Sự phát triển của thương mại điện tử bán lẻ: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam
lượt xem 3
download
Mục đích của bài viết này là tập trung phân tích các cơ hội và thách thức của sự phát triển TMĐT B2C đến các doanh nghiệp logisitics Việt Nam; từ đó đưa ra một vài kiến nghị giúp các doanh nghiệp logistics Việt Nam tận dụng cơ hội và vượt qua thử thách mà sự phát triển của TMĐT B2C mang lại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sự phát triển của thương mại điện tử bán lẻ: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN LẺ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM Nguyễn Thanh Huệ Trường Đại học Thủy lợi, email: huent_kt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Phạm vi và đối tượng của bài viết là sự phát triển của TMĐT B2C và các doanh 1.1. Đặt vấn đề nghiệp logistics Việt Nam. Ngành Thương mại điện tử (TMĐT) bán lẻ 1.2. Cơ sở lý thuyết (B2C) của Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Năm 2022, quy mô thị trường - Khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT) thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt bán lẻ (B2C): TMĐT B2C là hình thức sử 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng dụng nền tảng công nghệ thông tin với sự hỗ hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với trợ của Internet để thực hiện các giao dịch tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm, Việt mua bán, trao đổi, thanh toán trực tuyến giữa Nam được eMarketer xếp vào nhóm 5 quốc doanh nghiệp và người tiêu dùng. gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử - Khái niệm Logistics: hiện nay có rất nhiều hàng đầu thế giới [2]. Cùng với sự phát triển cách định nghĩa khác nhau về logistics, được của TMĐT, các doanh nghiệp cũng bắt đầu xây dựng dựa trên từng góc độ và mục đích chú trọng tới hoạt động logistics trong nghiên cứu khác nhau về logistics. Theo nghĩa TMĐT; bởi lẽ logistics là yếu tố quan trọng rộng, “Logistics là quá trình lập kế hoạch, tổ giúp cho hàng hóa được lưu thông nhanh chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ và những chóng, chuẩn xác, an toàn; góp phần không thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên nhỏ vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho hiệu quả và của các doanh nghiệp tham gia bán lẻ qua phù hợp với yêu cầu của khách hàng” (Hội kênh TMĐT. Theo Báo cáo chỉ số thương đồng Quản lý Logistics Hoa Kỳ- Council of mại điện tử Việt Nam 2023, hiện có 63% logistics management). Theo nghĩa hẹp, doanh nghiệp vừa và nhỏ và 73% doanh logistics được hiểu như là các hoạt động dịch nghiệp lớn sử dụng dịch vụ vận chuyển của vụ gắn liền với quá trình phân phối, lưu thông bên thứ 3. Có thể thấy sự phát triển của hàng hóa và logistics là hoạt động thương mại TMĐT sẽ mở ra cơ hội phát triển cho ngành gắn với các dịch vụ cụ thể (Luật Thương mại logistics Việt Nam. Mặt khác, điều này cũng Việt Nam, 2005). Cho dù được định nghĩa sẽ tạo ra không ít thách thức đối với các trên phạm vi rộng hay hẹp, thì logistics luôn doanh nghiệp trong ngành. Mục đích của bài được hiểu là chuỗi các hoạt động được tổ viết này là tập trung phân tích các cơ hội và chức và quản lý khoa học gắn liền với các thách thức của sự phát triển TMĐT B2C đến khâu của quá trình sản xuất, phân phối, lưu các doanh nghiệp logisitics Việt Nam; từ đó thông và tiêu dùng trong nền sản xuất xã hội. đưa ra một vài kiến nghị giúp các doanh - Khái niệm Logistics trong TMĐT B2C: nghiệp logistics Việt Nam tận dụng cơ hội và Các học giả đã đưa ra nhiều khái niệm khác vượt qua thử thách mà sự phát triển của nhau về Logistics trong TMĐT B2C nhưng TMĐT B2C mang lại. nhìn chung, logistics trong TMĐT thường tập 430
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 trung vào các nghiệp vụ sau: thực hiện đơn hàng, quản lý kho bãi, phân phối và đóng gói sản phẩm phục vụ giao dịch TMĐT. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chủ đạo trong bài viết này là phương pháp nghiên cứu định tính. Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các Báo cáo về TMĐT và Logistics Hình 2. Tỷ lệ người dùng internet của Bộ Công Thương, các bài báo khoa học tham gia mua sắm trực tuyến nằm trong danh mục tạp chí khoa học uy tín của Việt Nam được Hội đồng Giáo sư Nhà Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam 2023 nước công nhận; các bài báo tiếng Anh trong nguồn Scopus, trong khoảng thời gian từ 2017 đến thời điểm tìm kiếm là 15/07/2023. Các kết quả nghiên cứu đáng tin cậy này được sử dụng làm cơ sở định hướng cho việc phân tích, giải thích và đề xuất các kiến nghị có liên quan trong bài viết. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Cơ hội đối với các doanh nghiệp Logistics Việt Nam Hình 3. Tỷ lệ người tiêu dùng hài lòng TMĐT B2C của Việt Nam có bước tăng với hoạt động mua sắm trực tuyến trưởng mạnh mẽ từ giai đoạn 2015-2022. Với Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam 2023 mức tăng trưởng từ 16% đến 25% mỗi năm, giá trị TMĐT B2C của Việt Nam từ mốc Những số liệu trên minh chứng cho tiềm 4,07 tỷ USD năm 2015 đã tăng lên mức 16,4 năng phát triển rất lớn của TMĐT B2C Việt tỷ USD vào năm 2022. Nam. Logistics là hoạt động không thể thiếu đối với TMĐT B2C. Như vậy, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành TMĐT B2C tại Việt Nam, các doanh nghiệp logistics Việt Nam sẽ đứng trước cơ hội rất lớn để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. 3.2. Thách thức đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam Bên cạnh những cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng phải đổi mặt với những thách thức Hình 1. Quy mô TMĐT B2C của Việt Nam như sau: từ giai đoạn 2015-2022 (tỷ USD) - Thứ nhất, là áp lực cạnh tranh ngày càng Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam 2019-2023 cao. Việt Nam hiện có hơn 30.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực Tỷ lệ người sử dụng internet mua sắm trực logistics. Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch tuyến ở mức cao (78%) và đặc biệt 67% vụ Logistics Việt Nam (VLA), thị trường trong số họ hài lòng hoặc rất hài lòng với logistics có sự tham gia của hơn 5.000 doanh việc mua sắm; 32% bình thường và số người nghiệp cung cấp dịch vụ logistics 3PL nhưng không hài lòng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (1%). chỉ chiếm 20% thị phần trong TMĐT B2C. 431
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 Phần còn lại của thị trường được chi phối bởi doanh, nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ 3 đối tượng: những doanh nghiệp TMĐT lớn, doanh nghiệp như: Đẩy mạnh phát triển cơ sở các công ty khởi nghiệp hoặc dịch vụ hạ tầng công nghệ thông tin; Hỗ trợ chi phí logistics nội bộ của các thương hiệu [4]. CĐS của các doanh nghiệp logistics nội địa; - Thứ hai, TMĐT B2C ngày càng phát triển Tổ chức đào tạo, tư vấn, giải đáp các thắc với số lượng đơn hàng lớn mỗi ngày, việc mắc cho doanh nghiệp trong quá trình CĐS. chuyển đổi số (CĐS) trong các doanh nghiệp - Về phía các doanh nghiệp: Các doanh logistics ngày càng trở nên cấp thiết. Bởi lẽ nghiệp cần chủ động tham gia hiệp hội ngành úng dụng công nghệ số (CNS) sẽ giúp doanh để tạo sự gắn kết với các thành viên khác nghiệp giảm thiếu sai sót trong quá trình phân trong hiệp hội, để được hỗ trợ và cộng tác loại, chia chọn hàng hóa thủ công; từ đó giúp trên cơ sở sử dụng lợi thế từng doanh nghiệp. tiết kiệm thời gian và chi phí giao hàng. Tuy Các doanh nghiệp nên tập trung vào lợi thế nhiên, CĐS đang là một thách thức lớn đối của mình và thuê ngoài những dịch vụ không với các doanh nghiệp logistics Việt Nam do phải lợi thế của mình mà các thành viên khác họ vẫn còn gặp không ít khó khăn như thiếu có lợi thế. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp tính kết nối trong hệ thống, thiếu thông tin, cũng cần chủ động trong việc nâng cao năng thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu nhân lực nội bộ, khó lực cạnh tranh của mình như sử dụng linh khăn về chi phí đầu tư, khó khăn về thay đổi hoạt các phương thức vận chuyển để giảm thói quen, tập quán kinh doanh, chất lượng giá thành; nâng cao chất lượng dịch vụ bằng dịch vụ không cao [1]. Hiện nay, tỷ lệ ứng hình thức đào tạo cho nhân viên các kỹ năng dụng CNS trong TMĐT của các doanh nghiệp cần thiết trong quá trình tiếp xúc với khách logistics còn ở mức thấp. Cụ thể theo thống kê hàng và xử lý các vấn đề phát sinh. của VLA, hiện chỉ có 10,8% các doanh nghiệp thành viên ứng dụng CNS cho logistics trong 4. KẾT LUẬN TMĐT, tỷ lệ doanh nghiệp kỳ vọng sẽ ứng dụng CNS trong tương lai là 27% và 62,2% Sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT trong doanh nghiệp chưa áp dụng [3]. thời gian vừa qua đã tạo ra động lực, cơ hội - Thứ ba, là yêu cầu ngày càng cao của phát triển mới cho các doanh nghiệp logistics khách hàng: 60% người tiêu dùng đưa ra tiêu Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chí “Giao hàng nhanh và linh hoạt theo lịch logistics Việt Nam còn phải đối mặt với đặt của khách hàng”, 30% đưa ra tiêu chí nhiều thách thức như áp lực cạnh tranh ngày “Theo dõi đơn hàng dễ dàng” khi mua hàng càng cao, khả năng CĐS, yêu cầu ngày càng trực tuyến [2]. Do đó, ngoài việc cạnh tranh cao của khách hàng. Để nắm bắt tốt các cơ về giá, các doanh nghiệp logistics cũng cần hội cũng như vượt qua các thách thức mà sự chú trọng đến chất lượng dịch vụ bao gồm phát triển của TMĐT B2C mang lại, ngoài sự thời gian giao hàng, khả năng giao hàng linh hỗ trợ của nhà nước, các doanh nghiệp hoạt và khả năng truy xuất đơn hàng. logistics Việt Nam cũng cần chủ động trong 3.3. Một số kiến nghị việc tham gia hiệp hội ngành để được hỗ trợ và hợp tác, xây dựng chiến lược kinh doanh Để giúp các doanh nghiệp logistics của hợp lý và nâng cao chất lượng dịch vụ. Việt Nam tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức mà sự phát triển của TMĐT B2C của 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam mang lại, tác giả đưa ra một vài [1] Bộ Công thương, 2022, Báo cáo Logistics kiến nghị như sau: Việt Nam 2022. - Về phía nhà nước: Để giúp các doanh [2] Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ nghiệp vượt qua các khó khăn trong chuyển Công thương, 2023, Báo cáo Thương mại đổi số như thiếu tính kết nối trong hệ thống, điện tử Việt Nam 2023. thiếu thông tin, thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu [3] https://consosukien.vn/e-logistics-thi-truong- nhân lực nội bộ, khó khăn về chi phí đầu tư, nhieu-tiem-nang-nhung-cung-la-cuoc-dua- khó khăn về thay đổi thói quen, tập quán kinh khoc-liet.htm. 432
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo về Thương mại điện tử Việt Nam năm 2008
229 p | 1707 | 555
-
Bài giảng Thương mại di động: Chương 1 - ĐH Thương Mại
18 p | 387 | 33
-
Chuyên đề thương mại điện tử: Tổng quan về Thương mại điện tử
34 p | 385 | 31
-
Sự phát triển của thương mại điện tử tại Việt Nam: Thực trạng và xu hướng
7 p | 58 | 18
-
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Phần 1
82 p | 87 | 17
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-Commerce): Bài 1 - Th.S Trương Việt Phương
77 p | 131 | 17
-
Bài giảng Thương mại điện tử (Electronic Commerce) - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
64 p | 46 | 9
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - Chương 2: Sự phát triển của lý thuyết thương mại từ cổ điển đến tân cổ điển
48 p | 17 | 8
-
Thúc đẩy sự phát triển của các hình thức thương mại hiện đại trên thị trường nông thôn
7 p | 70 | 7
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - TS. Nguyễn Việt Khôi
24 p | 48 | 7
-
Thương mại điện tử trong sự phát triển của doanh nghiệp: Phần 1
54 p | 50 | 6
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Ân
24 p | 103 | 6
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương Mở đầu
34 p | 88 | 6
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Giới thiệu về thương mại điện tử
8 p | 132 | 5
-
Thương mại Việt Nam sau gần 5 năm Việt Nam gia nhập WTO - Những vấn đề đặt ra
7 p | 71 | 5
-
Khái niệm đầy đủ của thương mại điện tử - Phần 2
3 p | 101 | 5
-
Người tiêu dùng số và sự phát triển của thương mại bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam
16 p | 37 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn