Trần Văn Tư, Cơ sở khoa học phân vùng dự báo lũ quét sườn. Tạp chí các KH về Trái Đất, chuyên<br />
san 2005.<br />
<br />
<br />
<br />
-----------------------------------<br />
<br />
<br />
Sự phân bố về mặt định lượng các thành phần kháng bên và<br />
kháng mũi của cọc khoan nhồi trong quá trình cọc chịu tải<br />
Vũ công ngữ1<br />
Nguyễn hùng sơn1<br />
<br />
Distribution of pile skin resistance capacity and point capacity of bored piles carrying<br />
compressive loads<br />
Abstract: In this paper the authors quantitatively analyze distribution of pile skin capacity and point<br />
capacity of bored piles while the piles carry compressive loads. The computations are carried out at Van<br />
Quan building place (Hatay province) and Dai Kim apartment building (Hanoi) with help of PLAXIS software.<br />
<br />
<br />
I. Mở đầu cọc, chúng ta cần nghiên cứu, đánh giá riêng<br />
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo đất nền từng thành phần kháng bên và kháng mũi của<br />
được qui định bởi hai thành phần là sức kháng cọc trong phạm vi dịch chuyển giới hạn của cọc.<br />
bên và sức kháng mũi của cọc. Nhiều thí nghiệm Để nghiên cứu sự phân bố và đánh giá định<br />
hiện trường, [3] với các cọc khoan nhồi đã cho lượng các thành phần kháng bên cũng như<br />
thấy sự huy động của hai thành phần này khi cọc kháng mũi của cọc khoan nhồi trong quá trình<br />
chịu tải trọng dọc trục là không đều nhau. Ngay cọc chịu tải. Trong bài báo này, các tác giả đã sử<br />
khi tác dụng tải trọng lên cọc, sức kháng bên sẽ dụng phương pháp Phần tử hữu hạn với sự trợ<br />
được huy động ngay và hầu như toàn bộ tải giúp của phần mềm PLAXIS, [4] để tính toán cho<br />
trọng này là do sức kháng bên tiếp nhận. Nếu tải một số trường hợp cụ thể.<br />
trọng tiếp tục tăng thì một phần tải trọng sẽ được II. Sơ đồ và các số liệu tính toán<br />
tiếp nhận bởi sức kháng mũi cọc. Khi này sức Bài toán xác định định lượng phân bố các<br />
chịu tải cực hạn của cọc khoan nhồi được tính thành phần kháng bên và kháng mũi của cọc<br />
bằng tổng sức kháng bên cực hạn và sức kháng khoan nhồi trong suốt quá trình cọc chịu tải được<br />
mũi cực hạn của cọc. Trong nhiều trường hợp mô tả như ở sơ đồ hình 1. ở đây sơ đồ tính toán<br />
khác với các loại đất/đá giảm yếu khi có biến được chọn là sơ đồ đối xứng trục (Axisymmetry)<br />
dạng lớn, nếu ở một dịch chuyển khá nhỏ nào<br />
đó, sức kháng bên của cọc đã đạt giá trị cực<br />
hạn, nhưng nếu cọc vẫn tiếp tục dịch chuyển<br />
xuống dưới thì giá trị sức kháng bên lại giảm đi<br />
trong khi đó sức kháng mũi của cọc vẫn tăng lên.<br />
Lúc này để xác định sức chịu tải cực hạn của<br />
<br />
1. Trường Đại học Xây dựng<br />
55 Đường Giải Phóng, Hà Nội<br />
Tel: 8699649<br />
Email: cttc@fpt.vn<br />
<br />
<br />
1<br />
Hình 1. Sơ đồ tính toán<br />
(Khu Văn Quán)<br />
Mô hình đất dùng trong tính toán là mô vực Đại Kim (Định Công , Hà Nội). Một số tính<br />
hình Morh Coulomb, các số liệu tính toán chất cơ bản của đất dùng cho tính toán được<br />
được các tác giả lựa chọn ở một số vùng là thể hiện ở các bảng 1 và bảng 2 dưới đây.<br />
khu vực Văn Quán (Yên Phúc, Hà Tây) và khu<br />
<br />
Bảng 1. Các chỉ tiêu của đất dùng cho tính toán ở khu vực Văn Quán, [1]<br />
<br />
Dung trọng Dung trọng<br />
Mô đun Lực dính Góc ma sát<br />
Tính chất đất dưới đất trên Bề dày lớp<br />
biến dạng đơn vị c trong của<br />
lớp đất MNN MNN đất (m)<br />
E0 (kN/m2) (kN/m2) đất ( (độ)<br />
(kN/m3) (kN/m3)<br />
Lớp 1 19.1 14.4 8050 31 13.2 4,4<br />
Lớp 2 20 16 10500 0 30 13,2<br />
Lớp 3 20 16 22000 0 35 18,5<br />
Lớp 4 18.2 14.1 9500 41 11.4 10,4<br />
Lớp 5 20 16 35000 0 35 8,5<br />
Lớp 6 20 16 100000 0 35 -<br />
<br />
Bảng 2. Các chỉ tiêu của đất dùng cho tính toán ở khu vực Đại Kim, [2]<br />
<br />
Dung trọng Dung trọng<br />
Mô đun Lực dính Góc ma sát<br />
Tính chất đất dưới đất trên Bề dày lớp<br />
biến dạng đơn vị c trong của<br />
lớp đất MNN MNN đất (m)<br />
E0 (kN/m2) (kN/m2) đất ( (độ)<br />
(kN/m3) (kN/m3)<br />
Lớp 1 19,2 14,6 12000 22 12,4 5,5<br />
Lớp 2 18,6 13,7 11000 16 10 2<br />
Lớp 3 16,1 10 1300 6 6 2,5<br />
Lớp 4 17,1 11,4 1100 6 6 11,5<br />
Lớp 5 17,9 12,7 5000 9 6 6,5<br />
Lớp 6 19,3 14,8 8800 8 18 2<br />
Lớp 7 18,8 14 10000 16 11 4<br />
Lớp 8 19,3 14,8 15400 24 15 4,5<br />
Lớp 9 18,9 14,2 10200 16 11 1,5<br />
Lớp 10 20 16 25000 0 30 2<br />
Lớp 11 20 17 45000 0 35 2<br />
Lớp 12 20 17 60000 0 35 -<br />
<br />
Cọc khoan nhồi là cọc bê tông cốt thép mác 2,9.107 kN/m2, hệ số poisson ( = 0,17 và trọng<br />
bê tông 300#, được mô hình là môi trường đàn lượng riêng ( = 25kN/m3.<br />
hồi không có lỗ rỗng với mô đun đàn hồi E = Các tính toán được thực hiện lần lượt cho các<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
trường hợp sau: trong đó: Rs - sức kháng bên của cọc,<br />
1. Tại khu vực Văn Quán, tính toán cho cọc N –lực nén tác dụng lên đỉnh cọc<br />
đường kính 1200mm, dài 56m, W –trọng lượng bản thân của cọc<br />
2. Tại khu vực Đại Kim, tính toán cho cọc (yy –ứng suất theo phương thẳng đứng tại vị<br />
đường kính 1000mm, dài 42m. trí mũi cọc<br />
Để đánh giá khả năng chịu tải tại mũi cọc, A – diện tích tiết diện ngang của cọc<br />
chúng ta sẽ nghiên cứu thành phần ứng suất III. Các kết quả tính toán<br />
theo phương thẳng đứng của điểm A tại tâm tiết Sau khi tính toán và phân tích các kết quả thu<br />
diện ngay dưới mũi cọc. Coi ứng suất thẳng được, chúng ta hoàn toàn có thể đánh giá định<br />
đứng phân bố dưới mũi cọc là đều, chúng ta lượng từng thành phần sức kháng mũi và kháng<br />
hoàn toàn có thể xác định được thành phần lực bên mà cọc đã huy động thêm khi có tải trọng tác<br />
ma sát bên của cọc từ điều kiện sau: dụng. Các đánh giá này được thể hiện ở các<br />
Rs = (N+W) - A.(yy bảng 3 và 4 dưới đây.<br />
<br />
Bảng 3. Đánh giá các thành phần lực kháng của cọc tại khu vực Văn Quán<br />
<br />
Cường độ áp Thành phần lực Thành phần lực kháng<br />
Lực nén tác<br />
lực nén phân kháng mũi bên<br />
Kích thước cọc dụng trên đỉnh<br />
bố trên đỉnh<br />
cọc (kN) (kN) (%) (kN) (%)<br />
cọc (kPa)<br />
0 0 0 0 0 0<br />
1000 1130,4 252 22,3 878,4 77,7<br />
2000 2260,8 458,4 20,2 1802,4 79,7<br />
3000 3391,2 707,5 20,9 2683,7 79,1<br />
4000 4521,6 1036 22,9 3485,6 77,1<br />
5000 5652 1720,5 30,4 3931,5 69,6<br />
Cọc nhồi đường 6000 6782,4 2385,3 35,2 4397,1 64,8<br />
kính 1200mm, 7000 7912,8 3333,8 42,1 4579 57,9<br />
dài 56m 8000 9043,2 4355,1 48,2 4688,1 51,8<br />
9000 10173,6 5559,2 54,6 4614,4 45,4<br />
10000 11304 6687,4 59,2 4616,6 40,8<br />
11000 12434,4 7909,3 63,6 4525,1 36,4<br />
12000 13564,8 9089,1 67 4475,7 33<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Các thành phần sức<br />
kháng của cọc tại khu vực<br />
<br />
<br />
1<br />
Văn Quán<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Các thành phần sức<br />
kháng của cọc tại khu vực Đại<br />
Kim<br />
Bảng 4. Đánh giá các thành phần lực kháng của cọc tại khu vực Đại Kim<br />
<br />
Cường độ áp Thành phần lực Thành phần lực kháng<br />
Lực nén tác<br />
lực nén phân kháng mũi bên<br />
Kích thước cọc dụng trên đỉnh<br />
bố trên đỉnh<br />
cọc (kN) (kN) (%) (kN) (%)<br />
cọc (kPa)<br />
0 0 0 0 0 0<br />
1000 785 218,1 27,8 566,9 72,2<br />
2000 1570 410,4 26,1 1159,6 73,9<br />
3000 2355 1132 48,1 1223 51,9<br />
4000 3140 1960,1 62,4 1179,9 37,6<br />
Cọc nhồi<br />
5000 3925 2764,3 70,4 1160,7 29,6<br />
đường kính<br />
6000 4710 3537,5 75,1 1172,5 24,9<br />
1000mm, dài<br />
7000 5495 4540,8 82,6 954,2 17,4<br />
42m<br />
8000 6280 5421,6 86,3 858,4 13,7<br />
9000 7065 6082 86,1 983 13,9<br />
10000 7850 6947,1 88,5 902,9 11,5<br />
11000 8635 7910,5 91,6 724,5 8,4<br />
12000 9420 8845,5 93,9 574,5 6,1<br />
<br />
Các hình 2 và hình 3 trên đây thể hiện mối quan hệ của các thành phần kháng bên và kháng mũi<br />
của cọc theo từng cấp tải trọng nén lên đầu cọc.<br />
Theo các số liệu tính toán thống kê ở các bảng 3, 4, và từ các hình 2, 3 chúng ta có thể rút ra một<br />
vài nhận xét sau đây :<br />
ở các điều kiện địa chất khác nhau sự phân bố của các thành phần không giống nhau, nhưng<br />
chúng đều có điểm chung là ngay khi cấp tải trọng tác dụng còn nhỏ hầu hết tải trọng được tiếp thu bởi<br />
sức kháng bên của cọc. Sức kháng bên được huy động tới một mức độ nào đó thì giảm dần ảnh hưởng<br />
và lúc này sức chịu tải của cọc được tăng lên là nhờ vào sức kháng mũi.<br />
Kết quả thu được trên hình 2 tương đối phù hợp với các kết quả thực nghiệm thu được như đã<br />
nói ở tài liệu [3]. Ngay khi chất tải, sức kháng bên của cọc đã tăng rất nhanh và hầu như tiếp thu toàn<br />
bộ tải trọng đặt lên đỉnh cọc. Sức kháng bên đã chiếm tới gần 80% giá trị tải trọng đặt lên đỉnh cọc.<br />
Nhưng sau khi đã đạt được giá trị cực đại, sức kháng bên đã không tăng thêm mà giữ nguyên.<br />
Đây mới chỉ là những tính toán bước đầu, một cách định tính kết quả trên là hợp lý nhưng về<br />
mặt định lượng thì chưa chắc chắn. Việc mô phỏng tương tác đất – cọc cần được làm rõ thêm để có<br />
thể ứng dụng chương trình Plaxis vào phân tích sự làm việc của cọc.<br />
dựng Mỏ Địa chất. Báo cáo kết quả thí nghiệm nén<br />
Tài liệu tham khảo: tĩnh cọc khoan nhồi Công trình Nhà ở cao tầng CT3,<br />
1. Công ty Tư vấn triển khai công nghệ và xây Văn Quán – Yên Phúc- Hà Tây. 7/2004.<br />
<br />
<br />
1<br />
2. Trường Đại học Mỏ địa chất, Trung tâm<br />
nghiên cứu Địa kỹ thuật. Báo cáo kết quả khảo<br />
sát địa chất công trình khu đô thị Đại Kim, Định<br />
Công, Hà Nội. 2002.<br />
3. Drilled shafts: Construction Procedures and<br />
Design Methods. FHWA-IF-99-025<br />
4. Vermeer P.A., Brinkgreve R.B.J. (Eds),<br />
PLAXIS - finite element code for soil and rock<br />
analyses. Plaxis user's Manual v.7.Balkema/<br />
Rotterdam/ Brookfiled/ 1998.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
1<br />