Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
SỰ THAY ĐỔI MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TRIỆU CHỨNG<br />
VIÊM MŨI DỊ ỨNG LÊN ĐỜI SỐNG BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ<br />
Phạm Kiên Hữu*, Lương Ngọc Yến*<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Viêm mũi dịứng là một trong những bệnh thường gặp ở chuyên khoa Tai Mũi Họng và Dị ứng<br />
trên thế giới cũng như ở nước ta. Viêm mũi dịứng không đe dọa tính mạng, nhưng nó làm tổn hại nặng nề lên<br />
nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống cũng như gây ra gánh nặng rất lớn về chi phí điều trị. Do đó, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu này nhằm theo dõi sự thay đổi mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng viêm mũi dị ứng lên<br />
đời sống của bệnh nhân.<br />
Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng viêm mũi dị ứng lên đời sống của<br />
bệnh nhân sau điều trị.<br />
Đối tượng -Phương pháp nghiên cứu: 40 bệnh nhân được chẩn đoán viêm mũi dị ứng tại Bệnh viện Đại<br />
học Y dươc Thành phố Hồ Chí Minh. Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc không đặc hiệu. Bệnh nhân trả lời bộ<br />
câu hỏi “Chỉ số thương tật trong viêm mũi xoang” vào 2 thời điểm: lúc chẩn đoán và sau 2 tháng điều trị. Chúng<br />
tôi so sánh sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân giữa 2 thời điểm.<br />
Kết quả: Mức độ ảnh hưởng của các triệu chứng viêm mũi dị ứng lên cuộc sống của bệnh nhân sau 2 tháng<br />
điều trị đã cải thiện đáng kể so với ban đầu.<br />
Kết luận: Qua nghiên cứu này, chúng tôi cho rằng: có thể dùng bộ câu hỏi “Chỉ số thương tật trong viêm<br />
mũi xoang” làm công cụ để đánh giá hiệu quả điều trị viêm mũi dị ứng.<br />
Từ khóa: viêm mũi dị ứng, “Chỉ số thương tật trong viêm mũi xoang”.<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION THE CHAGES IN IMPACT SYMPTOMS OF ALLERGIC RHINITIS THAT AFFECTED<br />
THE PATIENT’S QUALITY OF LIFE AFTER THERAPY<br />
Pham Kien Huu, Luong Ngoc Yen<br />
Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 24 - 28<br />
Allergic rhinitis is a common disease in Otorhinolaryngology and Allergology in the world and our country.<br />
Allergic rhinitis is not life threatening, but it made heavy losses on many different aspects of life as well as causing<br />
a huge burden on the cost of treatment. Therefore, we conducted this study to assess changes affecting level of<br />
symptoms of allergic rhinitis on patients’ lives.<br />
The title of research: The change of the impact level of Allergic rhinitis symptoms on patients’ lives after<br />
treatment.<br />
Background – Objectives: 40 patients were diagnosed with allergic rhinitis in University Medical Center.<br />
Method: Patients were treated with non-specific drugs. Patients answered the questionnaire "Rhinosinusitis<br />
Disability Index" in two times: at diagnosis and after 2 months of treatment. We compare the differences in the<br />
degree of influence on patients’ quality of life between 2 times.<br />
Results: The influence degree of allergic rhinitis symptoms on patients’ lives after 2 months of treatment<br />
were significantly improved from baseline.<br />
<br />
* Bộ môn Tai Mũi Họng ** Đại học Y dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lương Ngọc Yến, ĐT: 0903851569 Email: drphuchuu4@gmail.com<br />
<br />
24 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Through this research, we conclude that: May use the questionnaire "Rhinosinusitis Disability<br />
Index" as a tool to assess the effectiveness of treatment of allergic rhinitis.<br />
Keyword: Allergic rhinitis, the questionnaire "Rhinosinusitis Disability Index".<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sống mức độ vừa - nặng: dùng kháng Histamin<br />
uống phối hợp Steroids nhỏ mũi.<br />
Viêm mũi dị ứng là một trong những bệnh<br />
thường gặp ở chuyên khoa Tai Mũi Họng và Dị Đánh giá sự thay đổi mức độ ảnh hưởng<br />
ứng trên thế giới cũng như ở nước ta.Theo Tổ của các triệu chứng viêm mũi dị ứng lên đời<br />
chức Y tế thế giới, bệnh dị ứng đã tăng lên gấp sống của bệnh nhân sau điều trị.<br />
đôi trong hơn 20 năm qua, đứng đầu là viêm Thời điểm đánh giá: sau 2 tháng điều trị liên tục.<br />
mũi dịứng và hen phế quản.Viêm mũi dị ứng Dựa vào sự thay đổi của triệu chứng cơ<br />
không đe dọa tính mạng, nhưng người bệnh năng và điểm của “Chỉ số thương tật trong<br />
phải chịu đựng trong nhiều năm, làm tổn hại viêm mũi xoang”.<br />
nặng nề lên nhiều khía cạnh khác của cuộc sống KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về tai mũi<br />
Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu<br />
họng và hô hấp khác … do đó làm tăng chi phí<br />
Trên 40 bệnh nhân viêm mũi dị ứng có 22<br />
điều trị cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Với tỉ lệ mắc<br />
nữ, 18 nam. Trong đó, nhiều nhất là nhóm 16 –<br />
cao trong cộng đồng, viêm mũi dị ứng đòi hỏi<br />
30 tuổi (40%) và nhóm 31 – 45 tuổi (35%).<br />
chi phí điều trị rất lớn và ngày càng tăng. Đó là<br />
một gánh nặng rất lớn đối với hệ thống y tế. Do Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới<br />
Giới Số lượng Tỉ lệ (%)<br />
đó, những bệnh nhân viêm mũi dịứng cần có kế<br />
Nữ 22 55<br />
hoạch điều trị và kiểm soát tốt để có thể tăng Nam 18 45<br />
chất lượng cuộc sống và giảm chi phí điều trị.<br />
Bảng 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi<br />
Chính vì thế, chúng tôi tiến hành thực hiện Nhóm tuổi Số lượng Tỉ lệ (%)<br />
nghiên cứu “Đánh giá sự thay đổi mức độ ảnh 16 – 30 16 40<br />
hưởng của các triệu chứng viêm mũi dị ứng lên 31 – 45 14 35<br />
đời sống của bệnh nhân sau điều trị”. 46 – 60 9 22,5<br />
> 60 1 2,5<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Bảng 3: Phân bố triệu chứng cơ năng<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Mức độ<br />
40 bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm Triệu Nặng Trung bình Nhẹ Không<br />
mũi dị ứng, được điều trị không đặc hiệu. chứng<br />
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ<br />
Thời gian nghiên cứu: từ 09/2015 đến 01/2016 lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%)<br />
Chảy mũi 26 65 11 27,5 2 5 1 2,5<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghẹt<br />
11 2,5 22 55 6 15 1 2,5<br />
Thiết kế nghiên cứu mũi<br />
<br />
Nghiên cứu can thiệp theo dõi dọc, tự đối Ngứa mũi 11 27,5 20 50 5 12,5 4 10<br />
<br />
chứng. Hắt hơi 29 72,5 9 22,5 0 0 2 5<br />
<br />
Phương pháp và kỹ thuật áp dụng trong Bảng 4: thống kê các dị nguyên (Prick test)<br />
Dương tính Tỉ lệ (%)<br />
nghiên cứu phác đồ điều trị<br />
Dermatophagoides farini 16 40<br />
Viêm mũi dị ứng không hay ít ảnh hưởng Dermatophagoides pteronyssinus 17 42,5<br />
chất lượng cuộc sống: dùng kháng Histamin Blomia tropicalis 19 47,5<br />
uống. Storage mites 3 7,5<br />
Viêm mũi dị ứng ảnh hưởng chất lượng cuộc Alternaria alternate 0 0<br />
Aspergillus mix 1 2,5<br />
<br />
<br />
<br />
Tai Mũi Họng 25<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Dương tính Tỉ lệ (%) Bảng 5: Phân bố “Chỉ số thương tật trong viêm<br />
Cladosporium mix 2 5 mũi xoang”<br />
Cat 3 7,5<br />
Triệu chứng viêm mũi dị Chỉ số thương tật trong<br />
Dog 1 2,5 ứng ảnh hưởng lên chất viêm mũi xoang (RSDI)<br />
Cockroach 4 10 lượng cuộc sống Số lượng Tỉ lệ (%)<br />
Hamster 1 2,5 Không (0 – 15đ) 19 47,5<br />
Cynodon dactylon 0 0 Mức độ nhẹ (16 – 40đ) 13 32,5<br />
Latex 1 2,5 Mức độ vừa (41 – 65đ) 8 20<br />
Dị nguyên thường gặp nhất là Blomia Mức độ nặng (66 – 90đ) 0 0<br />
tropicalis (47,5%), kế đến là Dermatophagoides Số bệnh nhân không bị ảnh hưởng chất<br />
pteronyssinus (42,5%) và Dermatophagoides farini lượng cuộc sống chiếm tỉ lệ cao nhất (47,5%),<br />
(40%). không có bênh nhân nào bị ảnh hưởng chất<br />
lượng cuộc sống trầm trọng.<br />
Hiệu quả điều trị<br />
Triệu chứng cơ năng<br />
Bảng 6: Sự cải thiên triện chứng cơ năng sau điều tri<br />
Mức độ<br />
<br />
Triệu chứng Nặng Trung bình Nhẹ Không<br />
Trước điều Sau điều Trước điều Sau điều Trước điều Sau điều Trước điều Sau điều<br />
trị trị trị trị trị trị trị trị<br />
Số lượng 26 11 11 6 2 10 1 13<br />
Chảy mũi<br />
Tỉ lệ (%) 65 27,5 27,5 15 5 25 2,5 32,5<br />
Số lượng 11 4 22 13 6 7 1 16<br />
Nghẹt mũi<br />
Tỉ lệ (%) 27,5 10 55 32,5 15 17,5 2,5 40<br />
Số lượng 11 6 20 7 5 9 4 18<br />
Ngứa mũi<br />
Tỉ lệ (%) 27,5 15 50 17,5 12,5 22,5 10 45<br />
Số lượng 29 11 9 5 0 11 2 13<br />
Hắt hơi<br />
Tỉ lệ (%) 72,5 27,5 22,5 12,5 0 27,5 5 32,5<br />
<br />
Chảy mũi cao nhất (50%), không triệu chứng chiếm tỉ lệ<br />
Trước điều trị: mức độ nặng chiếm tỉ lệ cao thấp nhất (10%).<br />
nhất (65%), không có triệu chứng chiếm tỉ lệ Sau điều trị: không triệu chứng chiếm tỉ lệ<br />
thấp nhất (2,5%). cao nhất (45%), mức độ nặng chiếm tỉ lệ thấp<br />
Sau điều trị: tuy chiếm tỉ lệ cao thứ 2 (27,5%) nhất (15%).<br />
nhưng số lượng bệnh nhân giảm nhiều, không Hắt hơi:<br />
triệu chứng chiếm tỉ lệ cao nhất. Trước điều trị: mức độ nặng chiếm tỉ lệ cao<br />
Nghẹt mũi nhất (72,5%), mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ thấp nhất (0).<br />
Trước điều trị: mức độ trung bình chiếm tỉ lệ Sau điều trị: không triệu chứng chiếm tỉ lệ<br />
cao nhất (55%), thấp nhất là không có triệu cao nhất (32,5%), mức độ trung bình chiếm tỉ lệ<br />
chứng (2,5%). thấp nhất (12,5%).<br />
Sau điều trị: mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất Tóm lại, sau điều trị các triệu chứng cơ năng<br />
(40%), mức độ nặng chiếm tỉ lệ thấp nhất (10%). giảm đáng kể.<br />
Ngứa mũi:<br />
Trước điều trị: mức độ trung bình chiếm tỉ lệ<br />
<br />
<br />
26 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chất lượng cuộc sống lượng cuộc sống Số lượng Tỉ lệ (%)<br />
Không (0 – 15đ) 30 75<br />
Bảng 7: Phân bố “Chỉ số thương tật trong viêm<br />
Mức độ nhẹ (16 – 40đ) 10 25<br />
mũi xoang” sau điều trị Mức độ vừa (41 – 65đ) 0 0<br />
Triệu chứng viêm mũi dị Chỉ số thương tật trong Mức độ nặng (66 – 90đ) 0 0<br />
ứng ảnh hưởng lên chất viêm mũi xoang (RSDI)<br />
Bảng 8: Kết quả phép kiểm<br />
Paired Samples Test<br />
<br />
Paired Differences<br />
95% Confidence Interval of<br />
Std. Std. Error the Difference Sig. (2-<br />
Mean Deviation Mean Lower Upper T df tailed)<br />
Pair 1 chat luong cuoc song 1 -<br />
chat luong cuoc song 2 11,375 9,388 1,484 8,373 14,377 7,663 39 .000<br />
<br />
t = 7,663 với độ tự do df = 39 ứng với mức ý nghĩa triệu chứng mệt mỏi, khó chịu, kém tập trung,<br />
0,001 < 0,05 các triệu chứng ngoài mũi/mắt...điểm chất lượng<br />
Bác bỏ Ho. Vậy trung bình điểm chất lượng cuộc sống trung bình giảm 52% (p