intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bảo vệ nguồn nước - Chương 1

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

126
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

SỰ PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN 1.1. Nguồn nước 1.1.1. Nguồn nước dưới đất Ý nghĩa - Cho cấp nước trong sinh hoạt , xây dựng , nó tương đối ít bị ô nhiễm , sạch , hầu hết các nguồn cấp đều lấy nước ngầm, phù hợp ở những ,vùng xa vùng nước mặt. - Làm ổn định địa tầng. Sự hình thành - Mưa thấm xuống, được giữ lại tại các tầng đất xốp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bảo vệ nguồn nước - Chương 1

  1. Bảo vệ nguồn nước GIỚI THIỆU YẾU T Ố CỐ ĐỊNH YẾU T Ố TĂNG NGUỒN NƯỚC DÂN SỐ NGUỒN ĐẤT KINH TẾ Ô NHIỄM NHU CẦU TĂNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIỚI HẠN CỦA CÁC NGUỒN MÔI TRƯỜNG HUỶ HOẠI MÂU THUẪN QUỐC GIA VÙNG CÁC NƯỚC
  2. Chương I : SỰ PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN 1.1. Nguồn nước 1.1.1. Nguồn nước dưới đất Ý nghĩa - Cho cấp nước trong sinh hoạt , xây dựng , nó tương đối ít bị ô nhiễm , sạch , hầu hết các nguồn cấp đều lấy nước ngầm, phù hợp ở những ,vùng xa vùng nước mặt. - Làm ổn định địa tầng. Sự hình thành - Mưa thấm xuống, được giữ lại tại các tầng đất xốp. - Bổ cập của sông, hồ Mưa Q Q Thổ nhưỡng NƯỚC NGẦM KHÔNG ÁP Cát Sét NƯỚC NGẦM CÓ ÁP Cát, sỏi sét
  3. Các dạng tồn tại của nước dưới đất - Nước ở thể hơi - Nước ở thể bám chặt - Nước ở thể màng mỏng - Nước mao dẫn - Nước trọng lực: Nước tạo dòng chảy có áp ; Nước tạo dòng chảy không áp. Chất lượng nước dưới đất (NDĐ) - Phụ thuộc vào sự hình thành và dạng tồn tại. Chất lượng ndđ có liên quan mật thiết với cấu trúc và thành phần hoá học của tầng chứa nước. - Hàm lượng khoáng cao, càng sâu hàm lượng khoáng càng cao. - Nghèo chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, giảm dần theo chiều sâu . - Xâm nhập của vi khuẩn ít Trữ lượng nước dưới đất : Bảng 1.1. Trữ lượng nước toàn cầu được xét qua bảng sau
  4. Khối lượng 103 Phạm vi Khả năng sử dụng Độ khoáng hoá g/l km3 Nước ngọt TDS
  5. - Hồ nước ngọt 91.103 km3 - Hồ nước mặn 85,4.103 km3 Chất lượng nước mặt - Bị tác động bởi điều kiện khí hậu, địa hình: nhiệt độ .. - Chất lượng nước thay đổi theo thời gian và theo không gian. - Hàm lượng chất hữu cơ và vi khuẩn tương đối cao - Dễ bị ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo 1.1.3. Nước đại dương - 70,5 % bề mặt trái đất được bao phủ bởi đại dương - Nước đại dương đóng vai trò tạo sự cân bằng vật chất trong tự nhiên - Là nguồn dự trữ trong chu trình thuỷ văn toàn cầu - Tổng hợp khối lượng nước 1.338 x 105 km3 chiếm 96,5 % lượng nước trên toàn bộ hành tinh - Độ mặn lớn, trong đó lượng NaCl chiếm 77,8% 1.2. Sự tuần hoàn và cân bằng nước trong tự nhiên 1.2.1. Sự tuần hoàn nước trong tự nhiên :
  6. Quá trình tuần hoàn nước trong tự nhiên : BỐC HƠI BỀ MẶT NGƯNG TỤ TẠO MƯ THẤ DÒNG CHẢY MÂY A M Đảm bảo cho sự phân bố tương đối đều và ổn định – sự sống trên trái đất - - đóng vai trò vĩ đại nhất. Động lực đảm bảo cho sự tuần hoàn này là năng lượng mặt trời - Chu trình thuỷ văn toàn cầu hàng năm 40.103 Km3 Mây Mưa trên đại dương 390.103 Km3 Mưa lục địa 110.000 Km3 Bốc hơi Dòng chảy lụ c đ ịa Bốc hơi từ 70.103 Km3 ( mặt và ngầ3 m) đại dương 40.000 Km 430.103 Km3 Đại dương 1.938.106 Km3
  7. Trên thực tế, hiện nay trên thế giới mới chỉ khai thác 9.000 km3 - (mạch + ngầm là 40.000 km3 - chưa được 1/4) Mưa là giai đoạn bắt đầu trên chu trình thuỷ văn trên mặt đất, ảnh hưởng rất - lớn đến cuộc sống con người. Mưa phâm bố không đều phụ thuộc vào: + Vị trí của từng khu vực đó + Đặc điểm địa hình, khí hậu (đồi núi xa mạc ,....) + Đặc điểm của thảm thực vật 1.2.2. Sự cân bằng nước trong tự nhiên : Yếu tố luân chuyển Lượng nước bổ cập Lượng nước mất đi Thể tích Lớp nước Thể tích lớp nước (mms) (km3 ) (km3) (mm) Lục địa ( F =148.628.000 km2) Mưa, tuyết (Pl) 108.400 720 Dòng chảy (Rl) 37.300 250 Bốc hơi (El) 71.100 470
  8. Đại dương và biển ( Fb =361.455.000 km2 ) Mưa, tuyết (Pb) 411.600 1140 Dòng chảy (Rb) 37.300 100 Bốc hơi (Eb) 448.900 1240 Tổng cộng 557.300 557.300 Nguồn: Lvotvich , 1964 - Trên toàn bộ hành tinh P=E - Trong từng khu vực Pi =Ei  Ri Ri : lưu lượng điều chỉnh chu trình tuần hoàn (điều chỉnh sự cân bằng khu vực ) Sự phân bố nước phụ thuộc thời gian và không gian - Trên lục địa: - Kl =Rl / Pl gọi là hệ số dòng chảy Nếu chỉ tính dòng chảy mặt thì - Kl mặt =Rl mặt /Pl Hệ số dòng chảy bề mặt có ý nghĩa quan trọng tính toán thuỷ văn và tính toán thoát nước đồ thị và nó phụ thuộc vào: `
  9. + Điều kiện địa lý + Đk địa chất + Đk thảm thực vật + Thay đổi theo không gian và thời gian. Sự phân bố nước trên lục địa: Bình quân đầu người : - Châu á : 4600 m3 /người năm -Việt Nam : 17.000 m3 /người năm - Thế giới : 9.000 m3 /người năm Sự phân phối không đều là vấn đề quan trọng, liên quan đến kinh tế, tranh chấp lãnh thổ .. Sự phân bố nước trên hành tinh Loại nước Diện tích Khối lượng % so với khối % so với nước phân bố lượng toàn bộ ngọt 103 km3 103 km2
  10. -Biển và đại dương 361.300 1.338.000 96,50 ---- -Nước ngầm 134.800 23.100 (TL) 0,76 30,1 10.530 (MD) -Nước thổ nhưỡng 82.000 16,5 0,001 0,05 -Băng hà miền cực 16.227 24.064,1 1,74 68,7 -Băng ngâm dưới đất 21.000 300 0,022 0,86 -Hồ nước ngọt 1.236,4 91 0,007 0,26 -Hồ nước mặn 822,3 85,4 0,006 ---- -Nước sông 148.800 21,1 0,0002 0,006 -Nước trong khí quyển 510.000 12,9 0,001 0,04 - Loại khác: đầm lầy, sinh vật.... -Nước trong thuỷ quyển 510.000 1.385.985 100 ---- -Nước ngọt 148.800 35.029 2,53 100 1.3 Tài nguyên nước Việt Nam: 1.3.1 Các yếu tố hình thành và ảnh hưởng đến tài nguyên nước Việt Nam. a)Yếu tố khí hậu :
  11. -Nước ta là nước cận nhiệt đới , gần xích đạo  khí hậu ẩm nhiệt đới gió mùa . Do nhiệt độ cao , gần biển nên nắng lắm mưa nhiều , lượng mưa bình quân 1980mm/năm (634 tỉ m3 nước). - Lượng nước phân bố không đều: + Miền Bắc: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80%-85% Q năm + Tây Nguyên, Nam Bộ: Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 90% Q năm. - Khí hậu rất dễ gây thiên tai ( do bờ biển kéo dài ) nên chịu ảnh hưởng của 2 vịnh Bắc Bộ và Thái Lan b) Địa hình : Nước ta có địa hình dốc, núi kéo dài từ Bắc tới Nam .Các vùng hạ lưu sông - lớn thấp. Hệ sinh thái khu vực Nam Bộ chưa thuần phục, vẫn chịu ảnh hưởng của thuỷ triều ( Miền Bắc do có đê ổn định ) Miền trung bộ mật độ sông dày , dốc - c) Dòng chảy ngoại lai : - Nguồn nước từ Trung Quốc , Lào ,..... - Trung bình là 142 tỷ m3/năm qua hệ thống sông Hồng và sông Mêkông chiếm 75% tổng lượng nước . d) Kinh tế - xã hội :
  12. - Nền văn minh nhân loại gắn liền với lưu vực các con sông lớn , nước ta văn minh dân tộc gắn liền với sông Hồng. 1.3.2 Trữ lượng tài nguyên nước ta ở Việt Nam : a) Dòng chảy mặt : - Lượng mưa rơi xuống nước ta là 634 tỷ m3 , với hệ số dòng chảy bề mặt K=0,5. -Lượng nước hình thành dòng chảy mặt là 317 tỷ m3; + Tạo thành dòng chảy sông 34%. + Chảy tràn bề mặt là 66%. - Dòng chảy sông phân thành 1 trong các lưu vực sông chính. + 2500 con sông dài trên 10 km + Tổng cộng 52000 km, trung bình dọc theo bờ biển 20 km có 1 cửa sông. + Mật độ sông: 0,5-2 km/km2 + Lưu vực lưu vực sông Mêkông là lớn nhất: Lượng nước hàng năm 551,3 Km3 Diện tích lưu vực là 810.000 Km2 b) Nước ngầm : Khai thác chủ yếu ở tầng QA trong vùng kiến tạo Cacbonat và Bazan . - Phía Bắc khai thác ở độ sâu 50 đến 100 m , phía Nam là 100 đến 200 m . -
  13. Ví dụ: ở Hà Nội hiện nay k/t Q  500.000 m3 / ngày . ( Tổng công ty liên doanh nước sạch 330 đến 350 nghìn m3 / ngày ). 1.3.3 Chất lượng nước : a) Dòng phù sa: Sông suối của nước ta chịu ảnh hưởng của lượng phù sa nên độ đục lớn: - TB hàng năm,tải ra biển 200 triệu tấn/năm riêng Sông Hồng 100 triệu tấn . - Độ đục: 50-400g/m3, Sông Hồng: 1.000 g/m3. b) Nước bị nhiễm mặn : - Đất phèn ở khu vực phía Nam . - Sông bị nhiễm mặn ở khu vực phía Bắc. c) Mực nước dao động lớn : Là nguyên nhân dẫn đến chất lượng nước không ổn định, gây khó khăn cho việc thiết kế và xây dựng hệ thóng CTN . d) Ô nhiễm nước : - Do nước phải sinh hoạt , sản xuất . - Do chất thải công nghiệp, do giao thông ( vận tải thuỷ ,...) .... 1.3.4 Các vấn đề về sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước : Nguồn nước dồi dào: Trữ lượng nước lớn ~ 1 tỉ km3 nước.
  14. Trung bình 17.000 m3/người năm, gấp 3 lần hệ số đảm bảo nước trên thế giới. Các vấn đề bất cập: - Quy hoạch sử dụng nước . - Phòng chống thiên tai . - Chống ô nhiễm nguồn nước . - Nhiễm mặn nước mặn và ảnh hưởng dến nước ngầm . - Thể chế chưa chặt chẽ, nghiêm minh: Luật môi trường(1994); Tài nguyên nước (1998), văn bản dưới luật - Năng lực quản lý còn yếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2