intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sửa chữa động cơ Diesel tàu thủy - Chương 7 - Bài 4

Chia sẻ: Vũ Văn Nghĩa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

677
lượt xem
308
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số kết cấu trục khuỷu có lỗ dầu bôi trơn, việc tháo nửa bạc dưới đơn giản hơn (hình c). Người ta chỉ cần lắp chốt vấu 3 vào lỗ dầu và via từ từ trục để gạt nửa bạc dưới ra ngoài. • Trên hình b tháo nửa bạc dưới 3 bằng một dạng calíp khác 5 được lắp đặt vào má khuỷu 4 nhờ 2 bulông 1. Khi quay trục phần nhô ra 2 sẽ tỳ vào bạc và đẩy ra ngoài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sửa chữa động cơ Diesel tàu thủy - Chương 7 - Bài 4

  1. CHƯƠNG 7 SƯA CHƯA ĐÔNG CƠ DIESEL TAU THUY ̉ ̃ ̣ ̀ ̉                             
  2.  7.5 THÁO,KIỂM TRA BẠC TRỤC    
  3. 7.5.1 THÁO NƯA BAC DƯƠI ̉ ̣ ́ • Trên hình thể hiện một số phương pháp tháo nửa bạc dưới không cần nâng  trục khuỷu    
  4. 7.5.1 THÁO NƯA BAC DƯƠI ̉ ̣ ́ • Hình a tháo nửa bạc dưới 2  bằng calíp đặc biệt 1, calíp được lắp chặt vào  má  khủyu.  Khi  quay  trục  từ  từ,  mép  của  ca  líp  tỳ  lên  bề  mặt  của  nửa  bạc  dưới và làm cho nó quay qua khỏi ổ đỡ. Calíp có độ dày thế nào đó cho phù  hợp để dễ dàng đi qua khoảng giữa trục và bệ động cơ (động cơ B & W). • Một  số  kết  cấu  trục  khuỷu  có  lỗ  dầu  bôi  trơn,  việc  tháo  nửa  bạc  dưới  đơn  giản hơn (hình c). Người ta chỉ cần lắp chốt vấu 3 vào lỗ dầu và via từ từ trục  để gạt nửa bạc dưới ra ngoài. • Trên hình b tháo nửa bạc dưới 3 bằng một dạng calíp khác 5 được lắp đặt  vào má khuỷu 4 nhờ 2 bulông 1. Khi quay trục phần nhô ra 2 sẽ tỳ vào bạc  và đẩy ra ngoài.     
  5. • Khi đặt trục khuỷu còn kèm theo việc sửa  chữa bạc ổ đỡ để đảm bảo các tiêu chuẩn  kỹ  thuật  về  độ  tiếp  xúc  của  bạc  với  ổ  đỡ,  độ  co  bóp  và  khe  hở  dầu.  Do  vậy  trong  quá  trình  đặt  trục  phải  đồng  thời  kiểm  tra  các thông số kỹ thuật trên.    
  6. 7.5.2 Kiểm tra khe hở dầu 1. Kiêm tra băng phương phap kep chì ̉ ̀ ́ ̣ • Khe hở dầu trong các ổ đỡ của động cơ đốt trong thông thường người  ta đo theo sơ đồ chỉ trên hình.  • Theo  chiều  ngang  của  ổ  trục,  cổ  biên  (hoặc  nửa  trên  của  bạc  trục,  nửa dưới của bạc biên) ta đặt ở 2 ÷ 3 dây chì 1 (có đường kính gấp  1,5  ÷  2 lần khe hở dầu, chiều dài bằng khoảng 3/4 cung máng lót).  • Sau đó lắp nửa ổ trên vào cổ trục (nửa dưới vào cổ biên), xiết chặt  theo đúng lực hoặc đúng vạch dầu.     
  7. 7.4.2 Kiểm tra khe hở dầu • Tiếp  theo,  tháo  nửa  trên  ổ  đỡ  trục  (nửa  dưới  bạc  biên);  lấy  các  dây  chì  ra  đo  chiều  dày  dây  chì  ở  3  vị  trí  (trái,  phải và giữa), đó chính là khe hở dầu ta cần kiểm tra. 2.Kiêm tra băng thươc lá ̉ ̀ ́ • Khe hở dầu cũng có thể kiểm tra bằng thước lá ở độ sâu  30mm (hình 3­19). • Sau khi kiểm tra các giá trị của khe hở dầu thực tế ta so  sánh với giá trị khe hở dầu trong lý lịch của động cơ để  có kết luận về trạng thái kỹ thuật của khe hở dầu thực tế.  • Khe hở dầu có thể tính nằm trong giới hạn (cổ trục): δ  =  (0,0005 ÷ 0,0008)d.  Trong đó: d­ Đường kính cổ trục (mm).     
  8. Nôi dung chuân bị ̣ ̉ 7.6 THÁO VÀ KIỂM TRA CÁC  THÔNG SỐ CỦA TRỤC KHUỶU 7.6.1 ĐO ĐỘ CO BÓP TRỤC KHUỶU 7.6.2 NÂNG TRỤC KHUỶU 7.6.3 KIỂM TRA HƯ HỎNG CỦA TRỤC KHUỶU    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2