỷ lệ cao (54%).<br />
<br />
Siêu âm<br />
<br />
Vị trí tinh hoàn ẩn dựa trên siêu âm<br />
Bảng 1: Tương quan giữa vị trí tinh hoàn qua siêu âm và nhóm tuổi<br />
Nhóm tuổi<br />
Vị trí tinh hoàn ẩn<br />
≤2<br />
Trong ổ bụng<br />
Vùng lỗ bẹn sâu<br />
Trong ống bẹn<br />
Không thấy<br />
<br />
2<br />
8<br />
-<br />
<br />
3–6<br />
<br />
(16,67%)<br />
(42,11%)<br />
-<br />
<br />
7<br />
5<br />
8<br />
1<br />
<br />
7 – 11<br />
<br />
(58,33%)<br />
(33,33%)<br />
(42,11%)<br />
(25%)<br />
<br />
2<br />
9<br />
2<br />
3<br />
<br />
12 – 15<br />
<br />
(16,67%)<br />
(60%)<br />
(10,52%)<br />
(75%)<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
-<br />
<br />
(8,33%)<br />
(6,67%)<br />
(5,26%)<br />
-<br />
<br />
χ 2 (3) = 12,043; P = 0,0072<br />
Khảo sát vị trí tinh hoàn qua siêu âm và<br />
nhóm tuổi thấy không có mối tương quan có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
<br />
Tinh hoàn bên ẩn có kích thước trung bình<br />
nhỏ hơn tinh hoàn đã xuống bìu đối bên. Tuy<br />
nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Siêu âm so sánh kích thước tinh hoàn ẩn và<br />
tinh hoàn đã xuống bìu bên đối bên<br />
Bảng 2: So sánh kích thước tinh hoàn ẩn và tinh<br />
hoàn bình thường<br />
<br />
Đặc điểm giải phẫu của tinh hoàn ẩn<br />
<br />
Kích<br />
thước<br />
(mm)<br />
Chiều dài<br />
trung bình<br />
Chiều<br />
rộng trung<br />
bình<br />
<br />
Tinh<br />
hoàn ẩn<br />
<br />
Tinh<br />
hoàn đã<br />
xuống<br />
bìu<br />
<br />
Sự<br />
khác<br />
biệt<br />
<br />
Giá trị<br />
p*<br />
<br />
12,15 ±<br />
4,79<br />
<br />
15,40 ±<br />
5,99<br />
<br />
3,24 ±<br />
1,50<br />
<br />
0,035<br />
<br />
7,32 ±<br />
3,12<br />
<br />
8,69 ±<br />
3,50<br />
<br />
1,36 ±<br />
0,91<br />
<br />
0,14<br />
<br />
* Dùng phép kiểm T.<br />
<br />
358<br />
<br />
Vị trí của tinh hoàn ẩn ghi nhận trong mổ<br />
10%<br />
18%<br />
<br />
Trong oå buïng<br />
Vuøng loã beïn saâu<br />
Trong oáng beïn<br />
<br />
72%<br />
<br />
Biểu đồ 5: Vị trí tinh hoàn ẩn ghi nhận qua phẫu<br />
thuật<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
40<br />
<br />
hoặc ở những trường hợp mổ lại, toàn bộ tinh<br />
hoàn và mào tinh được bao phủ bởi bao xơ.<br />
<br />
36<br />
<br />
35<br />
<br />
Vuøng loã beïn saâu<br />
<br />
19<br />
15<br />
<br />
Trong oáng beïn<br />
<br />
12<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
Khoâng thaáy tinh hoaøn<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Kết quả giải phẫu bệnh của tinh hoàn ẩn<br />
Tất cả các trường hợp đều có biến đổi về mô<br />
học, trong đó có 9/50 (18%) trường hợp tinh<br />
hoàn bị xơ hóa hoàn toàn.<br />
30<br />
<br />
Sieâu aâm<br />
<br />
Phaãu thuaät<br />
<br />
28<br />
<br />
25<br />
<br />
Biểu đồ 6: Tương quan vị trí tinh hoàn ẩn giữa siêu<br />
âm và phẫu thuật<br />
So sánh các vị trí tinh hoàn ẩn giữa siêu âm<br />
và phẫu thuật chúng tôi nhận thấy siêu âm giúp<br />
xác định vị trí tinh hoàn ẩn tương đối chính xác.<br />
<br />
Kích thước của tinh hoàn ẩn được ghi nhận<br />
trong mổ<br />
Trung bình: 8,12mm (± 4,35) x 5,09mm (±<br />
2,69) (1mm x 1mm – 25mm x 15mm).<br />
Trường hợp tinh hoàn ẩn 1 bên có kích<br />
thước rất nhỏ 1x1 mm, chúng tôi chỉ định cắt bỏ<br />
tinh hoàn.<br />
<br />
Phân ly mào tinh – tinh hoàn<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có 45/50 (90%)<br />
tinh hoàn ẩn không có phân ly mào tinh – tinh<br />
hoàn.<br />
<br />
Soá tröôøng hôïp<br />
<br />
Soá tröôø ng hôï p<br />
<br />
25<br />
<br />
15<br />
<br />
Kết quả giải phẫu bệnh lý<br />
<br />
Trong oå buïng<br />
<br />
30<br />
<br />
20<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
23<br />
<br />
20<br />
15<br />
<br />
Giaûm nhieàu<br />
<br />
14<br />
<br />
Giaûm ít<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
Löôïn g teá baøo<br />
maàm<br />
<br />
Löôïn g oán g sinh<br />
tinh<br />
<br />
Biểu đồ 7: Sự thay đổi về lượng tế bào mầm và lượng ống<br />
sinh tinh<br />
<br />
18%<br />
<br />
30%<br />
<br />
Ít<br />
Vöøa<br />
Nhieàu<br />
Hoaøn toaøn<br />
<br />
24%<br />
<br />
1/50 (2%) trường hợp tinh hoàn ẩn có phân<br />
ly mào tinh – tinh hoàn hoàn toàn.<br />
4/50 (8%) trường hợp không xác định được<br />
do tinh hoàn bị xơ teo, mào tinh cũng thoái hóa<br />
<br />
Khoân g coù<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Bình thöôøn g<br />
<br />
9<br />
<br />
8<br />
<br />
28%<br />
<br />
Biểu đồ 8: Sự thay đổi về mức độ xơ hóa quanh ống<br />
<br />
Phân tích mối tương quan giữa kết quả giải phẫu bệnh và nhóm tuổi<br />
Bảng 3: Tương quan giữa nhóm tuổi và lượng tế bào mầm<br />
Lượng tế bào mầm<br />
Giảm nhiều (n = 14)<br />
Giảm ít (n = 23)<br />
Bình thường (n = 4)<br />
Không có (n = 9)<br />
<br />
1<br />
5<br />
3<br />
1<br />
<br />
≤2<br />
(7,14%)<br />
(21,34%)<br />
(75%)<br />
(11,11%)<br />
<br />
5<br />
9<br />
1<br />
2<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
3–6<br />
(35,71%)<br />
6<br />
(39,13%)<br />
8<br />
(25%)<br />
(22,22%)<br />
5<br />
<br />
7 – 11<br />
(42,86%)<br />
(34,78%)<br />
(55,55%)<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
12 – 15<br />
(14,29%)<br />
(4,35%)<br />
(11,11%)<br />
<br />
χ 2 (3) = 1,914; P = 0,59<br />
<br />
Ngọai Nhi<br />
<br />
359<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4: Tương quan giữa nhóm tuổi và lượng ống sinh tinh<br />
Lượng ống sinh tinh<br />
Giảm nhiều (n = 8)<br />
Giảm ít (n = 28)<br />
Bình thường (n = 5)<br />
Không có (n = 9)<br />
<br />
χ<br />
<br />
≤2<br />
(25%)<br />
(25%)<br />
(11,11%)<br />
<br />
2<br />
7<br />
1<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
3–6<br />
(25%)<br />
3<br />
(42,86%)<br />
7<br />
(20%)<br />
4<br />
(22,22%)<br />
5<br />
<br />
2<br />
12<br />
1<br />
2<br />
<br />
7 – 11<br />
(37,50%)<br />
(25%)<br />
(80%)<br />
(55,55%)<br />
<br />
12 – 15<br />
(12,50%)<br />
(7,14%)<br />
(11,11%)<br />
<br />
1<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
(3) = 1,102; P = 0,776<br />
<br />
Bảng 5: Tương quan giữa nhóm tuổi và mức độ xơ hóa<br />
Mức độ xơ hóa<br />
Ít (n = 15)<br />
Vừa (n = 14)<br />
Nhiều (n = 12)<br />
Hoàn toàn (n = 9)<br />
<br />
4<br />
4<br />
1<br />
1<br />
<br />
≤2<br />
(26,67%)<br />
(28,57%)<br />
(8,33%)<br />
(11,11%)<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
3–6<br />
(26,67%)<br />
6<br />
(50%)<br />
3<br />
(33,33%)<br />
5<br />
(22,22%)<br />
5<br />
<br />
4<br />
7<br />
4<br />
2<br />
<br />
7 – 11<br />
(40%)<br />
(21,43%)<br />
(41,67%)<br />
(55,55%)<br />
<br />
12 – 15<br />
(6,67%)<br />
(16,67%)<br />
(11,11%)<br />
<br />
1<br />
2<br />
1<br />
<br />
χ 2 (3) = 2,190; P = 0,534<br />
<br />
Những biến đổi về mặt mô học của tinh<br />
hoàn ẩn không có tương quan với nhóm tuổi<br />
mắc bệnh.<br />
Phân tích mối tương quan giữa kết quả giải phẫu bệnh và vị trí tinh hoàn ẩn<br />
Bảng 6: Tương quan giữa lượng tế bào mầm và vị trí tinh hoàn ẩn<br />
Vị trí THA lúc mổ<br />
Trong ổ bụng (n = 5)<br />
Vùng lỗ bẹn sâu (n = 9)<br />
Trong ống bẹn (n = 36)<br />
<br />
Giảm nhiều<br />
4<br />
(44,44%)<br />
10<br />
(27,78%)<br />
<br />
4<br />
4<br />
15<br />
<br />
Lượng tế bào mầm<br />
Giảm ít<br />
Bình thường<br />
(80%)<br />
(44,44%)<br />
1<br />
(11,11%)<br />
(41,67%)<br />
3<br />
(8,33%)<br />
<br />
Không có<br />
(20%)<br />
8<br />
(22,22%)<br />
1<br />
<br />
χ 2 (2) = 2,005; P = 0,367<br />
Bảng 7: Tương quan giữa lượng ống sinh tinh và vị trí tinh hoàn ẩn<br />
Vị trí THA lúc mổ<br />
Trong ổ bụng (n = 5)<br />
Vùng lỗ bẹn sâu (n = 9)<br />
Trong ống bẹn (n = 36)<br />
<br />
Giảm nhiều<br />
8<br />
(22,22%)<br />
<br />
Lượng ống sinh tinh<br />
Giảm ít<br />
Bình thường<br />
(80%)<br />
(77,78%)<br />
2<br />
(22,22%)<br />
(47,22%)<br />
3<br />
(8,33%)<br />
<br />
4<br />
7<br />
17<br />
<br />
Không có<br />
1<br />
(20%)<br />
8<br />
(22,22%)<br />
<br />
χ 2 (2) = 0,379; P = 0,827<br />
Bảng 8: Tương quan giữa mức độ xơ hóa và vị trí tinh hoàn ẩn<br />
Mức độ xơ hóa<br />
<br />
Vị trí THA lúc mổ<br />
Trong ổ bụng (n= 5)<br />
Vùng lỗ bẹn sâu (n = 9)<br />
Trong ống bẹn (n = 36)<br />
<br />
1<br />
5<br />
9<br />
<br />
Ít<br />
(20%)<br />
(55,56%)<br />
(25%)<br />
<br />
Vừa<br />
2<br />
12<br />
<br />
(22,22%)<br />
(33,33%)<br />
<br />
3<br />
2<br />
7<br />
<br />
Nhiều<br />
(60%)<br />
(22,22%)<br />
(19,44%)<br />
<br />
Hoàn toàn<br />
1<br />
(20%)<br />
8<br />
(22,22%)<br />
<br />
χ 2 (2) = 4,085; P = 0,129<br />
Những thay đổi về mặt mô học của tinh<br />
hoàn ẩn không có tương quan với vị trí tinh<br />
hoàn ẩn.<br />
<br />
360<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />