intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga và tiếng Việt

Chia sẻ: ViKakashi2711 ViKakashi2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này trình bày một số vấn đề về lý thuyết trong ngữ pháp học, nhận diện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ và một số phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga - Việt, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga và tiếng Việt

v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SỰ THỂ HIỆN Ý NGHĨA NGỮ PHÁP<br /> CHỈ CÔNG CỤ TRONG TIẾNG NGA<br /> VÀ TIẾNG VIỆT<br /> ĐOÀN HỮU DŨNG *<br /> *<br /> Học viện Khoa học Quân sự, ✉ doandung8782@gmail.com<br /> Ngày nhận bài: 28/01/2018; ngày sửa chữa: 20/3/2018; ngày duyệt đăng: 20/4/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tiếng Nga và tiếng Việt thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác nhau, tuy nhiên, nếu đi sâu nghiên cứu,<br /> chúng ta sẽ thấy, bên cạnh điểm khác biệt, giữa chúng cũng có nhiều điểm tương đồng. Nghiên<br /> cứu ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga – Việt là một ví dụ điển hình. Bài viết<br /> này trình bày một số vấn đề về lý thuyết trong ngữ pháp học, nhận diện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công<br /> cụ và một số phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong hai ngôn ngữ Nga - Việt,<br /> làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.<br /> Từ khóa: công cụ, phạm trù ngữ pháp, phương thức ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thành tựu đáng kể trong phân tích và miêu tả. Sau<br /> đây tôi xin được trình bày 3 vấn đề liên quan đến<br /> Truyền thống nghiên cứu ngữ pháp ở châu Âu chủ đề.<br /> có từ rất sớm, đã tạo ra được nhiều kết quả lí luận<br /> và thực hành rất lớn, có tầm ảnh hưởng rộng khắp 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT<br /> trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, ngữ pháp tiếng Việt<br /> 2.1. Ý nghĩa ngữ pháp<br /> được đề cập đến sớm nhất là trong từ điển Việt<br /> – Bồ – La của A.de Rhodes. Tiếp theo đó là các Khi nói đến ý nghĩa trong ngôn ngữ, người ta<br /> công trình của nhiều tác giả khác như Trương Văn thường nghĩ ngay đến ý nghĩa riêng của từng đơn<br /> Chình, Nguyễn Hiến Lê, Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, vị (từ, câu,…). Ý nghĩa riêng của từng từ được<br /> Phạm Duy Khiêm, Bùi Đức Tịnh… Về mặt ngữ gọi là ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa riêng của từng câu<br /> pháp lý thuyết và ngữ pháp thực hành, vấn đề ý cũng thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng vì nó do ý<br /> nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ pháp (trong nghĩa từ vựng của các từ trong câu trực tiếp tạo<br /> vấn đề liên quan trực tiếp là phạm trù ngữ pháp) nên (Nguyễn Thiện Giáp, 2014, tr.214). Bên cạnh<br /> là nội dung rất quan trọng. Tiếp thu và ứng dụng loại ý nghĩa nói trên, mỗi loạt đơn vị còn có ít nhất<br /> những thành tựu nghiên cứu hữu quan, ngữ pháp một ý nghĩa chung bao trùm lên, gọi là ý nghĩa ngữ<br /> học của Việt ngữ học cũng đã đạt được những pháp. Ví dụ, trong tiếng Nga, các từ như дом (ngôi<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 32 Số 13 - 5/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> nhà), письмо (bức thư), ручка (cái bút),... đều có đó là: phương thức phụ tố, phương thức chuyển<br /> một ý nghĩa chung bao quát là “sự vật”, “số ít”, đổi trong căn tố và bổ sung căn tố, phương thức<br /> “cách 1 (chủ cách)”. thay từ căn, phương thức trọng âm, phương thức<br /> lặp (láy), phương thức từ hư, phương thức trật tự<br /> Là ý nghĩa chung của hàng loạt từ, hàng loạt từ (Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng<br /> câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái quát hoá cao Phiến, 2008). Ngoài các phương thức chính nêu<br /> hơn ý nghĩa từ vựng. Cũng như ý nghĩa từ vựng, trên còn có thể kể ra một vài phương thức khác<br /> ý nghĩa ngữ pháp cũng được thể hiện ra bằng nữa như: phương thức ghép, phương thức ngữ<br /> những hình thức nhất định. Khác nhau chỉ ở chỗ, điệu. Các phương thức ngữ pháp trên đây cũng có<br /> mỗi loại ý nghĩa tìm cho mình một phương tiện thể phân thành hai kiểu: phương thức ngữ pháp<br /> biểu hiện riêng. Đối với việc biểu đạt ý nghĩa từ bên trong từ (bao gồm phương pháp phụ tố, luân<br /> vựng, phương tiện ấy là phương tiện từ vựng, còn phiên ngữ âm, thay từ căn, trọng âm, lặp) và các<br /> phương tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp phương thức bên ngoài từ (phương thức sử dụng<br /> là phương tiện ngữ pháp (Nguyễn Thiện Giáp, hư từ, trật tự từ, ngữ điệu). Kiểu thứ nhất gọi là<br /> 2014, tr.214-215). tổng hợp tính, kiểu thứ hai gọi là phân tích tính.<br /> Không thể nói tới sự tồn tại của một ý nghĩa Đây cũng chính là cơ sở để các nhà ngôn ngữ học<br /> ngữ pháp nào đó trong một ngôn ngữ nhất định phân chia các ngôn ngữ trên thế giới thành hai loại,<br /> nếu không tìm thấy phương tiện ngữ pháp diễn là các ngôn ngữ tổng hợp tính và các ngôn ngữ<br /> đạt nó. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp gắn phân tích tính.<br /> liền mật thiết với nhau. Từ với tư cách là đơn vị Tóm lại, ý nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ<br /> nhỏ nhất của ngôn ngữ vốn có cả hai mặt ý nghĩa pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: chỉ có thể<br /> đó. Ý nghĩa từ vựng phân biệt từ với hàng loạt từ nói đến ý nghĩa ngữ pháp khi có các phương thức<br /> khác, còn ý nghĩa ngữ pháp thì thống nhất các từ ngữ pháp, không có một loại ý nghĩa ngữ pháp<br /> trong nhóm lại. Ý nghĩa ngữ pháp là sự trìu tượng nào mà không có phương thức thể hiện nó. Do<br /> hoá ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp đi kèm với vậy, có thể khẳng định, dấu hiệu nhận biết một ý<br /> ý nghĩa từ vựng và không thể tồn tại tách khỏi ý nghĩa ngữ pháp là nó phải có các phương thức thể<br /> nghĩa từ vựng. hiện. Ý nghĩa ngữ pháp của một ngôn ngữ này có<br /> thể được thể hiện bằng phương thức này, nhưng ý<br /> Có nhiều nhà Việt ngữ học đưa ra khái niệm về<br /> nghĩa ngữ pháp đó trong một ngôn ngữ khác lại<br /> ý nghĩa ngữ pháp, tuy nhiên chúng tôi nhận thấy<br /> được thể hiện bằng các phương thức khác.<br /> khái niệm của Nguyễn Thiện Giáp (2004, tr.216)<br /> là cô đọng và đủ ý hơn cả: Ý nghĩa ngữ pháp là 2.3. Phạm trù ngữ pháp<br /> loại ý nghĩa chung cho hàng loạt các đơn vị ngôn<br /> ngữ và được thể hiện bằng những phương tiện ngữ Theo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng<br /> pháp nhất định Trọng Phiến (2008, tr.225), phạm trù ngữ pháp<br /> là thể thống nhất của các ý nghĩa ngữ pháp đối<br /> 2.2. Phương thức ngữ pháp lập nhau được thể hiện ra bằng các hình thức ngữ<br /> pháp khác biệt và được thể hiện đều đặn ở một<br /> Bất kỳ ý nghĩa của một từ, một tổ hợp từ hay<br /> nhóm hoặc một lớp các đơn vị ngôn ngữ.<br /> một câu nào cũng có những hình thức thể hiện của<br /> nó. Ý nghĩa ngữ pháp cũng được thể hiện bằng Với cách định nghĩa như trên, khi nói đến một<br /> những hình thức nhất định. Mỗi phương thức ngữ phạm trù ngữ pháp cần phải nói đến hai điều kiện:<br /> pháp có nhiều phương tiện biểu hiện khác nhau. điều kiện cần và điều kiện đủ. Điều kiện cần là<br /> Phương tiện biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp rất phải có các ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau và có<br /> phong phú, nhưng phương thức ngữ pháp được hình thức ngữ pháp khác biệt, điều kiện đủ là các<br /> khái quát lại nên chỉ còn một số loại khác nhau, quan hệ ngữ pháp đó (các ý nghĩa ngữ pháp và<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 13 - 5/2018 33<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> hình thức ngữ pháp đó) phải được thể hiện đều đặn (cắt), trả lời cho câu hỏi чем? (bằng gì?), có nghĩa<br /> ở một nhóm hoặc một lớp đơn vị ngôn ngữ (danh là, ý nghĩa công cụ thực hiện hành động trong tiếng<br /> từ, động từ, tính từ,…). Ví dụ: trong tiếng Anh, Nga được khái quát hoá qua công thức sau: <br /> phạm trù số luôn là thể thống nhất của hai ý nghĩa<br /> đối lập là số ít và số nhiều; được thể hiện bằng phụ Г + Сущ.инстр<br /> tố zero và phụ tố -s; luôn được thể hiện trong một trong đó: Г_глагол (động từ)<br /> lớp danh từ. Сущ. _существительное (danh từ)<br /> 3. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP CHỈ CÔNG CỤ инстр _инструмент (công cụ<br /> TRONG TIẾNG NGA VÀ CÁC PHƯƠNG Thông thường, danh từ ở cách công cụ (cách 5)<br /> THỨC THỂ HIỆN trong tiếng Nga có các biến tố để thể hiện ý nghĩa<br /> 3.1. Phương thức phụ tố cách đó bao gồm: -ом, -ем (đối với danh từ giống<br /> đực và giống trung, số ít), -ой, -ей (đối với danh<br /> Tiếng Nga thuộc loại hình ngôn ngữ hoà kết. từ giống cái, số ít), -ами, -ями (đối với danh từ ở<br /> Trong hoạt động ngôn ngữ, từ có biến đổi hình số nhiều)<br /> thái, tức là, từ này đòi hỏi từ kia ở sự hợp dạng.<br /> Điều này có nghĩa rằng, ở đây, ý nghĩa ngữ pháp 3.2. Phương thức hư từ<br /> của từ, các quan hệ ngữ pháp của từ được thể hiện<br /> Ngoài phương thức phụ tố, ý nghĩa ngữ pháp<br /> ngay trong bản thân từ. Trong tiếng Nga, một ý<br /> chỉ công cụ trong tiếng Nga còn được thể hiện<br /> nghĩa ngữ pháp có thể được thể hiện bằng nhiều<br /> bằng phương thức hư từ, cụ thể, đó là sử dụng giới<br /> phụ tố, và ngược lại, nhiều ý nghĩa ngữ pháp có<br /> từ. Có rất nhiều giới từ ở tất cả các cách trong tiếng<br /> thể được biểu diễn đồng thời bằng một phụ tố. Tức<br /> Nga thể hiện ý nghĩa chỉ công cụ thực hiện hành<br /> là ở đây, sự tương ứng giữa phụ tố với ý nghĩa<br /> động như giới từ: с, под + cách 5 (công cụ cách);<br /> ngữ pháp không phải là một đối một một cách chặt<br /> из; с + cách 2 (sinh cách); в, на + cách 6 (giới<br /> chẽ. Với những đặc trưng cơ bản như vậy, ta thấy,<br /> cách); о + cách 4 (đối cách); через, сквозь +<br /> ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga chủ<br /> cách 4 (đối cách); в, на + cách 4 (đối cách); по +<br /> yếu được thể hiện bằng phương thức phụ tố. (Cách<br /> cách 3 (cho cách). Trong số các giới từ thể hiện ý<br /> công cụ – danh từ biến đổi về cách trong hệ thống<br /> nghĩa công cụ, giới từ -с ở cách 5 (cách công cụ)<br /> 6 cách).<br /> được sử dụng với tần suất cao nhất, trả lời cho câu<br /> Trong tiếng Nga, danh từ được biến đổi theo 6 hỏi с чем? (với cái gì?/bằng cái gì?). Các danh từ<br /> cách, mỗi cách có một ý nghĩa riêng. Ý nghĩa ngữ đứng sau giới từ -c cũng được biến đổi sang cách<br /> pháp chỉ công cụ chủ yếu được thể hiện ở cách 5 5 với các phụ tố tương tự như khi không có giới<br /> không có giới từ (cách công cụ). Xét ví dụ sau: từ, tức là cũng là các biến tố: -ом, -ем, -ой, -ей,<br /> -ами, -ями. Còn các danh từ đi sau các giới từ ở<br /> - Каждый день я езжу в школу велосипедом.<br /> các cách khác cũng được biến đổi theo các quy<br /> (Hàng ngày tôi đi học bằng xe đạp)<br /> luật biến đổi danh từ ở các cách đối với danh từ số<br /> - Я пишу письмо ручкой. (Tôi viết thư bằng ít giống đực, giống cái, giống trung và danh từ số<br /> bút mực) nhiều. Phương thức này được khái quát bằng công<br /> thức sau:<br /> - Я режу мясо ножом. (Tôi thái thịt bằng dao)<br /> VГ + предлог + Сущ.инстр<br /> Trong 3 ví dụ trên, các danh từ велосипедом<br /> (xe đạp), ручкой (bút mực), ножом (dao) đã được trong đó: Г_глагол (động từ)<br /> biến đổi sang dạng thức cách 5 với các phụ tố -ом, предлог_giới từ<br /> -ой, -ом nhằm biểu đạt ý nghĩa chỉ công cụ thực hiện Сущ._существительное (danh từ)<br /> các hành động ехать (đi), писать (viết), резать инстр_инструмент (công cụ)<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 34 Số 13 - 5/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> Dưới đây là các ví dụ minh hoạ: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập,<br /> từ không biến đổi hình thái. Hình thái của từ tự nó<br /> - из và с + cách 2 (sinh cách): стрелять из<br /> không chỉ ra mối quan hệ giữa các từ ở trong câu,<br /> ружья (пулями), стрелять из лука (стрелами),<br /> không chỉ ra chức năng cú pháp của các từ. Qua<br /> плести венок из цветов, поливать цветы из<br /> hình thái, tất cả các từ dường như không có quan<br /> лейки (водой), кормить ребенка с ложечки<br /> hệ với nhau, chúng thường đứng ở trong câu tương<br /> (кашей), пить из стакана воду, опрыскивать<br /> tự như đứng biệt lập một mình. Quan hệ ngữ pháp<br /> растение химикатами из пульверизатора<br /> và ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt được biểu thị<br /> - по + cách 3 (cho cách): начертить отрезок по chủ yếu bằng phương thức sử dụng hư từ và một<br /> линейке, играть пьесу по нотам, разговаривать vài phương thức từ vựng khác được ngữ pháp hoá<br /> по телефону với những mức độ khác nhau.<br /> <br /> - в, на, через, сквозь, о + cách 4 (đối cách): Hư từ là một lớp từ làm phương tiện biểu hiện<br /> ловить рыбу на удочку, набрать петли на спицы, các quan hệ ngữ pháp – ngữ nghĩa khác nhau giữa<br /> закутаться в одеяло, просенять муку через các thực từ. Hư từ không có ý nghĩa từ vựng, nó<br /> сито, налить раствор в колбу через воронку, chỉ có tác dụng gắn kết các đơn vị tham gia cấu tạo<br /> рассматривать местность через бинокль, câu với các quan hệ ngữ nghĩa – ngữ pháp khác<br /> говорить через микрофон, демонстрировать nhau. Trong tiếng Việt, để thể hiện ý nghĩa ngữ<br /> слайды через диапроектор, разбить яйцо о pháp công cụ, người ta thường sử dụng các hư từ:<br /> стол, вытирать руки о полотенце, разорвать bằng, với, cùng, nhờ, nhờ vào, qua, bởi, dựa vào,<br /> рукав о гвоздь thông qua,… , trong đó, hư từ bằng được sử dụng<br /> với tần suất cao nhất.<br /> - с , под + cách 5 (công cụ cách): рассматривать<br /> инфузорию под микроскопом, идти под зонтом, Ví dụ:<br /> идти с палкой, петь с микрофоном<br /> Tôi đi làm bằng xe máy.<br /> - в, на + cách 6 (giới cách): ехать в автобусе, Trưởng thôn thông báo tin tức qua loa.<br /> взбить белки в миксере, пахать поле на<br /> тракторе, косить траву на косилке, спускаться Dựa vào những cứ liệu thu thập được, công an<br /> на парашюте, вязать на спицах, висеть на đã có những kết luận ban đầu về vụ án này.<br /> крючке, резать хлеб на доске, шить на швейной Hàng ngày anh ấy đi làm với cái xe đạp cũ kĩ.<br /> машинке, мыть посуду в резиновых перчатках, Anh ấy đến trường nhờ xe của bạn.<br /> читать книгу в очках, плавать в ластах<br /> Bố mẹ tôi đang sống nhờ vào lương hưu.<br /> 4. Ý NGHĨA NGỮ PHÁP CHỈ CÔNG CỤ Anh ấy hoàn thành suất xắc công việc bởi lòng<br /> TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁC PHƯƠNG đam mê.<br /> THỨC THỂ HIỆN Chúng tôi làm việc với nhau thông qua phiên dịch.<br /> <br /> Các phạm trù ngữ pháp giống, cách, ngôi, thời, Trong các ví dụ trên, các hư từ được đánh dấu<br /> thức, dạng vốn được phát hiện và nghiên cứu trên biểu thị ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ, làm dấu cho<br /> ngữ liệu các ngôn ngữ Ấn – Âu, cho nên cũng các quan hệ ngữ pháp của các thực từ ở trong câu.<br /> không ngạc nhiên khi tiếng Việt – một ngôn ngữ Các hư từ bằng, qua, dựa vào, với, nhờ, nhờ vào,<br /> khác hẳn các ngôn ngữ Ấn – Âu về nguồn gốc bởi, thông qua có chức năng biểu hiện ý nghĩa ngữ<br /> cũng như loại hình – lại không có các phạm trù ấy. pháp chỉ công cụ giữa các động từ đi làm, thông<br /> Chính vì vậy, chúng ta sẽ thử tìm hiểu, khảo sát, báo, kết luận, đến trường, sống, hoàn thành, làm<br /> nhận diện ý “nghĩa ngữ pháp công cụ” trong tiếng việc, với các danh từ xe máy, loa, cứ liệu, xe đạp,<br /> Việt là gì và được thể hiện bằng những phương xe, lương hưu, lòng đam mê, phiên dịch. Các hư<br /> thức nào. từ mang ý nghĩa chỉ công cụ này giúp làm nổi rõ<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 13 - 5/2018 35<br /> v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH<br /> <br /> <br /> nghĩa trong câu, phân biệt với các cấu trúc câu (a), (b), (c) là 1 phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ<br /> khác về ý nghĩa ngữ pháp và các quan hệ ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Việt, đó là phương<br /> pháp. Nếu không có các hư từ chỉ ý nghĩa công cụ thức sử dụng trực tiếp vị từ trung tâm mà không<br /> thì các câu trên hoàn toàn không có giá trị về mặt cần sử dụng các hư từ chỉ công cụ như đã trình bày<br /> nghĩa và ngữ pháp. ở phần trên. Làm tương tự, ta cũng thấy xuất hiện<br /> nhiều trường hợp tương tự khác như: ăn đũa =><br /> Ngoài phương thức sử dụng hư từ để thể hiện ăn bằng đũa (+); đi nạng => đi bằng nạng (+); tô<br /> ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ, trong tiếng Việt còn son => tô bằng son (+)…<br /> một phương thức khác nữa cũng thường được sử<br /> dụng để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp công cụ, đó Như vậy, trong cả hai ngôn ngữ Nga và Việt, ý<br /> là sử dụng một số thực từ. Khi hư từ vắng mặt, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ đều là ý nghĩa mang<br /> nghĩa ngữ pháp được thể hiện bằng phương tiện tính đơn thể và được diễn đạt bằng những hình<br /> zero. Để cải biến, ta thay hoặc thêm hư từ bằng thức chung có tính đồng loạt. Phương thức thể<br /> vào. Nếu được, cấu trúc đó có thể hiện ý nghĩa hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ trong tiếng Nga<br /> ngữ pháp chỉ công cụ được biểu thị bằng zero (tức chủ yếu là phương thức phụ tố, do đây là loại hình<br /> là không phải phương thức hư từ). Xét một số ví ngôn ngữ có biến đổi hình thái. Tuy nhiên, trong cả<br /> dụ sau: tiếng Nga lẫn tiếng Việt còn có chung một phương<br /> thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ, đó là<br /> - Nó lấy dao thái thịt. (1) phương thức hư từ: tiếng Nga chủ yếu sử dụng các<br /> - Nó dùng gậy đánh chó. (2) giới từ ở các cách, tiếng Việt là các hư từ mang ý<br /> - Nó sử dụng máy tính viết báo cáo. (3) nghĩa chỉ công cụ của hành động. Ngoài ra, tiếng<br /> Trong cả ba ví dụ trên, chúng ta thấy, vị từ lấy, Việt còn sử dụng cả thực từ để thể hiện ý nghĩa<br /> dùng, sử dụng đòi hỏi bổ ngữ trực tiếp dao, gậy, ngữ pháp chỉ công cụ.<br /> máy tính để thể hiện ý nghĩa chỉ công cụ thực hiện 5. KẾT LUẬN<br /> hành động thái, đánh, viết. Xét theo dấu hiệu nhận<br /> biết như đã phân tích ở phần 2: một ý nghĩa ngữ Tóm lại, ý nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ là sự<br /> pháp phải có một phương thức ngữ pháp thể hiện, phản ánh những kết quả của nhận thức và tư duy<br /> với cấu trúc: vào ngôn ngữ, ở đây là hai ngôn ngữ khác loại<br /> hình là tiếng Nga và tiếng Việt. Nghiên cứu ý<br /> Lấy A + động từ + B (a) nghĩa ngữ pháp chỉ công cụ và các phương thức<br /> Dùng A + động từ + B (b) thể hiện trong tiếng Nga và tiếng Việt là để rút ra<br /> Sử dụng A + động từ + B (c) những sự giống nhau và khác nhau, các điểm khác<br /> Ta có thể khẳng định, những cấu trúc câu dạng biệt và tương đồng, làm cơ sở nghiên cứu các lỗi<br /> này là một phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp thường gặp trong việc dạy và học ngoại ngữ và bản<br /> chỉ công cụ trong tiếng Việt. Để chứng minh, ta thử ngữ, trong công tác phiên biên dịch hai ngôn ngữ<br /> tiến hành kiểm định bằng cách sử dụng hư từ bằng và Nga và Việt, trong công tác xây dựng từ điển.../.<br /> đảo vị trí các thực từ trong câu theo cấu trúc: <br /> Tài liệu tham khảo:<br /> Động từ + B + bằng + A<br /> 1. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012),<br /> Nó thái thịt bằng dao. (1’) Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Việt<br /> Nó đánh chó bằng gậy. (2’) Nam, Hà Nội.<br /> Nó viết báo cáo bằng máy tính. (3’)<br /> 2. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2011), Đại<br /> Các câu cải biến kiểm định này hoàn toàn có cương ngôn ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục Việt<br /> giá trị về nghĩa và ngữ pháp, nên ta khẳng định: Nam, Hà Nội.<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 36 Số 13 - 5/2018<br /> LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v<br /> <br /> <br /> <br /> 3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng 11. Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối<br /> Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà<br /> Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br /> Nội, Hà Nội.<br /> 4. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ<br /> 12. Lê Quang Thiêm (2013), Ngữ nghĩa học,<br /> Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2011), Nhập môn ngôn<br /> ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.<br /> <br /> 5. Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại 13. Бужинский Сергей Вячеславович<br /> cương - Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục (2013), Семантика инструментальности в<br /> Việt Nam, Hà Nội. явной и скрытой грамматике (на материале<br /> 6. Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Đinh русского и английского языков), Диссертация<br /> Kiều Châu (2016), Ngôn ngữ học ứng dụng, NXB на соискание учёной степени кандидата<br /> Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. филологических наук, Курск.<br /> 7. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn<br /> 14 В.А. Белошапова, Е. В. Муравенко,<br /> ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br /> Способы выражения инструментального<br /> 8. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật,<br /> значения в русском языке, Навстречу VI<br /> Nguyễn Minh Thuyết (2014), Dẫn luận Ngôn ngữ<br /> конгрессу МАПРЯЛ.<br /> học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.<br /> <br /> 9. I.M.Punkina (Bùi Hiền dịch) (1983), Tóm 15. Е. В. Муравенко (1990), Виды<br /> lược ngữ pháp tiếng Nga, NXB Tiếng Nga, Mát- орудийного значения и способы их выражения<br /> xcơ-va. в современном русском языке, Диссертация<br /> 10. Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư на соискание ученое степени кандидата<br /> từ tiếng Việt, NXB Nghệ An, Nghệ An. филологиических наук, Москсва.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> DEMONSTRATION OF GRAMMATICAL MEANING OF INSTRUMENTS<br /> IN RUSSIAN AND VIETNAMESE<br /> DOAN HUU DUNG<br /> Abstract: Russian and Vietnamese are two different types of languages. However, if you study them<br /> in depth, you will find that these two languages are not completely different. They share a number of<br /> similarities, one of which is the grammatical meaning denoting instruments in Russian and Vietnamese.<br /> This article presents several theoretical review in grammar, grammatical meaning identification of<br /> instruments and some methods of expressing grammatical meaning in their languages.<br /> Keywords: instruments, grammatical category, grammatical means, grammatical meaning<br /> Received: 28/01/2018; Revised: 20/02/2018; Accepted for publication: 20/4/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> Số 13 - 5/2018 37<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2