Tác động của các nhân tố đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên ngành Kinh tế - trường Đại học Thuỷ Lợi sau tốt nghiệp
lượt xem 4
download
Bài viết Tác động của các nhân tố đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên ngành Kinh tế - trường Đại học Thuỷ Lợi sau tốt nghiệp được nghiên cứu nhằm nhận diện, đo lường mức độ ảnh hưởng của những nhân tố tác động đến khả năng tìm được việc làm của cựu sinh viên ngành Kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác động của các nhân tố đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên ngành Kinh tế - trường Đại học Thuỷ Lợi sau tốt nghiệp
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG TÌM ĐƯỢC VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI SAU TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Thủy lợi, email: huyenntt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG viên tốt nghiệp cần phải có các kỹ năng mềm khác như lãnh đạo, giao tiếp, tư duy phân Ngành Kinh tế trong một trường đại học tích... để có thể đảm bảo tìm được việc làm có truyền thống lâu đời, có thương hiệu đào (Hossain và cộng sự, 2018); (3) Giới tính, tạo các ngành kỹ thuật, Khoa Kinh tế và Fang và Lee (2005) cho thấy cơ hội việc làm Quản lý cũng như Bộ môn Kinh tế của toàn thời gian của sinh viên tốt nghiệp có sự trường luôn nỗ lực cải tiến, đổi mới chương khác biệt về giới tính. Nghiên cứu của Lê trình đào tạo với mong muốn tạo ra “sản Phan Hồng Châu và Phạm Thuỳ Ngân (2010) phẩm đầu ra” chất lượng, để xây dựng hình cũng cho thấy xác suất được tuyển dụng của ảnh, nâng cao năng lực cạnh tranh không nam thấp hơn nữ. thua kém gì những sinh viên tốt nghiệp của những trường đại học khối kinh tế có tiếng, 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đáp ứng tốt thị trường lao động trong xu thế công dân toàn cầu. Chính vì vậy, tác giả chọn Phương pháp logit thường được ứng dụng đề tài: “Tác động của các nhân tố đến khả trong các nghiên cứu định lượng có biến phụ năng tìm được việc làm của sinh viên ngành thuộc là biến lưỡng phân (biến phụ thuộc có Kinh tế trường Đại học Thuỷ lợi sau khi tốt kết cục có hoặc không). Mô hình logit xem nghiệp” nhằm nhận diện, đo lường mức độ xét ảnh hưởng của độc lập đến xác suất để ảnh hưởng của những nhân tố tác động đến biến phụ thuộc nhận giá trị bằng 1 hay kỳ khả năng tìm được việc làm của cựu sinh vọng, do vậy nghiên cứu sử dụng phương viên ngành Kinh tế. pháp logit là phù hợp với đề tài nghiên cứu. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, có Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến khả việc sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát cựu năng tìm được việc làm của sinh viên sau khi sinh viên ngành Kinh tế, trường Đại học ra trường: (1) Kết quả học tập, Chia và Miller Thuỷ lợi tốt nghiệp giai đoạn 2020-2022. (2008) đã kết luận rằng sinh viên có điểm Công thức dùng để tính kích thước mẫu là n trung bình cao thường nắm bắt công việc tốt 50 + 8p, với p là số lượng biến độc lập hơn và nhận được lương cao hơn sau khi tốt trong mô hình và n là kích thước mẫu tối nghiệp. Kết quả học tập càng cao, từ đó xếp thiểu cần thiết (Nguyễn Đình Thọ, 2013). loại tốt nghiệp có tác động tích cực đến việc Cách tiếp cận thu mẫu khác nhau được thực có việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp hiện bao gồm phỏng vấn trực tiếp, qua email, (Võ Văn Tài và Đào Thị Huyền, 2016); (2) mạng xã hội Facebook, Zalo và phỏng vấn Kỹ năng mềm, theo Nguyễn Thị Thanh Vân qua điện thoại. (2016), yếu tố kỹ năng mềm là một trong Mô hình ước lượng logit tuyến tính có những yếu tố tác động tích cực đến khả năng dạng: Y = β0 + βjXj + Ɛ với Y là khả năng tìm có việc làm của sinh viên mới ra trường. Sinh việc làm của cựu sinh viên ngành Kinh tế của 397
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 trường, nhận giá trị 1 nếu cựu sinh viên đang Bảng 2. Tác động của các biến số có việc làm (có việc làm trong vòng 6 tháng sau khi tốt nghiệp) và nhận giá trị 0 khi cựu sinh viên chưa tìm được việc làm hoặc tìm được việc làm sau 6 tháng từ khi tốt nghiệp. Xj (với j = 1, 2, 3...) là tập hợp các nhân tố tác động đến khả năng tìm được việc làm của cựu sinh viên, cụ thể Covieclamngayi = β0 + β1diemdauvaoi + β2diemtichluyi + β3soclbtgi + β4nckhoahoci + β5gioitinhi + εi trong đó: Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu khảo sát covieclamngayi: khả năng tìm được việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp. Nhận giá trị Từ bảng kết quả trên cho thấy: = 1 nếu có việc làm trong vòng 6 tháng từ khi - Về hướng tác động mô hình logit đánh tốt nghiêp và = 0 nếu chưa có việc làm hoặc giá tác động của các nhân tố đến khả năng có việc làm sau 6 tháng từ khi tốt nghiệp; tìm việc của sinh viên ngành Kinh tế của diemdauvaoi: điểm đỗ vào trường đại học; Trường Đại học Thuỷ lợi sau tốt nghiệp độ diemtichluyi: điểm tích luỹ các học phần học tin cậy cao. Các biến số có ý nghĩa thống kê đại học theo thang điểm 4 của cựu sinh viên; là biến diemdauvao, diemtichluy và soclbtg, soclbtgi: số câu lạc bộ cựu sinh viên tham trừ biến gioitinh và biến nckhoahoc. Dấu của gia trong quá trình học đại học; các biến số có ý nghĩa thống kê đều dương nckhoahoci: số nghiên cứu khoa học cựu ngoại trừ biến soclbtg. Điều này cho thấy: sinh viên tham gia trong quá trình học đại học; + Điểm đầu vào đại học, điểm tích luỹ gioitinhi: giới tính của cựu sinh viên. Nhận trong quá trình học có tác động tích cực đến giá trị = 1 nếu là nam và = 0 nếu là nữ. khả năng tìm được việc làm của sinh viên sau βi: các hệ số hồi quy; tốt nghiệp. Kết quả này hoàn toàn phù hợp εi: hệ số chặn. với kỳ vọng thực tế. + Số lượng câu lạc bộ sinh viên tham gia 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trong quá trình học lại có tác động tiêu cực. 3.1. Đánh giá tác động Những câu lạc bộ mà sinh viên tham gia chưa đem lại cho sinh viên cơ hội tốt để tìm kiếm Bảng 1. Thống kê mô tả các biến số được việc làm sau tốt nghiệp, khiến sao nhãng việc học hành, các hoạt động của các câu lạc bộ chưa phù hợp để phát triển kỹ năng mềm cũng như xây dựng các mối quan hệ xã hội cho sinh viên trong hoạt động tìm việc sau này. - Về mức độ tác động: Hệ số của biến diemdauvao và diemtichluy đều lớn hơn 1, trong khi hệ số của biến soclbtg nhỏ hơn 1 Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu khảo sát tức là điểm đầu vào và điểm tích luỹ cao làm Theo thống kê mô tả, điểm đầu vào của khả năng tìm được việc làm của sinh viên sau sinh viên trung bình là 18,94 điểm, điểm tích tốt nghiệp cao hơn khả năng chưa tìm được luỹ trung bình là 2,76. việc, trong khi số câu lạc bộ sinh viên tham 398
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 gia trong quá trình học đại học có thể khiến Bảng 4. Kết quả kiểm định cho khả năng tìm được việc việc làm thấp tính đa cộng tuyến hơn khả năng chưa tìm được việc. 3.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình Bảng 3. Đánh giá sự phù hợp của mô hình (kiểm định tỷ số hàm hợp lý) Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu khảo sát 4. KẾT LUẬN Một là, kết quả học tập quyết định một Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu khảo sát phần yếu tố tuyển dụng việc làm. Vì thế sinh viên nghiêm túc trong học tập, trung thực Nghiên cứu thực hiện kiểm định sự phù trong thi cử, ham thích tìm tòi, nghiên cứu hợp của mô hình bằng các kiểm định tỷ số khoa học, có phương pháp học tập khoa học, hàm hợp lý cho thấy P.Value của biến hat = hiệu quả..., để giúp đạt được một kết quả học 0,041 < 0,05 trong khi P.Value của biến hatsq tập tốt tạo thành bước đà để tìm kiếm công = 0,861 > 0,05. Điều này cho thấy mô hình việc dễ dàng hơn sau khi ra trường; được chỉ định là đúng và không bị thiếu biến. Hai là, trong quá trình học tập tại các cơ Bảng 3. Đánh giá sự phù hợp của mô hình sở đào tạo đại học, cao đẳng, sinh viên có thể (kiểm định Hosmer-Lemeshow) tham gia các hoạt động hoạt động của Nhà trường, xã hội để nâng cao các kỹ năng mềm phục vụ cho công việc sau này. Tuy nhiên không nên vì tham gia quá nhiều mà sao nhãng việc học tập và trau dồi kỹ năng chuyên môn. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu khảo sát [1] Chia, Grace and Paul W. Miller (2008), Theo kết quả kiểm định sự phù hợp Tertiary Performance, Field of Study, and Hormer-Lemeshow, giá trị P-value = 0,5594 Graduate Starting Salaries, The Australian > 0,05 (chấp nhận Ho). Điều này cũng có Economic Review, Số 41, tập1, tr. 15-31. nghĩa là mô hình chỉ định là đúng. [2] Fang, X. and Lee, S. (2005), An Empirical Study about the Critical Factors Affecting 3.3. Kiểm định tính đa cộng tuyến của MIS Students’ Job Opportunities, Journal of mô hình Information Technology Education. Số 4, tr. 390-404. Nghiên cứu thực hiện kiểm định tính đa [3] Lê Phan Hồng Châu và Phạm Thùy Ngân cộng tuyến của các biến số. Kết quả cho thấy (2010), Nâng cao cơ hội việc làm qua sàn chỉ số VIF của các biến số đều nhỏ hơn 2. giao dịch việc làm Đà Nẵng, Hội thảo Báo Điều này cho thấy không tồn tại đa cộng cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học tuyến giữa các biến số. lần thứ 7, 2010. Đại học Đà Nẵng, tr. 8 -15. 399
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tác động của các yếu tố vĩ mô đến lạm phát tại Việt Nam
10 p | 114 | 11
-
Nghiên cứu tác động của các nhân tố vĩ mô đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
9 p | 87 | 9
-
Tác động của các nhân tố kinh tế đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các địa phương Việt Nam
13 p | 91 | 8
-
Tác động của gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu đến năng suất các nhân tố tổng hợp – bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển
13 p | 31 | 7
-
Các yếu tố tác động đến công tác duy trì nhân tài của các doanh nghiệp dệt may ở Đồng Nai
7 p | 103 | 7
-
Các nhân tố tác động đến tỷ lệ giảm giá trong đấu thầu trên địa bàn tỉnh Cà Mau
10 p | 92 | 6
-
Các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các công ty chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
13 p | 37 | 6
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng nắm bắt được quy hoạch đất đai của người dân thành phố Đà Nẵng
5 p | 27 | 6
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp logistics niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
17 p | 45 | 6
-
Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa doanh nghiệp đến động lực làm việc của nhân viên ngành cơ khí ở Đà Nẵng trong thời kỳ hội nhập quốc tế
14 p | 42 | 5
-
Tác động của tài chính toàn diện và các nhân tố khác đến tăng trưởng kinh tế
13 p | 40 | 4
-
Một số mô hình xác định tác động của các nhân tố đến chuyển dịch cơ cấu
13 p | 12 | 3
-
Tác động của giá trị cảm nhận, giá cả cảm nhận và tìm kiếm sự đa dạng đến hành vi của khách hàng trẻ trong tiêu dùng đồ ăn nhanh
19 p | 20 | 3
-
Các nhân tố tác động đến khả năng đáp ứng công việc của người lao động trẻ làm việc trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại vùng Đông Nam Bộ
13 p | 11 | 3
-
Tác động của các yếu tố nguồn lực tương tác của tổ chức và hành vi hướng tới khách hàng của nhân viên đến hành vi tham gia của khách hàng vào dịch vụ ngân hàng
11 p | 55 | 2
-
Tác động phi tuyến của vốn con người đến năng suất các nhân tố tổng hợp - bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển
13 p | 34 | 1
-
Nhân tố tác động đến thương mại của Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn 2000 - 2015
10 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn