Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
lượt xem 10
download
Bài viết trình bà khái lược một số nội dung của cách mạng khoa học - công nghệ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó phân tích thực trạng tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện đại, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp vận dụng tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
- 1 CHUYÊN MỤC TRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHÙNG VĂN ỨNG* Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu giúp Việt Nam tiến kịp các nước phát triển trên thế giới. Cách mạng khoa học - công nghệ đang phát triển mạnh m có vai tr qu ết định đến thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bài viết trình bà khái lược một số nội dung của cách mạng khoa học - công nghệ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đó phân tích thực trạng tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện na , trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp vận dụng tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ khóa: cách mạng khoa học - công nghệ, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ sở vật chất - kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển bền vững Nhận bài ngày: 18/12/2019; đưa vào biên tập: 22/12/2019; phản biện: 5/1/2020; duyệt đăng: 15/3/2020 1. ĐẶT VẤN ĐỀ mỗi quốc gia. Ngày nay, cách mạng khoa học - công Qua hơn 30 năm tiến hành công cuộc nghệ đang tác động mạnh đến mọi đổi mới, Việt Nam đã đạt được những mặt của đời sống xã hội, lôi kéo hầu thành tựu trong c ng cuộc c ng như tất cả các quốc gia vào trong quá nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trình toàn cầu hóa, là nhân tố quan u nhi n, quá tr nh n cũng ộc lộ trọng thúc đẩy sự thống nhất nền kinh những hạn chế nhất định. Mục tiêu tế thế giới cũng như sự phát triển của đến năm 2020 Việt Nam cơ ản trở th nh nước công nghiệp theo hướng * hiện đại mới chỉ đạt một phần mà một rường Đại học Ngân h ng h nh phố Hồ Chí Minh. trong những nguyên nhân chính là
- 2 PHÙNG VĂN ỨNG – ÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC… chúng ta chưa tranh thủ được những cơ khí sang nền tảng cơ - điện tử; tác động tích cực do cuộc cách mạng mở đầu thời đại tự động hóa hoàn khoa học - công nghệ mang lại. Chính toàn. vì vậy, qua nghiên cứu tác động của Hai là, với cách mạng khoa học - công cách mạng khoa học - công nghệ đến nghệ, khoa học và nền sản xuất xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt đã tạo thành một mối quan hệ biện Nam, bài viết đề xuất một số giải pháp chứng, trong đó khoa học và công tác động đến công nghiệp hóa, hiện nghệ đã thực sự trở thành lực lượng đại hóa đất nước, đó cũng l vấn đề sản xuất trực tiếp, khoa học dẫn cấp thiết hiện nay. đường cho sản xuất và là nguồn gốc 2. KHÁI LƯỢC VỀ CÁCH MẠNG của tái sản xuất xã hội. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ Ba là, cách mạng khoa học - công CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI nghệ không chỉ góp phần tiết kiệm lao HÓA động sống mà còn tiết kiệm các nguồn 2.1. Cách mạng khoa học - công tài nguyên thiên nhiên và các nguồn nghệ lực xã hội, đặt nền tảng cho sự phát Cách mạng khoa học - công nghệ bắt triển bền vững. đầu từ những năm 60 của thế kỷ XX Hiện nay trên thế giới, cách mạng (Phan Xuân Dũng, 2018: 40), đó l khoa học - công nghệ đã phát triển ước nhảy vọt về chất trong quá trình đến đỉnh cao và mở đường cho cách nhận thức, khám phá những quy luật mạng công nghiệp 4.0. Cuộc cách của thế giới tự nhiên, xã hội, tư du v mạng này sẽ l m tha đổi căn ản việc vận dụng những tri thức này vào cách chúng ta sống, làm việc và liên đời sống sản xuất. Cách mạng khoa hệ với nhau, nó tác động tới tất cả các học - công nghệ đã ảnh hưởng đến quốc gia, các nền kinh tế, các khu vực mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thể v người dân. Với cuộc cách mạng hiện ở một số điểm sau đâ : này, sản xuất là sự phối hợp giữa thế Một là, nếu như các cuộc cách mạng giới ảo và thực của sản xuất một cách công nghiệp trước đâ chỉ thay thế linh hoạt, máy móc xích lại gần nhau, chức năng hoạt động cơ ắp của sản xuất thông minh gắn với môi người lao động bằng má móc cơ khí trường xanh bền vững (Phạm Thuyên, thì cách mạng khoa học - công nghệ 2019: 57). thay thế hầu như to n ộ chức năng 2.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể lực (cơ ắp) bằng các thiết bị Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên máy móc tự động hóa trong quá trình diễn ra ở Anh cách đâ gần 300 năm, sản xuất trực tiếp (Phạm Thuyên, đánh dấu ước khởi đầu thời đại công 2019: 47) ha đổi chức năng v vị nghiệp của nhân loại với nội dung chủ trí của con người trong sản xuất trên yếu là chuyển từ lao động thủ công cơ sở dịch chuyển từ nền tảng điện - sang lao động cơ khí Đến thế kỷ XIX,
- ẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (259) 2020 3 khái niệm công nghiệp hóa đã được sử dụng lao động thủ c ng l chính dùng để thay thế cho khái niệm cách sang sử dụng một cách phổ iến sức mạng công nghiệp. Hiện nay, về thực lao động cùng với c ng nghệ, phương chất, c ng nghiệp hóa được hiểu chỉ tiện v các phương pháp ti n tiến, như l một giai đoạn nhất định trong hiện đại tr n nền tảng cách mạng quá tr nh phát triển ã hội (Phạm khoa học - c ng nghệ nhằm tạo ra Thuyên, 2019: 20). Đó l giai đoạn cải năng suất lao động ã hội cao v phát biến và cấu trúc lại nền sản xuất xã triển ền vững hội cũng như tha đổi phương thức Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá sản xuất nông nghiệp sang phương trình chuyển đổi một cách căn ản, thức sản uất c ng nghiệp, tr n cơ sở toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh tha thế lao động thủ c ng ằng má doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã móc Như vậy, c ng nghiệp hóa l hội theo hướng hiện đại, trong đó một phạm trù lịch sử, có thể ước khoa học, công nghệ l động lực phát lượng được về thời điểm khởi đầu v triển (Nguyễn Thành Công, 2016: kết thúc của nó. 14,15). Về hiện đại hóa, thường được hiểu là Trong bối cảnh quốc tế hiện nay cùng quá trình biến đổi xã hội thông qua những điều kiện cụ thể của đất nước, công nghiệp hóa, đ thị hóa và những công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt biến đổi xã hội khác nhằm làm thay Nam thực chất là sử dụng những đổi đời sống con người, từ tr nh độ thành tựu của cách mạng khoa học - ngu n sơ l n tr nh độ phát triển văn công nghệ nhằm đưa nước ta từng minh ngày càng cao. ước trở th nh nước công nghiệp và C ng nghiệp hóa v hiện đại hóa l thị trường phát triển; cơ cấu kinh tế hai khái niệm độc lập, song có quan hợp lý, tỷ trọng nông nghiệp giảm, hệ với nhau Công nghiệp hóa là một công nghiệp, dịch vụ trở thành chủ ước đi, một giai đoạn trên con đạo; tỷ trọng lao động nông nghiệp đường hiện đại hóa. giảm dần, lao động công nghiệp - Với quan niệm vừa n u, để nhấn dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn hơn; v l mạnh u cầu về mức độ ‘hiện đại’ một mắt xích trong chuỗi giá trị toàn của c ng nghệ - kỹ thuật của sản uất cầu. theo lối c ng nghiệp của những nước 3. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA c ng nghiệp hóa sau, khái niệm hiện CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG đại hóa được sử dụng cặp đ i với NGHỆ ĐẾN CÔNG NGHIỆP HÓA, khái niệm c ng nghiệp hóa ( an HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN u n giáo rung ương, 2016: 223, NAY 224) Như vậy, công nghiệp hóa, hiện Như đã phân tích, ản chất của c ng đại hóa l quá tr nh chu ển đổi căn nghiệp hóa, hiện đại hóa l quá tr nh ản to n diện nền sản uất ã hội từ chu ển dịch cơ cấu kinh tế gắn với sử
- 4 PHÙNG VĂN ỨNG – ÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC… dụng những th nh tựu của cách mạng (trừ một số dâ chu ền v thiết ị l khoa học - c ng nghệ, tạo điều kiện tương đối hiện đại trong một số nh cho tăng trưởng nhanh, hiệu quả v má í nghiệp thuộc các lĩnh vực như: ền vững V vậ , để thấ được thực ma uất khẩu, dệt, thủ sản đ ng trạng tác động của cách mạng khoa lạnh, điện, giấ , i măng, ia v nước học - c ng nghệ đến c ng nghiệp hóa, ngọt, sữa, ột giặt, điện tử ) Mức lạc hiện đại hóa, chúng t i phân tích tr n hậu có khác nhau giữa các lĩnh vực những mặt sau: v giữa các í nghiệp trong cùng một 3.1. Tác động củ các ạn lĩnh vực với nhau rang ị chắp vá v ọc - c n n ệ đến n c ở kh ng đồng ộ, thiết ị l thu gom từ c ấ - cho nền sản xuất nhiều nguồn qua các thời kỳ khác Mỗi phương thức sản uất đều phát nhau Có sự mất cân đối giữa các sinh v phát triển trong những điều khâu c ng nghệ cơ ản trong cùng kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất một hệ thống Chỉ trừ một số lĩnh vực định Cơ sở vật chất - kỹ thuật của có tốc độ đổi mới công nghệ khá một chế độ ã hội l th nh phần vật nhanh như c ng nghệ thông tin - viễn chất trong lực lượng sản uất do con thông, dầu khí, h ng kh ng… phần người tạo ra, đó l tư liệu sản xuất, lớn các trang thiết bị của Việt Nam iểu hiện tr nh độ chinh phục tự nhi n đang sử dụng công nghệ lạc hậu 2 của con người trong mỗi thời kỳ lịch đến 3 thế hệ so với mức trung bình sử rong khu n khổ bài viết này, tác của thế giới, thậm chí có những lĩnh giả em ét cơ sở vật chất - kỹ thuật vực ha thiết ị lạc hậu đến 4, 5 thế dưới góc độ các bộ phận hợp thành là hệ Nga cả đối với lĩnh vực sản xuất công cụ lao động, đối tượng lao động công nghiệp, nhóm đạt tr nh độ công và kết cấu hạ tầng sản xuất. nghệ tiên tiến chỉ khoảng dưới 20% Quá tr nh c ng nghiệp hóa, hiện đại (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2016: hóa của Việt Nam đã có nhiều ứng 127). dụng từ th nh tựu của cách mạng Xét về cơ cấu v sự đồng nhất về kỹ khoa học - công nghệ tr n thế giới, tu thuật, th chỉ có khoảng 30 doanh nhiên vẫn chưa tương ứng với u nghiệp l có thiết ị đồng ộ, 70 c n cầu của quá tr nh n ; trang ị cơ sở lại mất cân đối ở mức độ khác nhau vật chất - kỹ thuật chưa khắc phục nh trạng thiết ị vừa thiếu, vừa thừa được tình trạng tụt hậu so với các l khá phổ iến Ngu n do l năng nước phát triển trong khu vực và trên lực công nghệ trong nước chưa đáp thế giới. ứng được nhu cầu, các doanh nghiệp Đối với công cụ lao động mà trước hết chủ yếu phải nhập khẩu máy móc, là thiết bị máy móc, đại ộ phận thiết thiết bị từ nước ngoài (Bộ Khoa học ị c ng nghệ của các ng nh sản uất và Công nghệ, 2016: 127) rong đó c ng nghiệp thuộc thế hệ cũ, lạc hậu có đến 76% máy móc dây chuyền
- ẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (259) 2020 5 công nghệ nhập khẩu thuộc thế hệ tăng cường bằng sợi cacbon, sợi thủy những năm 60, 70 của thế kỷ trước; tinh có tính năng sử dụng cao, thay 75% số thiết bị đã hết khấu hao; 50% thế vật liệu truyền thống đã được chế thiết bị l đồ tân trang… (Phan Xuân tạo th nh c ng (Phan Xuân Dũng, Dũng, 2017: 200) 2004: 206). Nh n chung, tr nh độ v năng lực c ng Tuy nhiên, bên cạnh kết quả vừa nêu, nghệ có được nâng l n nhất định, việc sử dụng năng lượng v ngu n nhưng tốc độ chậm r nh độ hiện đại vật liệu vốn l chỉ ti u đặc trưng phản hóa của thiết ị (tính theo thế hệ mới, ánh khá chính ác tr nh độ khoa học cơ cấu vận h nh tự động, nửa tự v c ng nghệ tương ứng th ở Việt động, năng suất cao) tính chung cả Nam, do tr nh độ khoa học v c ng nước c n ở mức thấp. Mức độ sẵn nghệ lạc hậu n n hầu hết các lĩnh vực sàng về công nghệ chỉ đứng thứ 92, sản uất hiện na đều có chi phí năng FDI và chuyển giao công nghệ đứng lượng (H1) v chi phí về ngu n vật thứ 81, mức độ hấp thụ công nghệ liệu (H2) vượt nhiều lần so với mức của doanh nghiệp thứ 121 và khả ti n tiến thế giới ( h ng thường chi năng tiếp cận công nghệ mới chỉ đứng phí H1 H2 chiếm tỷ trọng lớn nhất thứ 112/140 quốc gia (Bộ Khoa học và trong chi phí sản uất, trong giá th nh Công nghệ, 2016: 127). Có thể thấ , sản phẩm Muốn giảm giá th nh, th nếu đặc trưng chung của sản uất trước hết phải t m cách giảm chi phí c ng nghiệp thế giới l cơ khí hóa H1 v H2) to n ộ v tự động hóa phổ iến, th Đối với hạ tầng sản xuất hiện tại Việt Việt Nam vẫn c n ở mức thấp của cơ Nam vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng bộ. khí hóa, nhiều khâu c n do lao động Mạng lưới giao th ng chưa kết nối thủ c ng đảm nhận giữa các loại đường, giữa đường với Đối với đối tượng lao động, Việt Nam cảng, giữa các vùng, n n chưa có khả đã tạo ra được nhiều vật liệu nhân tạo, năng phát triển vận tải đa phương mở rộng đối tượng lao động cho kỹ thức. Tình trạng kỹ thuật của hệ thống thuật, công nghệ và công nghiệp hiện đường bộ chưa cao, chất lượng đại. Với những thành tựu tích cực mà đường bộ còn thấp và lạc hậu Đường cách mạng khoa học - công nghệ cấp I, II, III chiếm 48,3 ; đường cấp mang lại, lĩnh vực vật liệu mới đã có IV chiếm 31,3 v đường cấp V những ước tiến dài. Ngay từ những chiếm 20,4 Năng lực thông quan năm 2000, một số vật liệu mới có chất hạn chế, đường bốn làn xe chỉ chiếm lượng cao như vật liệu cao su, vật liệu gần 4 , đường 2 làn xe chiếm 36%. xử lý khí thải cho l đốt rác, bê tông Tỷ lệ quốc lộ có tiêu chuẩn kỹ thuật chịu lửa, i măng dùng cho l i măng cao và trung bình mới chiếm 47%, tỷ và lò luyện kim… đã được sản xuất; lệ đường cao tốc mới chỉ đạt 0,1% đồng thời vật liệu polyme composite trong khi ở Malaysia là 2,1% và Hàn
- 6 PHÙNG VĂN ỨNG – ÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC… Quốc là 3,3%. Chất lượng đường giao ăng th ng rộng vẫn còn thấp so với thông nông thôn thấp, giao thông vùng nhiều nước trên thế giới và trong khu sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn ( an vực. Công trình kết cấu hạ tầng đa Tuyên giáo rung ương, 2016: 128) mục tiêu còn ít, hiệu quả đầu tư thấp Hệ thống đường sắt, cảng hàng do thiếu sự phối hợp trong quy hoạch không, cảng biển, cảng s ng… c n và quản lý quy hoạch giao thông với lạc hậu. Hệ thống logistics còn yếu, thủy lợi, thủ điện, kinh tế biển, dịch tu đã có một số cảng cạn (ICD) cho vụ, du lịch… ( an u n giáo rung h ng container, song chưa phát hu ương, 2016: 130). được vai trò trung tâm tiếp nhận phân 3.2. Tác động củ các ạn phối, trung chuyển hàng hóa. Phí dịch ọc - c n n ệ đến c n c vụ hàng hóa qua cảng cao, thời gian c cấ n ế th ng quan kéo d i, chưa có cảng Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, container trung chuyển quốc tế (Ban lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ u n giáo rung ương, 2016: 129) trọng tương ứng của chúng và mối Công nghệ của hệ thống các nhà máy quan hệ hữu cơ, tương đối ổn định điện chỉ đạt tr nh độ trung bình so với hợp th nh Cơ cấu kinh tế được thể tr nh độ công nghệ của một số quốc hiện tr n hai phương diện vật chất kỹ gia trong khu vực và trên thế giới. Hệ thuật và kinh tế - xã hội. Ở đâ chúng thống lưới điện chất lượng thấp, tổn tôi tập trung ét tr n phương diện vật thất điện năng lớn so với các nước chất kỹ thuật. trong khu vực và trên thế giới (của Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay Việt Nam l 9,6 , trong khi đó nh đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái quân của thế giới là 8,4%). Nhiều này sang trạng thái khác cho phù hợp công trình thủy lợi chưa đồng bộ, hiệu với m i trường phát triển. Chuyển quả thấp, nhiều công trình xây dựng dịch cơ cấu kinh tế là một quá tình tất đã lâu ít được duy tu, bảo dưỡng, yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế đang ị xuống cấp nghiêm trọng, chỉ của một quốc gia, đặc biệt l dưới sự có 19 k nh mương được kiên cố tác động của cách mạng khoa học hóa. Hạ tầng các khu công nghiệp công nghệ (Đ o Du Huân - Lương chưa đồng bộ, còn thiếu các công Minh Cừ, 2015: 10, 11). trình hạ tầng xã hội thiết yếu, chậm Tại Việt Nam, cách mạng khoa học - đầu tư các c ng tr nh ử lý chất thải. công nghệ đã ước đầu thúc đẩy Hạ tầng thông tin và truyền thông phát chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần triển nhanh nhưng chưa thực sự bền tạo cơ sở, điều kiện để nền kinh tế vững, độ phủ sóng của mạng viễn phát triển cả về chiều rộng và chiều th ng kh ng đồng đều, chất lượng và sâu, đặc biệt là phát triển theo chiều mạng lưới dịch vụ chưa đáp ứng tốt sâu. Cùng với đó, cách mạng khoa yêu cầu của người sử dụng. Mật độ học - công nghệ giúp đẩy nhanh quá
- ẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (259) 2020 7 trình chuyển đổi cơ cấu công - nông nghệ góp phần tạo lập v tha đổi cơ nghiệp, khai khoáng sang chế biến, cấu kinh tế vùng, tha đổi vị trí và vai chế tạo, tổng hợp, tái sinh và tin học; trò của các vùng công nghiệp trong làm cho các ngành nghề, lĩnh vực kinh nền kinh tế. Những vùng, khu vực có tế gắn kết với nhau, tha đổi tỷ trọng dịch vụ, sản phẩm có h m lượng trí GDP theo hướng tiến bộ. Nếu như tuệ cao đóng vai tr đầu tàu cho sự năm 2000 tỷ trọng GDP của công phát triển đất nước như H Nội, nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp của PHCM, Đ Nẵng, nh Dương… Việt Nam lần lượt là 36,6%, 39% và u nhi n, những đóng góp của cách 24,4 (trước đó tỷ lệ n theo hướng mạng khoa học - c ng nghệ với vấn tỷ trọng nông nghiệp lớn nhất rồi mới đề chu ển dịch cơ cấu như tr n so với đến công nghiệp, dịch vụ) thì các con u cầu của c ng nghiệp hóa, hiện đại số tương ứng cho năm 2019 là hóa l vẫn chưa đáp ứng được, đơn 34,49%, 41,64% và 13,96% (Tổng cục cử như giá trị tăng th m của ng nh Thống kê, 2019) và với đ tăng c ng nghiệp vẫn tăng trưởng ở mức trưởng như hiện nay, trong thời gian thấp Nhiều ng nh c ng nghiệp như tới Việt Nam sẽ đạt được mức tỷ trọng c ng nghiệp hỗ trợ chưa phát triển GDP theo hướng chung của một nền phù hợp với phát triển c ng nghiệp kinh tế phát triển trung nh trong giai đoạn vừa qua (chỉ đạt nh Bên cạnh đó, cách mạng khoa học - quân 36 so với mức trung nh trong công nghệ biến đổi cơ cấu trong mỗi khu vực l 60 - 70 ) Ha trong nội ộ ng nh theo hướng gia tăng các ng nh, lĩnh vực c ng nghiệp, mặc dù tỷ trọng các sản phẩm có h m lượng tri thức, c ng nghiệp khai khoáng giảm, tỷ kỹ thuật, công nghệ cao, phát triển trọng c ng nghiệp chế iến, chế tạo các lĩnh vực lao động trí tuệ. Nếu như so với to n ng nh c ng nghiệp tăng, trước đâ , chủ yếu là nông nghiệp với năm 2015 đạt ở mức 50,5 , song đâ phương thức sản xuất truyền thống vẫn l mức thấp so với các nước phát lạc hậu thì ngày nay các ngành công triển ( an u n giáo Trung ương, nghiệp, dịch vụ với h m lượng tri thức 2016). cao đã v đang h nh th nh mạnh mẽ 3.3. Tác động củ các ạn ở Việt Nam. Một số lĩnh vực như sản ọc - c n n ệ đến á n ền xuất phần mềm - lĩnh vực đ i hỏi chất n ám rất lớn đã đạt nhiều thành tựu Cách mạng khoa học - công nghệ đáng khích lệ Nga cả n ng nghiệp hình thành từ những năm 60 của thế cũng đang được công nghiệp hóa, kỷ XX, nó thật sự ảnh hưởng đến Việt xóa bỏ độc canh cây lúa, sản phẩm Nam chỉ trong v ng 20 năm trở lại nông nghiệp liên hệ chặt chẽ với các đâ Trong khoảng thời gian n , kinh ngành công nghiệp chế biến. Mặt tế Việt Nam có sự tăng trưởng, phát khác, cách mạng khoa học - công triển mang tính ước ngoặt. Nếu bình
- 8 PHÙNG VĂN ỨNG – ÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC… quân thời kỳ 1977 - 1980, tăng trưởng 61,28 (2007), 62,31 (2015) tu kinh tế chỉ đạt 0,4 /năm, thấp xa so nhi n vẫn c n khoảng cách khá a so với tốc độ tăng dân số, làm cho thu với các nước phát triển ( an Tuyên nhập nh quân đầu người bị sụt giáo Trung ương, 2016: 23) Hiệu quả giảm mạnh, nếu tính bình quân thời sử dụng năng lượng tương đối thấp kỳ 1977 - 1985 cũng chỉ tăng 3,7 / so với nga các nước trong khu vực, năm, trong khi nh quân thời kỳ để tạo ra 1 đồng GDP cần 0,13 đồng 2012 - 2019 đạt 6,56 /năm thuộc năng lượng (năm 2007) ( an Tuyên loại cao trong khu vực, Châu Á và giáo Trung ương, 2016: 23). trên thế giới. Quy mô kinh tế năm Cùng với quá tr nh to n cầu hóa, các 2019 gấp khoảng 40,9 lần năm 1990 quốc gia muốn phát triển đều phải (tổng hợp của tác giả từ nguồn của tham gia v o chuỗi giá trị to n cầu, l Tổng cục Thống kê). một mắt khâu trong phân c ng lao u nhi n, điều dễ nhận thấ , mức độ động quốc tế Phát triển ền vững tăng trưởng của Việt Nam nghi ng về theo đó, c n l vấn đề hội nhập v o mặt số lượng, chưa có nền tảng phát nền kinh tế to n cầu của mỗi quốc gia triển thích ứng ăng trưởng suốt thời Nếu đánh giá tr n những phương diện gian qua dù kh ng thể phủ nhận vai vừa n u, r r ng l sự phát triển trong tr của cách mạng khoa học - c ng sản uất vật chất của Việt Nam những nghệ, song chủ ếu vẫn l dựa v o năm qua thiếu nền tảng vững chắc, việc tăng nhanh các nguồn lực v các chưa thật sự l phát triển ền vững ng nh sản uất, kinh doanh tru ền 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY thống như l khai khoáng, uất khẩu TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG sản phẩm th KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI Cách mạng khoa học - c ng nghệ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ngày càng l m tha đổi vai tr của các Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ếu tố trong lực lượng sản uất, trong Trong khuôn khổ bài viết này, chúng đó nổi l n vai tr h ng đầu của người t i kh ng đi sâu v o những giải pháp lao động với tư cách l chủ thể của tri cụ thể mà nêu một số giải pháp chung thức khoa học, của trí tuệ V do đó, nhất để giải quyết các hạn chế đã phát triển ền vững phải dựa tr n nền được phân tích ở phần thực trạng. tảng của tri thức khoa học, trí tuệ 4.1. Tăn cường ứng dụng công ự phát triển ền vững phải dựa tr n nghệ thông tin - một trong nh ng sự tiết kiệm t i ngu n, t m ra những thành tựu nổi b t nhất của cách vật liệu tha thế v năng lượng mới mạng khoa học - công nghệ vào Ở Việt Nam, mặc dù chi phí đầu v o giáo dục, đà ạ n ườ l động cho sản uất có u hướng tăng dần Như đã phân tích, cách mạng khoa qua các năm, tỷ lệ IC/GO tăng từ học - c ng nghệ đã đưa con người với 43,8 (1989) l n 52,3 (1996), tư cách l chủ thể của tri thức, trí tuệ
- ẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (259) 2020 9 lên yếu tố quan trọng nhất. Muốn thực Cùng với những biện pháp nêu trên, hiện c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với đại bộ phận nhân dân, cần việc đầu tiên phải chú trọng là giáo từng ước phổ cập tin học và nâng dục, đ o tạo người lao động. Cần thiết cao tr nh độ tin học cho họ. Thực tế ở phải sử dụng thành tựu của cách nước ta hiện nay, ngoài bộ phận công mạng khoa học - công nghệ vào trong chức, học sinh, sinh viên, một số nhà giáo dục, đ o tạo, trong đó, đặc biệt là kinh doanh có khả năng sử dụng công nghệ thông tin - thành tựu nổi thành thạo tin học, khai thác được bật nhất của cách mạng khoa học - nhiều tiện ích của công nghệ thông tin, công nghệ nhằm đ o tạo người lao còn một bộ phận lớn, nhất là nông động đáp ứng yêu cầu của bản thân dân, vì những điều kiện khách quan cuộc cách mạng khoa học - công và chủ quan nhất định nên khả năng nghệ, qua đó đáp ứng u cầu của sử dụng tin học còn hạn chế Điều này c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng đồng nghĩa với những tiện ích và ưu việt của công nghệ thông tin, của Như vậy, từ bản chất của sự phát internet vẫn chưa đến với nhân dân triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ được như mong muốn. sự đ i hỏi của bản thân cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và từ 4.2. Chú trọng phát tri n một số chính thực tiễn ứng dụng công nghệ lĩn ực công nghệ c là c ở thông tin trong giáo dục, đ o tạo ở phát tri n các lĩn ực khác nước ta, cho thấy, Việt Nam nhất thiết Trong lịch sử bao giờ cũng có sự đan phải ứng dụng công nghệ thông tin xen những tr nh độ khác nhau trong trong việc giáo dục, đ o tạo người lao nền sản uất Đặc biệt, đối với những động, nâng tầm người lao động Việt nước đang phát triển như Việt Nam Nam, qua đó tiến h nh th nh c ng sự như đã phân tích trong phần thực nghiệp c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa trạng thì không thể đi nga v o tr nh đất nước độ cao nhất, hiện đại nhất trong mọi Để góp phần giáo dục, đ o tạo người lĩnh vực nhưng trong những lĩnh vực lao động Việt Nam đáp ứng nhu cầu riêng biệt, cụ thể, một ng nh n o đó, cách mạng khoa học - công nghệ, qua có thể l m như vậ để tạo l n ước đó thực hiện c ng nghiệp hóa, hiện đại nhảy vọt kéo theo những ngành khác hóa đất nước cần thực hiện một số phát triển. Từ thực tiễn cuộc cách biện pháp cụ thể như: (i) ứng dụng mạng khoa học - công nghệ đang diễn công nghệ thông tin trong quản lý giáo ra, có thể thấy các ngành công nghệ dục, đào tạo; (ii) ứng dụng công nghệ cao chúng ta cần phát triển là: thông tin trong việc mở rộng, đa dạng Một là, phát triển công nghệ thông tin. hóa loại hình giáo dục, đào tạo; (iii) Công nghệ th ng tin l cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin trong của phát triển kinh tế - xã hội trong thời việc đổi mới phương pháp dạy và học. đại cách mạng khoa học - công nghệ.
- 10 PHÙNG VĂN ỨNG – ÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC… Để nâng cao năng lực ứng dụng và nghệ nền của công nghệ sinh học như phát triển công nghệ thông tin: (i) Nhà công nghệ gen, công nghệ tế bào, nước cần an h nh chính sách đầu tư công nghệ vi sinh, công nghệ enzym - cho ứng dụng công nghệ thông tin, protein, công nghệ tin - sinh học đâ các chính sách thu hút sự tham gia là những vấn đề nền tảng nâng cao rộng rãi của các c ng t đa quốc gia, tr nh độ công nghệ sinh học quốc gia. các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Cùng với đó, cần tập trung nghiên cứu chính phủ, các công ty trong và ngoài ứng dụng có hiệu quả công nghệ sinh nước v o đầu tư phát triển công nghệ học vào một số lĩnh vực chủ yếu như thông tin; (ii) đối với các doanh nghiệp nông - lâm - ngư nghiệp, y - dược, công nghệ th ng tin trong nước, Nh công nghiệp chế biến, bảo vệ môi nước có chính sách thuế, tài chính, trường Đâ l điều kiện, tiền đề xây ưu đãi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp dựng công nghệ sinh học thành một sản xuất các phần mềm quản trị doanh ngành kinh tế kỹ thuật công nghệ cao, nghiệp; chính sách đặc biệt khuyến đóng góp cho nền kinh tế. khích, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và Mặt khác, thực tế cho thấy, với một nhỏ ứng dụng công nghệ thông tin, nước nhiệt đới như Việt Nam, khi chính sách sử dụng các sản phẩm, nông nghiệp còn chiếm một tỷ lệ cao dịch vụ trong nước trong các dự án trong cơ cấu kinh tế thì việc tranh thủ ứng dụng công nghệ truyền thông của các tiến bộ của công nghệ sinh học l Chính phủ; chính sách khuyến khích lợi thế Ứng dụng công nghệ sinh học các doanh nghiệp tăng đầu tư cho để tạo ra các giống cây trồng vật nuôi, ứng dụng công nghệ thông tin; (iii) thủy hải sản có năng suất, chất lượng cùng với đó, cần tăng cường năng lực và giá trị gia tăng cao ảo tồn, lưu và hiệu quả quản lý nh nước về công giữ và khai thác hợp lý nguồn gen quý nghệ thông tin; nhanh chóng xây dựng hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học... hệ thống quản lý ứng dụng công nghệ Ba là, phát triển công nghệ vật liệu thông tin và thống nhất các tiêu chuẩn mới. Công nghệ vật liệu mới là một quản lý và tiêu chuẩn kỹ thuật về công trong những ngành công nghệ cao nghệ thông tin. được Chính phủ chú trọng đầu tư phát Hai là, phát triển công nghệ sinh học. triển. Khi cách mạng khoa học - công Để phát triển công nghệ sinh học cùng nghệ trên thế giới diễn ra, công nghệ với một số ngành công nghệ cao khác vật liệu mới đã tạo ra những kết quả l m đầu tàu phát triển các ng nh khác ấn tượng Việt Nam cần nhanh chóng trong quá tr nh c ng nghiệp hóa, hiện nghiên cứu, ứng dụng những thành đại hóa, theo chúng t i ngo i việc cần tựu của cách mạng khoa hoc - công có sự đầu tư thích đáng của nh nước nghệ để tạo ra những vật liệu mới đáp th trước hết, cần nghiên cứu phát ứng nhu cầu của công nghiệp hóa, triển có trọng điểm trong các công hiện đại hóa.
- ẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (259) 2020 11 Thực hiện các biện pháp nêu trên, các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp thực chất cũng chính l nâng cao nước ngoài với các tổ chức nghiên năng lực công nghệ nội sinh quốc gia. cứu trong nước; tăng cường vai trò Từ đâ sẽ là nguồn cung cấp công nhà thầu phụ công nghiệp của các nghệ cao cho các ngành khác tạo điều doanh nghiệp Việt Nam. kiện thúc đẩ , đổi mới công nghệ Hai là, tăng cường thu hút các nguồn trong cả nước, qua đó góp phần đắc vốn và nguồn nhân lực bên ngoài phục lực trang ị cơ sở vật chất - kỹ thuật vụ cho mục tiêu liên doanh, liên kết cho nền sản uất cũng như giúp phát giữa doanh nghiệp v cơ quan khoa triển ền vững học, công nghệ. Những công nghệ 4.3. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, mở được chuyển giao cho đến nay phần rộng hội nh p khoa học, công nghệ lớn l do phía nước ngoài giới thiệu. Cách mạng khoa học - công nghệ Nhiều hợp đồng về chuyển giao công diễn ra khiến bản thân khoa học, công nghệ được ký kết với sự soạn thảo sẵn nghệ trở thành lực lượng sản xuất của n nước ngoài. Do không nắm trực tiếp. Với năng lực khoa học, công vững về công nghệ nhập nên các nghệ nội sinh còn hạn chế như hiện doanh nghiệp của Việt Nam không ý nay, nhất thiết chúng ta phải đẩy thức được việc cải tiến, nghiên cứu mạnh hợp tác quốc tế, mở rộng hội phát triển ; v do đó kh ng có nhu nhập khoa học Để thực hiện điều này, cầu hợp tác với các viện nghiên cứu, cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau: trường đại học. Nhằm nâng cao vai trò chủ động của phía Việt Nam trong Một là, khai thác các mối quan hệ với việc tiếp nhận công nghệ, một mặt doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước chúng ta cần tăng cường các tri thức ngo i rước hết, cần xây dựng và và kỹ năng về chuyển giao công nghệ thực hiện các chương tr nh hỗ trợ hợp (tr n cơ sở kinh nghiệm thế giới) cho tác giữa doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp, mặt khác, hợp tác các c ng t đa quốc gia (như Chương quốc tế phải tham gia, trợ giúp trực trình LIUP của Singapore, hoặc những tiếp v o các quá tr nh chu ển giao chương tr nh tương tự của Đ i Loan, công nghệ quan trọng. Ireland) ăng cường sự phối hợp giữa Bộ Khoa học và Công nghệ với Để thúc đẩy liên kết trong hệ thống đổi các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp mới, trước hết cần nâng cao năng lực nước ngo i dưới hình thức hoạt động của doanh nghiệp. Hợp tác quốc tế về chung, như: chương tr nh, diễn đ n khoa học, công nghệ có thể góp phần trao đổi, nhóm công tác. Thậm chí nên tăng cường năng lực quản lý công có cả những tài trợ nghiên cứu diễn ra nghệ của doanh nghiệp bằng cách ở doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước cung cấp những thông tin, kinh ngoài. Bên cạnh đó, có các biện pháp nghiệm về quản lý công nghệ của thế khuyến khích liên kết, liên doanh giữa giới, và thu hút những hỗ trợ từ các
- 12 PHÙNG VĂN ỨNG – ÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC… chương tr nh quốc tế có mục tiêu khác, khuyến khích và tạo điều kiện nâng cao năng lực đổi mới cho các để các cơ quan nghi n cứu tham gia nước đang phát triển. kinh doanh vào kinh tế đối ngoại. Kết Ba là, gắn kết chặt chẽ hợp tác quốc hợp chuyển giao công nghệ với đ o tế về khoa học, công nghệ với các lĩnh tạo người quản lý v người lao động. vực hợp tác quốc tế khác. Cần thống Thực hiện tốt giải pháp này, sẽ giúp nhất giữa chính sách khoa học, công chúng ta trước hết tranh thủ được nghệ với chính sách công nghiệp, thành tựu khoa học, công nghệ của thống nhất giữa hoạt động bên trong các nước đi trước, l điều kiện để và hoạt động đối ngoại rong đó, cần từng ước khắc phục được sự yếu đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm có kém của năng lực khoa học, công h m lượng khoa học công nghệ cao nghệ nội sinh Qua đó, góp phần công nhằm khuyến khích gắn kết nghiên nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. cứu - triển khai với sản xuất. Mặt TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 1. an u n giáo rung ương 2016 ài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ của Đảng. Hà Nội: N Chính trị Quốc gia 2. Bộ Khoa học và Công nghệ. 2016. Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015. Hà Nội: Nxb. Khoa học Kỹ thuật. 3 Đ o Du Huân - Lương Minh Cừ. 2015. húc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế PHCM theo hướng cạnh tranh. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật. 4. Nguyễn Thành Công. 2016. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thủ đô Hà Nội. Hà Nội: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Phạm Thuyên. 2019. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật. 6 Phan Xuân Dũng 2004 Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam thực trạng và giải pháp. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia. 7 Phan Xuân Dũng 2017 Công nghệ và chuyển giao công nghệ. Hà Nội: Nxb. Khoa học Kỹ thuật. 8 Phan Xuân Dũng 2018 Cách mạng công nghiệp lần thứ – cuộc cách mạng của sự hội tụ và tiết kiệm. Hà Nội: N Khoa học v Kỹ thuật 9. Tổng cục Thống k 2019 nh h nh kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 , https://www. gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19454, truy cập ngày 15/2/2020. 10. VnEconomy. 2012 Kinh tế Việt Nam: 67 năm qua các con số , http://vneconomy.vn /thoi-su/kinh-te-viet-nam-67-nam-qua-cac-con-so-2012083112062680.htm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 1
493 p | 29 | 13
-
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 p | 87 | 11
-
Chính sách khoa học công nghệ cho phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
6 p | 86 | 10
-
Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đến cơ sở vật chất - kỹ thuật trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay
12 p | 69 | 8
-
Sự tác động của nền kinh tế số đến hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ tại Việt Nam
4 p | 38 | 7
-
Phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam trong khung cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
11 p | 40 | 6
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần 4 đến trợ giúp xã hội
6 p | 110 | 6
-
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Kinh nghiệm quốc tế và những hàm ý cho Việt Nam
7 p | 59 | 5
-
Tác động của cách mạng khoa học - công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam hiện nay
15 p | 38 | 5
-
Phương thức thích ứng của Việt Nam trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
13 p | 150 | 4
-
Quản trị nhà trường trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
6 p | 29 | 4
-
Chính sách pháp luật hình sự của việt nam đối với cách mạng công nghiệp 4.0 và một số vấn đề cần đặt ra
7 p | 7 | 4
-
Cách mạng công nghiệp 4.0 với khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế
7 p | 19 | 4
-
An ninh kinh tế Việt Nam trước tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
11 p | 35 | 3
-
Cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp hiện nay
7 p | 7 | 3
-
Bản tin Khoa học số 51
60 p | 19 | 2
-
Cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển khoa học - công nghệ ở Việt Nam
7 p | 121 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn