intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2021

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chăm sóc giảm nhẹ (CSGN) cho người bệnh là nội dung hết sức quan trọng của nhân viên y tế nói chung và đặc biệt là của điều dưỡng viên. Bài viết mô tả mức độ tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng viên tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2021

  1. 8. Mai Thị Huệ (2020), “Các yếu tố ảnh tỉnh Bắc Giang năm 2012, Thạc sỹ Y tế Công hưởng đến tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam”, Tạp Chí Nghiên 13. Nguyễn Thị Mỹ Tiên, Trịnh Thị Ngọc cứu và Thực hành Nhi Khoa, 4(1), tr. 44-51. Châu, Đỗ Văn Dũng (2016), “Tỉ lệ tuân thủ điều 9. Tạ Thị Lan Hương (2012), Đánh giá sự trị ARV và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan HIV/AIDS tại Trung tâm y tế dự phòng Quận 6”, ở người nhiễm HIV/AIDS tại các phòng khám Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 20(5), tr.133- ngoại trú tỉnh Ninh Bình năm 2012, Luận văn 138. Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công 14. Nguyễn Thị Minh Trang (2015), Khảo cộng, Hà Nội. sát việc sử dụng thuốc ARV và tuân thủ điều trị 10. Mills E. J., Nachega J. B, Buchan I, et ở bệnh nhân HIV được quản lý tại khoa Truyền al. (2006), “Adherence to antiretroviral therapy in nhiễm Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt sub-Saharan Africa and North America: a meta- nghiệp Dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, analysis”, Journal of the American Medical Hà Nội. Association, 296(6), pp. 679–690. 15. Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Sự tuân 11. Mitiku, H., Abdosh, T., Teklemariam, Z. thủ điều trị thuốc ARV và một số yếu tố liên (2013), “Factors affecting adherence to quan của người nhiễm HIV/AIDS tại 4 phòng antiretroviral treatment in harari national regional khám ngoại trú ở Thanh Hóa năm 2010, Luận state, eastern ethiopia”, International Scholarly văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công Research Notices, 2013, pp. 1-7. cộng, Hà Nội. 12. Trần Xuân Thanh (2012), Đánh giá kết 16. UNAIDS (2019), Fact sheet - Latest quả can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị của global and regional statistics on the status of the bệnh nhân HIV/AIDS tại 2 phòng khám ngoại trú AIDS epidemic, UNAIDS, Switzerland. SỰ TỰ TIN TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC GIẢM NHẸ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY NĂM 2021 NGUYỄN VĂN HÙNG1, TRẦN QUỐC KHAM , NGUYỄN THỊ HẰNG1 2 1 Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City 2 Bộ Y tế TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm trung 211 điều dưỡng viên đang làm việc tại các khoa bình về mức độ tự tin ở mức khá (69,4% điểm lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec tối đa). Nhóm hoạt đông chăm sóc xã hội Times City từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2021 (66,7% điểm tối đa). Hoạt động chăm sóc liên nhằm mô tả thực trạng mức độ tự tin trong thực quan tình trạng suy giảm chức năng tương ứng hành chăm sóc giảm nhẹ và một số yếu tố lien 71,2% điểm tối đa. 80,1% điều dưỡng viên tự tin hoạt động chăm sóc giảm nhẹ. Nhóm điều dưỡng có thâm niên công tác từ 10 năm trở lên. nhóm điều dưỡng được đào tạo chăm sóc giảm Chịu trách nhiệm: Nguyễn Văn Hùng nhẹ, đã từng có kinh nghiệm chăm sóc người Email: v.hungnv@gmail.com thân quen mắc bệnh hiểm nghèo, nhóm điều Ngày nhận: 15/11/2021 dưỡng có tỷ lệ phần trăm công việc liên quan Ngày phản biện: 14/12/2021 đến chăm sóc người hấp hối > 26% có mức độ Ngày duyệt bài: 22/12/2021 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 51
  2. tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ con 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Bệnh hơn nhóm còn lại. viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City từ Từ khóa: Chăm sóc giảm nhẹ, tự tin thực tháng 01 đến tháng 6 năm 2021. hành, điều dưỡng viên. 3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. SUMMARY 4. Cỡ mẫu nghiên cứu SELF-RELIANCE IN PALLIATIVE CARE N=Z2(1-α/2).p(1-p)/d2=3,84x0,58x0,42/0,0049= PRACTICE OF NURSES AT VINMEC TIMES 190 ĐD CITY HOSPITAL, 2021 p: Tỷ lệ ước tính lấy 0,58 theo nghiên cứu A cross-sectional descriptive study was trước 58%. conducted on 211 nurses working in clinical d: Độ chính xác tuyệt đối mong muốn lấy departments of Vinmec Times City International 0,07. Hospital from January to June 2021 to describe Z: Z score tương ứng với mức ý Nghĩa thống the current state of confidence in practice. kê không mong muốn lấy Z=1,96. Palliative care and related factors. Lấy thêm 10% dự phòng. Cỡ mẫu thực hiên Research results show that the average nghiên cứu 211 điều dưỡng viên. score of confidence is quite good (69.4% of the 5. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu maximum score). Social care activities group thuận tiện tại các đơn vị tới khi đủ cỡ mẫu. (66.7% maximum score). Care activities related Biến số nghiên cứu: to functional impairment correspond to 71.2% of Nhóm biến số đặc điểm đối tượng nghiên the maximum score. 80.1% of nurses are cứu confident in palliative care activities. The nursing Nhóm biến số sự tự tin trong thực hành chăm team has a seniority of 10 years or more. sóc giảm nhẹ của điều dưỡng nursing group has training in palliative care, has 6. Phương pháp thu thập thông tin: Thông experience in taking care of relatives with tin được thu thập dưới hình thức phát vấn. serious illness, nursing group has a percentage Trước đó bộ công cụ được thử nghiệm đánh of work related to hospice care >26% has a giá, tập huấn thu thập số liệu cho điều tra viên. more confident in palliative care practice than 7. Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu được the other group. nhập liệu bằng phần mềm EpiData3.1, phân tích Keywords: Palliative care, practice bằng phần mềm SPSS 25. Phân tích mô tả tỷ lệ confidence, nurses trung bình, phần trăm. Test Khi Bình phương để ĐẶT VẤN ĐẾ xác định các yếu tố liên quan. Chăm sóc giảm nhẹ (CSGN) cho người bệnh 8. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được là nội dung hết sức quan trọng của nhân viên y sự đồng ý của tất cả các đối tượng nghiên cứu. tế nói chung và đặc biệt là của điều dưỡng viên số liệu chỉ sử dụng mục đích nghiên cứu. [1][5] . Theo WHO, trên thế giới, mỗi năm ước tính KẾT QUẢ có 40 triệu người cần được chăm sóc giảm nhẹ Bảng 1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên [5][6] . Bên cạnh kiến thức, thái độ thì sự tự tin cứu trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng viên đóng vai trò then chốt trong việc Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ đảm bảo và nâng cao chất lượng chăm sóc % người bệnh [1][2]. Nhằm giúp cơ sở y tế có cái Giới Nam 41 19,4% nhìn xác thực về mức độ tự tin của điều dưỡng Nữ 170 80,6% viên trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ chúng Tuổi Dưới 30 tuổi 62 29,4% tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: mô tả Từ 30-40 tuổi 126 59,7% mức độ tự tin trong thực hành chăm sóc giảm Trên 40 tuổi 23 10,9% Trung bình 33,5 ± 7,23 (tuổi) nhẹ của điều dưỡng viên tại bệnh viện Đa khoa Thâm niên Dưới 10 năm 126 59,7% Quốc tế Vinmec Times City. công tác Từ 10 năm trở lên 85 40,3% PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trung bình 10,3 ± 7,1 (năm) 1. Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ điều dưỡng viên đang công tác tại các đơn vị điều trị Nhận xét: nội trú, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Tỷ lệ điều dưỡng nam chiếm 19,4%; tuổi Times City. trung bình là 33,5 ± 7,23 (tuổi), số năm công tác trung bình 10,3 ± 7,1 (năm). 52 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
  3. Bảng 2. Đặc điểm trình độ, chuyên môn của điều dưỡng Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Trình độ chuyên môn Trung cấp 7 3,3% Cao đẳng 51 24,2% Đại học 137 64,9% Sau đại học 16 7,6% Đã được tham gia đào tạo CSGN Có 38 18,0% Không 173 82,0% Tỷ lệ % công việc liên quan đến chăm sóc 0-25% 136 64,5% người bệnh hấp hối 26-50% 56 26,5% >51% 19 9,0% Kinh nghiệm chăm sóc người thân quen Có 40 19,0% bị bệnh hiểm nghèo Không 171 81,0% Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng viên có trình độ đại học và sau đại học là 64,9% và 7,6%. 82,0% chưa được tham gia đào tạo chăm sóc giảm nhẹ. Bảng 3. Sự tự tin của điều dưỡng về thực hành chăm sóc giảm nhẹ Lĩnh vực tự tin trong thực hành Điểm tự đánh giá Tỷ lệ % điểm TB Thấp Cao Trung bình so với điểm tối đa nhất nhất X ± SD Quản lý đau (3 – 15 điểm) 4 15 10,31 ± 2,31 68,7% Quản lý các triệu chứng khác (4 – 20 điểm) 5 20 14,19 ± 2,85 70,9% Chăm sóc tâm lý (3 – 15 điểm) 6 15 10,34 ± 2,15 68,9% Chăm sóc xã hội (2 – 10 điểm) 3 10 6,67 ± 1,52 66,7% Chăm sóc tinh thần, tâm linh (4 – 20 điểm) 5 20 13,78 ± 2,67 68,9% Chăm sóc liên quan đến tình trạng suy giảm chức 3 15 10,68 ± 1,99 71,2% năng (3 – 15 điểm) Liên quan vấn đề đạo đức và pháp lý (4 – 20 điểm) 4 20 13,73 ± 3,03 68,6% Liên quan đến sự giao tiếp và hợp tác chuyên 6 15 10,49 ± 1,97 69,9% nghiệp (3 – 15 điểm) Các vấn đề cá nhân và chuyên nghiệp liên quan 8 20 13,87 ± 2,67 69,4% đến chăm sóc (4 – 20 điểm) Chăm sóc cuối đời (4 – 20 điểm) 4 20 13,87 ± 2,78 69,4% Tổng điểm (34 – 170 điểm) 67 170 117,92 ± 19,94 69,4% Nhận xét: Tổng điểm trung bình sự tự tin của điều dưỡng về thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng trong nghiên cứu là 117,92 ± 19,94/170 điểm, đạt mức 69,4% điểm trung bình so với điểm tối đa. Mức độ sự tự tin các nội dung trong thực hành từ 66,7% đến 71,2% điểm trung bình so với điểm tối đa. Bảng 4. Phân loại mức độ tự tin về chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng Tự tin Số lượng Tỷ lệ % Tự tin (> 60% điểm tối đa) 169 80,1 Chưa tự tin (< 60% điểm tối đa) 42 19,9 Tổng 211 100 Nhận xét: Mức độ tự tin về chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng trong nghiên cứu này là 80,1% (> 60% điểm tối đa), 19,9% (< 60% điểm tối đa) điều dưỡng chưa tự tin. TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 53
  4. Bảng 5. Mối liên quan giữa mức độ tự tin trong thực hành và một số đặc điểm chung của điều dưỡng Đặc điểm Mức độ tự tin OR (95%CI) p Tự tin Chưa tự tin n (%) n (%) Giới Nam 33 (80,5%) 8 (19,5%) 1,031 (0,44-2,44) 0,944 Nữ 136 (80,0%) 34 (20,0%) Tuổi Dưới 30 tuổi (1) 20(87,0%) 3 (13,0%) 1 - Từ 30-40 tuổi (2) 102 (81,0%) 24(19,0%) 1,569 (0,43-5,71) 0,492 Trên 40 tuổi (3) 47 (75,8%) 15 (24,2%) 2,127 (0,55-8,17) 0,264 Thâm niên công tác Từ 10 năm trở lên 74 (87,1%) 11 (12,9%) 2,195 (1,04-4,66) 0,037 Dưới 10 năm 95 (75,4%) 31 (24,6%) Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ giữa nam và nữ, giữa các nhóm điều dưỡng tuổi dưới 30, từ 30-40 và trên 40 tuổi. Nhóm điều dưỡng có thâm niên công tác từ 10 năm trở lên có mức độ tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ cao hơn nhóm dưới 10 năm. Bảng 6. Mối liên quan giữa mức độ tự tin với đặc điểm đào tạo, khoa công tác của điều dưỡng Đặc điểm Mức độ tự tin OR p Tự tin Chưa tự tin (95%CI) n (%) n (%) Trình độ chuyên môn Đại học, sau đại học 126 (82,4%) 27 (17,6%) 1,628 0,182 Trung cấp, cao đẳng 43 (74,1%) 15 (25,9%) (0,79-3,34) Đào tạo chăm sóc giảm nhẹ Có 35 (92,1%) 3 (7,9%) 3,396 0,044 Không 134 (77,5%) 39 (22,5%) (1,05-11,64) Đã từng có kinh nghiệm chăm sóc người thân quen mắc bệnh hiểm nghèo Có 38 (95,0%) 2 (5,0%) 5,802 0,007 Không 131 (76,6%) 40 (23,4%) (1,34-25,12) Tỷ lệ phần trăm công việc liên quan đến chăm sóc người hấp hối >26% 66 (88,0%) 9 (12,0%) 2,350 0,33 ≤ 25% 103 (75,7%) 33 (24,3%) (1,06-5,23) Kinh nghiệm chăm sóc người thân quen mắc bệnh hiểm nghèo Có 37 (90,2%) 4 (9,8%) 2,663 0,082 Không 132 (77,6%) 38 (22,4%) (0,89-7,94) Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm trung Nhóm điều dưỡng được đào tạo chăm sóc bình mức độ tự tin trong thực hành nói chung giảm nhẹ, đã từng có kinh nghiệm chăm sóc và các nội dung cụ thể tương đồng với kết quả người thân quen mắc bệnh hiểm nghèo, nhóm tự tin trong thực hành của điều dưỡng ở ba điều dưỡng có tỷ lệ phần trăm công việc liên bệnh viện ung bướu Hà Nội của Nguyễn Thúy quan đến chăm sóc người hấp hối > 26%. Các Ly[3]. Nhưng cao hơn rất nhiều so với kết quả nhóm này có mức độ tự tin trong thực hành chăm mức độ tự tin trong thực hành chăm sóc giảm sóc giảm nhẹ cao hơn nhóm còn lại. Các sự khác nhẹ của điều dưỡng tại Bệnh viện Kiến An – biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Hải Phòng trong nghiên cứu của Trịnh Thị My BÀN LUẬN với 58,1% so với mức điểm tối đa (170 điểm), Mức độ tự tin trong thực hành chăm sóc với mức độ điểm trung bình của 10 nhóm yếu giảm nhẹ của điều dưỡng viên tố thực hành chăm sóc giảm nhẹ cũng khá 54 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
  5. tương đồng nhau ở mức từ 56% đến 60% so khi chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh là thấp với mức điểm tối đa[4]. Sự khác biệt này có thể nhất với mức điểm 3,43/5 điểm. giải thích bởi một số lý do sau: Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy: sự tự tin Thứ nhất có thể do kiến thức về chăm sóc trong việc thực hành chăm sóc giảm nhẹ ở các giảm nhẹ của điều dưỡng trong nghiên cứu này tiểu mục thực hành chăm sóc liên quand đến cao hơn hẳn nghiên cứu của Nguyễn Thúy Ly vấn đề tạo đức pháp lý trong nghiên cứu này ở và Trịnh Thị My nên dẫn đến sự tự tin trong mức từ 3,30/5 điểm tới 3,60/5 điểm. đánh giá thực hành chăm sóc giảm nhẹ cũng Kết quả phân loại mức độ tự tin trong thực cao hơn. Thứ hai có thể do trình độ chuyên hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng trong môn, tỷ lệ điều dưỡng có trình độ cao đẳng, đại nghiên cứu này là 80,1% tự tin (tương ứng > học và sau đại học trong nghiên cứu này cao 60% mức điểm tối đa), 19,9% ở mức chưa tự tin hơn hẳn các nghiên cứu tước. Thứ ba có thể do (< 60% điểm tối đa). tỷ lệ điều dưỡng được đào tạo, tập huấn về Một số yếu tố liên quan đến mức độ tự tin chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng trong trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của nghiên cứu này cũng ở mức cao. điều dưỡng viên Khi đi sâu vào phân tích đánh giá sự tự tin Kết quả nghiên cứu cho thấy trong nghiên của từng yếu tố thực hành chăm sóc giảm nhẹ cứu này không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa của thang đo PCSNC (Palliative Care Quiz for thống kê giữa giới tính, nhóm tuổi với mức độ tự Nurses) chúng ta có thể thấy một số điểm đáng tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều chú ý trong nghiên cứu này như sau: dưỡng. Kết quả này có khác với kết quả trong Về sự tự tin của điều dưỡng trong việc thực một số nghiên cứu cùng chủ đề trước đây như hành quản lý đau: Kết quả cho thấy sự tự tin nghiên cứu của Trịnh Thị My cho thấy sự tự tin của điều dưỡng trong việc đánh giá đau trên trong thực hành của điều dưỡng nữ cao hơn người bệnh chăm sóc giảm nhẹ không thể giao nam; nhóm có trình độ cao đẳng đại học cao tiếp được là thấp nhất 3,30/5 điểm. Kết quả này hơn nhóm trung cấp; nhóm được đào CSGN cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của cao hơn nhóm chưa được đào tạo; một số khoa Trịnh Thị My, điều này cho thấy việc thực hành lâm sàng như Tim mạch, Hồi sức tích cực cao nhận định, đánh giá tình trạng đau bằng các hơn các khoa khác, tuổi càng cao và thâm niên công cụ đánh giá đau không dùng đến gioa tiếp công tác càng dài thì sự tự tin trong thực hành bằng lời nói của điều dưỡng còn nhiều hạn chế. CSGN càng cao [4]. Tương tự như vậy, nghiên Cần phải tập huấn cho điều dưỡng thêm về các cứu của Nguyễn Thúy Ly cũng cho kết quả cách đánh giá đau trên người bệnh bằng các tương tự với nghiên cứu của Trịnh Thị My [3]. công cụ đánh giá đau. Kết quả nghiên cứu này cho thấy nhóm điều Kết quả nghiên cứu về sự tự tin trong thực dưỡng có thâm niên công tác từ 10 năm trở lên hành quản lý các triệu chứng khác đau cho thấy có mức độ kiến thức ở mức tốt cao hơn có ý mức độ chăm sóc, kiểm soát buồn nôn và nôn nghĩa thống kê so với nhóm điều dưỡng có thâm hiệu quả trên người bệnh chăm sóc giảm nhẹ ở niên công tác dưới 10 năm. Kết quả này hoàn mức thấp nhất 3,43/5 điểm. Điều dưỡng tự tin toàn phù hợp với kết quả trong nghiên cứu của nhất với nội dung chăm sóc răng miệng hợp lý tác giả Trịnh Thị My và Nguyễn Thúy Ly [3, 4]. để tạo ra sự thoải mái cho người bệnh với mức Ngoài ra kết quả nghiên cứu này cũng cho điểm 3,74/5 điểm. thấy nhóm điều dưỡng được đào tạo chăm sóc Về sự tự tin trong việc thực hành chăm sóc giảm nhẹ, nhóm điều dưỡng có kinh nghiệm tâm lý, xã hội trong chăm sóc giảm nhẹ. Kết quả chăm sóc người thân quen mắc bệnh hiểm nghiên cứu này cho thấy mức độ tự tin trong nghèo và nhóm điều dưỡng có tỷ lệ phần trăm việc giúp người bệnh chăm sóc giảm nhẹ và gia công việc liên quan đến chăm sóc người hấp hối đình trong việc tìm kiếm các nguồn hỗ trợ các > 26% có mức độ tự tin về thực hành chăm sóc vấn đề liên quan đến de dọa tính mạng là thấp giảm nhẹ ở mức cao. Các sự khác biệt này đều nhất 3,30/5 điểm. Sự tự tin cao nhất ở khía cạnh có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Các kết quả phát hiện sớm tình trạng mê sảng ở người bệnh này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu chăm sóc giảm nhẹ. của Trịnh Thị My và Nguyễn Thúy Ly [3] [4]. Về nhóm thực hành chăm sóc các vấn đề do Như vậy các kết quả này đã cho thấy hiệu suy giảm chức năng, sự tự tin của điều dưỡng quả của công tác đào tạo chăm sóc giảm nhẹ khi thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm làm không những giúp nâng cao kiến thức, thái độ giảm gánh nặng đối với các thành viên gia đình mà còn giúp người điều dưỡng có thể tự tin hơn TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 55
  6. trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ. Vì vậy cần TÀI LIỆU THAM KHẢO khuyến khích tổ chức các khóa đào tạo chăm 1. Bộ Y tế (2006). Hướng dẫn chăm sóc sóc giảm nhẹ. Đặc biệt các khóa này cần nâng giảm nhẹ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. cao sự tự tin của điều dưỡng về thực hành 2. Bộ Y tế (2006). Quyết định 3483/BYT của chăm sóc giảm nhẹ nên tập trung vào một số Bộ Y tế về việc ban hành "Hướng dẫn chăm sóc nhóm điều dưỡng chưa có kinh nghiệm chăm giảm nhẹ đói với người bệnh ung thư và AIDS", sóc người thân quen mắc bệnh hiểm nghèo, hay ngày 15 tháng 09 năm 2006. nhóm điều dưỡng có tỷ lệ phần trăm công việc 3. Nguyễn Thúy Ly, Yvonne Osbome và liên quan đến chăm sóc người hấp hối dưới Patsty Yates (2014). Kiến thức, thái độ và sự tự 26%. tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều KẾT LUẬN dưỡng tại một số hênh viện chuyên khoa Ung Điểm trung bình mức độ tự tin trong chăm bướu Hà Nội. International journal ofpalliative sóc giảm nhẹ của điều dưỡng viên 117,92 ± nursing, 20(9). 19,94/170 điểm (69,4% điểm tối đa). Nhóm 4. Trịnh Thị My và cộng sự (2018). Thực hoạt đông chăm sóc xã hội (66,7% điểm tối trạng kiến thức và sự tự tin trong thực hành đa). Hoạt động chăm sóc liên quan tình trạng chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng Bệnh viện suy giảm chức năng tương ứng 71,2% điểm tối Kiến An - Hải Phòng năm 2018. Khoa học Điều đa. 80,1% điều dưỡng viên tự tin hoạt động dưỡng - Tập 02 - Số 01. chăm sóc giảm nhẹ. 5. Abdollahimohad A, Amrollahimishvan F Nhóm điều dưỡng có thâm niên công tác từ Firouzkouhi M and Alimohammadi N (2015). 10 năm trở lên. nhóm điều dưỡng được đào tạo Nurses versus physicians' knowledge, attitude, chăm sóc giảm nhẹ, đã từng có kinh nghiệm and performance on care for the family chăm sóc người thân quen mắc bệnh hiểm members of dying patients. Korean J Med Educ nghèo, nhóm điều dưỡng có tỷ lệ phần trăm 2015, 28(1): 79-85. công việc liên quan đến chăm sóc người hấp hối 6. Anteneh T. Demeke T and Guadu T s, (2016). >26% có mức độ tự tin trong thực hành chăm Assessment of Nurses’ Knowledge, Attitude, sóc giảm nhẹ con hơn nhóm còn lại. Practice and Associated Factors Towards Palliative Care: In the Case of Amhara Region Hospitals University of Gondar, College of Medicine and Health Sciences. Advances in Biological Research, 10(2), 110-123. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI VIỆN PHẪU THUẬT TIÊU HÓA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 PHẠM THỊ HUẾ1, TRẦN QUỐC KHAM2, NGUYỄN THỊ HẰNG1, TRẦN THỊ HÀ1, LÊ ĐĂNG TRUNG1 1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 2 Bộ Y tế TÓM TẮT Chịu trách nhiệm: Phạm Thị Huế Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến Email: phamthihue84@gmail.com hành trên 96 bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư Ngày nhận: 24/11/2021 đại trực tràng tại Viện Phẫu thuật Tiêu hóa, Ngày phản biện: 15/12/2021 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 1 Ngày duyệt bài: 23/12/2021 năm 2021 đến tháng 6 năm 2021 nhằm mô tả 56 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2