TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017<br />
<br />
<br />
Tác động của chính sách tài khóa<br />
đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam<br />
trong giai đoạn khủng hoảng từ 2008-2014<br />
The impact of fiscal policy on foreign direct investment:<br />
Evidence from Vietnam in the context of crisis from 2008 to 2014<br />
<br />
Nguyễn Quyết<br />
Trường Cao đẳng Tài chính Hải quan<br />
<br />
Nguyen Quyet<br />
The College of Finance and Customs<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài viết này phân tích tác động của chính sách tài khóa đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam<br />
trong giai đoạn khủng hoảng 2008-2014. Qua đó, dựa trên hàm co giãn của chính sách tài khóa đối với<br />
dòng vốn FDI để xem xét sự phản ứng của vốn FDI trong hai thời kỳ trước và sau khủng hoảng. Bằng<br />
phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện trên dữ liệu chuỗi thời gian, kết quả nghiên cứu cho<br />
thấy khủng hoảng tài chính ảnh hưởng tiêu cực lên dòng vốn FDI và phản ứng của vốn FDI đối với<br />
chính sách tài khóa trong thời kỳ khủng hoảng chậm hơn so với thời kỳ không khủng hoảng.<br />
Từ khóa: chính sách tài khóa, đầu tư trực tiếp nước ngoài, hàm co giãn, khủng hoảng.<br />
Abstract<br />
This paper aims to analyze the impact of fiscal policy on foreign direct investment (FDI) with evidence<br />
from Vietnam in the context of financial crisis from 2008 to 2014. An elasticity function is created to<br />
examine whether and to what extent the inflow of FDI responses to changes in fiscal policy before and<br />
after the crisis. Using the quantitative method for time series, the analysis shows that financial crisis is a<br />
negative factor to the attraction of FID capital, and that the FDI inflow responses to fiscal policy during<br />
crisis more slowly than during the non-crisis period.<br />
Keywords: fiscal policy, foreign direct investment, elasticity function, crisis.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu đến<br />
Trong hai thập niên trở lại đây, nhiều nay vẫn chưa chấm dứt đã để lại nhiều hậu<br />
nước trên thế giới đã phải trải qua nhiều quả lâu dài và rất nghiêm trọng. Cuộc<br />
bất ổn bởi các cuộc khủng hoảng tài khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ bắt đầu từ<br />
chínhvới phạm vi, mức độ tác động ngày tháng 8 năm 2007, ngày càng trở nên trầm<br />
càng lớn và tần suất ngày càng tăng. Gần trọng hơn sau sự sụp đổ của Lehman<br />
nhất là cuộc khủng hoảng tài chính toàn Brothers-ngân hàng đầu tư lớn nhất của<br />
cầu nổ ra từ cuối năm 2007 ở Hoa Kỳ và Hoa Kỳ vào tháng 9 năm 2008, đã lan rộng<br />
<br />
128<br />
NGUYỄN QUYẾT<br />
<br />
<br />
thành một cuộc khủng hoảng tài chính toàn 2. Chính sách tài khóa và vốn FDI<br />
cầu ảnh hưởng không nhỏ tới hầu hết các của Việt Nam<br />
quốc gia trên thế giới trên nhiều lĩnh vực Chính sách tài khóa là những quyết<br />
khác nhau, đặc biệt là lĩnh vực thu hút đầu định của chính phủ về thu và chi tiêu, giúp<br />
tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong bối chính phủ duy trì sản lượng và việc làm ở<br />
cảnh đó, các quốc gia đã phải sử dụng mức mong đợi. Chính sách tài khóa có hai<br />
nhiều giải pháp, công cụ chính sách nhằm công cụ chủ yếu là chi tiêu chính phủ và<br />
hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng nguồn thu. Nguồn thu của chính phủ bao<br />
hoảng này. Một trong những giải pháp gồm thu từ thuế, các khoản thu khác và<br />
được chính phủ các nước ưu tiên lựa chọn hiện nay là nguồn tài chính phát triển lớn<br />
là chính sách tài chính. Theo Supriyo De nhất tại Việt Nam. Trong hai thập kỷ qua,<br />
(2012), Adina Dornean et al. (2014), chính nguồn thu này đã tăng lên nhanh chóng<br />
sách tài khóa bao gồm chính sách thuế, chi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh<br />
tiêu, chiến lược đầu tư, các chính sách mẽ. Hình 1 mô tả tăng trưởng của ngân<br />
quản lý nợ và thặng dư kinh tế của quốc sách nhà nước tính theo phần trăm GDP đã<br />
gia. Milan Brahmbhatt và Otaviano Canuto cho thấy trong giai đoạn từ 1990 tới 2007<br />
(2012) cho rằng, thông qua chính sách tài tăng trưởng ngân sách khá ấn tượng. Việt<br />
chính có thể tác động đến hầu hết các hoạt Nam từng là một trong những nước có tỷ lệ<br />
động của nền kinh tế: phân bố lại thu nhập, nguồn thu/GDP cao nhất trong khu vực,<br />
phân bổ lại nguồn lực xã hội tạo sự phát lên tới gần 30% vào giữa những năm 2006,<br />
triển ổn định và bền vững. Nhìn chung, nhưng sau đó đã giảm xuống mức thấp từ<br />
chính sách tài khóa thay đổi sẽ kéo theo sự khi khủng hoảng tài chính xảy ra vào năm<br />
thay đổi của các biến số vĩ mô như GDP, 2008 và khoảng 22,1% vào năm 2014.<br />
ngân sách chính phủ, nợ chính phủ và đặc Điều này do bị tác động bởi nhiều yếu tố,<br />
biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài. trong số đó khủng hoảng tài chính là một<br />
Mục đích của bài viết này là phân tích trong nhiều nhân tố ảnh hưởng tiêu cực lên<br />
tác động của chính sách tài khóa (đo bởi chỉ tiêu này. Để ứng phó dưới tác động của<br />
thu và chi tiêu chính phủ) của Việt Nam cuộc suy thoái kinh tế thế giới đi kèm với<br />
đến đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai các áp lực của suy giảm kinh tế trong nước,<br />
đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu gần Chính phủ đã thực hiện một loạt các biện<br />
đây. Để lượng hóa sự tác động đó, bài viết pháp nhằm kích thích tổng cầu của nền<br />
này xây dựng hàm co giãn của FDI đối với kinh tế chẳng hạn như miễn, giảm, giãn,<br />
chính sách tài khóa trong hai giai đoạn hoãn thuế cho các tổ chức, cá nhân và đặc<br />
(trước và sau khủng hoảng) nhằm so sánh biệt là chính sách hỗ trợ 4% lãi suất vay<br />
sự phản ứng của dòng vốn này với chính vốn lưu động cho khu vực doanh nghiệp<br />
sách tài khóa trong thời kỳ trước và sau (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2014).<br />
khủng hoảng xảy ra.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
129<br />
TÁC Đ NG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VI T NAM…<br />
<br />
<br />
Hình 2.1: Thu, chi tiêu và vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 1990-2014<br />
40<br />
<br />
35<br />
<br />
30<br />
<br />
25<br />
<br />
20<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
90 92 94 96 98 00 02 04 06 08 10 12 14<br />
<br />
E: Chi R: Thu FDI<br />
<br />
Nguồn: Ngân hàng ADB (2014)<br />
<br />
Về chi tiêu chính phủ, với mô hình chiến lược phát triển, và phân cấp quá<br />
tăng trưởng thâm dụng vốn, Việt Nam mức, dẫn đến một cách tiếp cận phân tán<br />
đang duy trì mức chi tiêu công ở mức khá trong phát triển cơ sở hạ tầng. Đây là một<br />
cao nhằm thúc đẩy tăng trưởng. Hình 1 cho trong những trở ngại lớn trong việc thu hút<br />
thấy, giai đoạn từ 1990-2014 chi tiêu hầu vốn đầu tư FDI.<br />
như lớn hơn thu, đặc biệt là sau năm 2008 Trong thời gian qua, đầu tư trực tiếp<br />
chi tiêu tăng vọt, đỉnh điểm vào năm 2011 nước ngoài đã có nhiều biến động. Vốn<br />
chiếm trên 35% GDP. Chi lớn hơn thu FDI tăng từ 2,8% năm 1990 lên hơn 10%<br />
khiến ngân sách thường xuyên bị thâm hụt. vào năm 2014. Vốn FDI là nhân tố quan<br />
Khi đó chính phủ đã phải thực hiện các giải trọng góp phần tăng nguồn thu ngân sách<br />
pháp kiểm soát thâm hụt ngân sách, chủ và cân đối cán cân thanh toán, tạo việc<br />
yếu là bằng cách cắt giảm chi đầu tư. Chi làm, đây là động lực chính giúp giảm<br />
tiêu chính phủ về định hướng vẫn chủ yếu nghèo. Từ khi khủng hoảng xảy ra, dòng<br />
là hướng tới người nghèo (Chương trình hỗ vốn này có chiều hướng giảm xuống và<br />
trợ đối thoại chiến lược Việt Nam-EU, thấp nhất vào năm 2011 khoảng 5,5%.<br />
2014). Tuy nhiên, rất khó để đánh giá được Tuy nhiên, chúng có xu hướng tăng trở lại<br />
mức đóng góp thực sự của các chương trong những năm gần đây. Hiện nay, bên<br />
trình này vào công cuộc xóa đói giảm cạnh một số xu thế tích cực, Việt Nam<br />
nghèo. Mặt khác, trong cơ cấu chi của vẫn còn nhiều rào cản trong việc thu hút<br />
chính phủ, chi đầu tư đã và đang đối diện FDI chất lượng cao: cơ sở hạ tầng kém,<br />
với những thách thức không nhỏ: thiếu sự thiếu thị trường đầu vào nội địa và các<br />
liên kết giữa khâu ra quyết định đầu tư và vấn đề liên quan tới khung pháp lý. Hơn<br />
<br />
130<br />
NGUYỄN QUYẾT<br />
<br />
<br />
nữa, rủi ro thường trực khác là khi mức hút đầu tư nước ngoài thì cần phải duy trì<br />
lương trong khu vực FDI tăng lên thì các mức thuế hợp lý và sử dụng nó để tái đầu tư<br />
nhà đầu tư sẽ chuyển hướng sang các thị cho cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực<br />
trường khác cạnh tranh hơn (Báo cáo hơn là chi cho tiêu dùng. Tuy nhiên, Le và<br />
đánh giá khu vực tài chính Việt Nam của Suruga (2005) nghiên cứu về tác động của<br />
Ngân Hàng Thế Giới, 2014; Chương trình chi tiêu chính phủ, đầu tư FDI lên tăng<br />
hỗ trợ đối thoại chiến lược Việt Nam-EU, trưởng và đã cảnh báo nếu chi tiêu chính<br />
2014). phủ quá mức, kế hoạch không hợp lý sẽ có<br />
3. Tổng quan lý thuyết nguy cơ làm giảm dòng vốn đầu tư nước<br />
3.1. Chính sách tài khóa và FDI ngoài và cản trở tăng trưởng.<br />
Trong chính sách tài khóa, chính sách 3.2. Khủng hoảng tài chính và FDI<br />
thuế được xem là công cụ quan trọng và Từ năm 1930 trở lại đây, kinh tế thế<br />
sắc bén nhất mà hầu hết các quốc gia sử giới đã trải qua ít nhất ba lần khủng hoảng<br />
dụng để điều tiết các hoạt động của nền với quy mô, cường độ tác động khác nhau,<br />
kinh tế. Trên phương diện quốc gia, chính tùy thuộc từng giai đoạn, vào khả năng hội<br />
sách thuế là một trong những công cụ nhập kinh tế quốc tế và chính sách của mỗi<br />
nhằm đảm bảo nguồn thu của chính phủ, quốc gia. Theo Urata (1999), khủng hoảng<br />
thu hút đầu tư quốc gia. IEO-IMF (2003) tài chính ảnh hưởng tiêu cực tới dòng vốn<br />
nghiên cứu về đầu tư FDI trong các quốc FDI bởi sự bất ổn trong chính sách kinh tế<br />
gia có nền kinh tế mới nổi đã rút ra kết vĩ mô của nước đầu tư cũng như nước tiếp<br />
luận rằng cơ sở hạ tầng, mức thuế hợp lý nhận đầu tư. Khủng hoảng ảnh hưởng tới<br />
và khung pháp lý ổn định là những nhân tố kế hoạch đầu tư của các nước trong dài<br />
quan trọng thu hút nhà đầu tư. Ngoài ra, hạn, làm nhà đầu tư trở nên thận trọng hơn<br />
Morriset và Pirnia (1999) phân tích mối trong khi ra quyết định. Theo UNCTAD<br />
quan hệ của chính sách thuế và vốn FDI (2008), trêntoàn cầu chỉ có khoảng 21%<br />
nhận định rằng chính sách thuế là nhân tố doanh nghiệp rót vốn vào các dự án FDI,<br />
tác động mạnh nhất trong việc thu hút đầu giảm khoảng 11% so với những năm trước<br />
tư nước ngoài và các nhà đầu tư sẽ có phản đó. Tuy nhiên, những nghiên cứu thực<br />
ứng mỗi khi chính sách thuế thay đổi. nghiệm cho thấy sự tác động của khủng<br />
Mặc dù vậy, theo Clausing and hoảng tài chính đến việc thu hút vốn FDI<br />
Dorobantu (2005), ưu đãi thuế cũng không trên mỗi quốc gia hoàn toàn khác nhau.<br />
thể bù đắp nỗi nếu môi trường đầu tư của Athukorala (2003) nghiên cứu thu hút<br />
nước sở tại quá kém cõi, chẳng hạn chính vốn FDI trên các nước khu vực Đông Nam<br />
sách không ổn định, cơ sở hạ tầng thấp kém Á cho thấydòng vốn FDI tương đối ổn định<br />
và chi phí vận chuyển quá cao. Do vậy, trong thời kỳ khủng hoảng. Tương tự,<br />
ngoài thuế, chi tiêu chính phủ, cơ sở hạ tầng Loungani và Razin (2001) nghiên cứu về<br />
cũng tác động không nhỏ tới việc thu hút lợi ích của FDI đối với các nước đang phát<br />
dòng vốn FDI. Bellak, Damijan, and triển, các tác giả kết luận rằng FDI có sự co<br />
Leibrecht (2009), Goodspeed et al. (2007) giãn đối với môi trường đầu tư tuy nhiên<br />
trong nghiên cứu về chủ đề mối quan hệ khá ổn định trong thời kỳ khủng hoảng tài<br />
giữa chi tiêu chính phủ và dòng vốn FDI đã chính Châu Á năm 1997. Graham và Wada<br />
khuyến nghị rằng, những quốc gia muốn thu (2000) phân tích chính sách thu hút vốn<br />
<br />
131<br />
TÁC Đ NG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VI T NAM…<br />
<br />
<br />
FDI của Mexico trong gian đoạn 1995 (giai trị với 0 không khủng hoảng, 1 ngược lại.<br />
đoạn khủng hoảng tại Mexico), cho thấy Từ mô hình (1) xây dựng hàm co giãn<br />
dòng vốn chủ yếu đến từ thị trường Mỹ và thể hiện sự thay đổi của FDI đối với sự<br />
khá ổn định, hầu như không bị ảnh hưởng biến động của chính sách tài khóa như sau.<br />
bởi khủng hoảng. Trong không gian số thực (tập R) xét hàm<br />
Tuy nhiên, một vài nghiên cứu khác lại số f(x, k) :[0, +) R,f(x, k) = a 0 + x(a1 + a 2k) (2)<br />
khẳng định rằng khủng hoảng tài chính gây Trong đó: f(x, k) là hàm hồi quy từ (1),<br />
cản trở đối với sự luân chuyển dòng vốn x là biến chính sách tài khóa, k là biến<br />
FDI. Urata (1999), Edgington và Hayter khủng hoảng nhận hai giá trị 0, 1 và<br />
(2001) phân tích tác động của khủng hoảng a 0 0 3FDIt 1 . Mục đích của chúng ta<br />
tài chính Châu Á năm 1997 tới dòng vốn<br />
là xem xét sự thay đổi của FDI đối với sự<br />
FDI Nhật Bản đã kết luận rằng, nữa sau<br />
biến động của chính sách tài khóa với giả<br />
năm 1997 dòng vốn này đã giảm mạnh trên<br />
định các yếu tố khác không đổi. Do đó, giả<br />
thị trường Châu Á, đặc biệt là trong khu<br />
vực sản xuất. Tương tự, Hui và Shang Jin sử FDIt 1 FDI, a1 1 , a 2 2 , mặt khác<br />
(2009) nghiên cứu sự thay đổi dòng vốn theo Sydsæter và Hammond (2008) thì<br />
FDI trước và sau thời kỳ khủng hoảng, hàm số co giãn có dạng<br />
mẫu nghiên cứu gồm 3823 doanh nghiệp x df<br />
E x [f(x, k)] = .<br />
trên 24 quốc gia có nền kinh tế mới nổi. f(x, k) dx<br />
Kết quả cho thấy những doanh nghiệp FDI<br />
x<br />
trở nên khó khăn hơn từ khi xảy ra khủng = .(a1 + a 2 k) (3)<br />
a 0 + x(a1 + a 2 k)<br />
hoảng. Cùng chủ đề này, Thangavelu et al.<br />
(2009), Ezirim và Muoghalu (2006) cũng = 1-<br />
a0<br />
chỉ ra rằng khủng hoảng là nguyên nhân a 0 + x(a1 + a 2 k)<br />
chính gây tổn thương nghiêm trọng trong Trong đó:<br />
chiến lược thu hút vốn từ nước ngoài trên a 0<br />
a 0 x(a1 , a 2 k) 0 x , a1 a 2 k 0 .<br />
các quốc gia thuộc khu vực Nam Á và a1 a 2 k<br />
Châu Phi. a 0 a 0<br />
3.3. Mô hình kinh tế lượng Nếu 0 thì là một tiệm<br />
a1 a 2 k a1 a 2 k<br />
Cơ sở xây dựng mô hình cho nghiên<br />
cận đứng của hàm Ex[f(x,k)]. Vậy miền xác<br />
cứu này được phát triển và mở rộng từ<br />
định của Ex[f(x,k)] là<br />
nghiên cứu của Tieubout (1956) và Adina a 0 a 0<br />
Dornean et al. (2014), có dạng như sau: E x [f (x, k)]:[0; )( ; ) [0; ) (4)<br />
a1 a 2 k a1 a 2 k<br />
FDIt = α0 + α1FPt + α3Cr *FPt + α3FDI t-1 + ε t (1) Từ hàm số (3) và điều kiện (4) có thể<br />
Trong đó: FDIt, FDIt-1 là vốn đầu tư xây dựng hàm co giãn của FDI đối với sự<br />
trực tiếp nước ngoài tại thời điểm t, t-1. FPt thay đổi của chính sách tài khóa trong cả<br />
là chính sách tài chính tại thời điểm t, hai giai đoạn khủng hoảng và không<br />
Cr*FPt là biến tương tác thể hiện sự tác khủng hoảng.<br />
động của chính sách tài chính trong giai 4. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu<br />
đoạn khủng hoảng, trong đó Cr là biến đo Để đánh giá ảnh hưởng của chính sách<br />
lường khủng hoảng (biến giả) nhận hai giá tài khóa tới đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
<br />
132<br />
NGUYỄN QUYẾT<br />
<br />
<br />
chúng tôi sử phương pháp định lượng, các bảng 1 cho biết các biến nghiên cứu được<br />
biến nghiên cứu gồm FDIt (% GDP), chính thu thập trong khoảng thời gian 25 năm<br />
sách tài khóa (FPt) được đo bởi thu (R), chi (1990-2014). Giá trị độ lệch chuẩn<br />
tiêu (E) của Chính phủ (% GDP). Biến (Std.Dev) cho thấy chi tiêu chính phủ có<br />
khủng hoảng (Cr) là biến nhị phân nhận hai biến động lớn hơn so với các biến còn lại,<br />
giá trị 0 (trước năm 2008) và 1 (giai đoạn chỉ số độ nhọn của các phân phối<br />
khủng hoảng 2008-2014) (Vũ Quang Việt, (Kurtosis) có sự khác biệt nhưng không<br />
2009). Ngoại trừ biến Cr, các biến còn lại đáng kể, ngoại trừ biến FDI có độ nhọnlớn<br />
được thu thập theo năm trong giai đoạn hơn hai biến còn lại. Chỉ số độ lệch<br />
1990-2014 từ các nguồn Ngân Hàng Thế (Skewness) của biến R mang giá trị âm<br />
Giới (World Bank) và Ngân Hàng Phát điều này cho biết phân phối của chúng lệch<br />
Triển châu Á (ADB). về hướng bên trái, phân phối các biến còn<br />
Phân tích thống kê mô tả nhằm cung lại đều lệch sang phải vì tất cả hệ số độ<br />
cấp những thông tin khái quát về bộ số liệu lệch của chúng đều lớn hơn không.<br />
nghiên cứu. Thật vậy, kết quả thống kê<br />
<br />
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả<br />
<br />
FDI R E<br />
Mean 6.3835 22.5520 25.1664<br />
Median 6.1411 22.7000 23.5000<br />
Maximum 12.2300 28.3000 38.3000<br />
Minimum 2.7800 13.1000 14.2000<br />
Std. Dev. 2.8129 3.8474 5.4217<br />
Skewness 0.5028 -0.5625 0.7215<br />
Kurtosis 2.1832 3.1443 3.3792<br />
Jarque-Bera 1.7483 1.3402 2.3190<br />
Probability 0.4172 0.5116 0.3136<br />
Observations 25 25 25<br />
FDI 1.0000 ---- ----<br />
R 0.0437 1.0000 ----<br />
E 0.3534 0.7333 1.0000<br />
Nguồn: Tính từ phần mềm Eviews 8.0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
133<br />
TÁC Đ NG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VI T NAM…<br />
<br />
<br />
Mặt khác, kết quả cũng cho thấy thu nhất, ước lượng mô hình (1) với biến chính<br />
và chi tiêu chính phủ có tương quan khá sách tài khóa được đo bởi hai biến thu (R)<br />
mạnh (hệ số tương quan gần bằng 0.7333). và chi tiêu chính phủ (E). Tuy nhiên, theo<br />
Thống kê Jarque-Bera dùng để kiểm định kết quả bảng 1 cho thấy E và R có tương<br />
các biến có phải phân phối chuẩn hay quan khá mạnh và mô hình xảy ra hiện<br />
không. Giá trị xác suất (probability) của tượng đa cộng tuyến. Do đó, việc ước<br />
các biến đều lớn hơn 0,05. Chứng tỏ rằng lượng mô hình (1) được tiếp cận theo từng<br />
tất cả các biến nghiên cứu có phân phối biến riêng biệt. Phần thứ hai, ước lượng<br />
chuẩn. hàm co giãn phản ánh biến động của FDI<br />
5. Kết quả nghiên cứu và thảo luận khi biến chính sách tài khóa thay đổi trong<br />
Kết quả xử lý thống kê của mô hình hai giai đoạn không khủng hoảng kinh tế<br />
kinh tế lượng chia thành hai phần. Phần thứ và có khủng hoảng kinh tế xảy ra.<br />
<br />
Bảng 5.1: Kết quả ước lượng mô hình<br />
Mô hình 1: FDIt = α0 + α1E t + α2Cr *E t + α3FDIt-1 + ε t<br />
<br />
Variables Coefficient Std. Error T-Statistic Prob.<br />
C 6.459174 2.854233 2.263016 0.0349<br />
Et -0.174125 0.080787 -2.15535 0.0222<br />
Cr*Et 0.069414 0.034619 2.00502 0.0435<br />
FDIt-1 0.629320 0.183209 3.434987 0.0026<br />
Diagnostic test<br />
<br />
R2 0.526199** 0.00159<br />
Normality test 5.392293 0.06746<br />
Serial correlation: LM test 0.643022 0.5374<br />
Heteroscedasticity: ARCH 0.619042 0.4402<br />
<br />
<br />
Mô hình 2: FDIt = β0 + β1R t + β2Cr *R t + β3FDIt-1 + γ t<br />
Variables Coefficient Std. Error T-Statistic Prob.<br />
C -0.326445 3.162858 -0.103212 0.9188<br />
Rt -0.116905 0.043322 -2.698476 0.0390<br />
Cr*Rt 0.022159 0.010933 2.026799 0.0427<br />
FDIt-1 0.655751 0.188033 3.487430 0.0023<br />
<br />
<br />
134<br />
NGUYỄN QUYẾT<br />
<br />
<br />
Variables Coefficient Std. Error T-Statistic Prob.<br />
Diagnostic test<br />
<br />
R2 0.492688** 0.00306<br />
Normality test 3.996046 0.1356<br />
Serial correlation: LM test 0.745034 0.4888<br />
Heteroscedasticity: ARCH 0.378846 0.5448<br />
Nguồn: Kết quả từ Eviews 8.0, dấu (**) chỉ thống kê có ý nghĩa mức 5%.<br />
<br />
Kết quả bảng 5.1 cho thấy biến tương này có thể lý giải là trong cơ cấu chi của<br />
tác Cr*Et và Cr*Rt có ý nghĩa thống kê chính phủ chưa hợp lý, còn dàn trải nhiều<br />
mức 5%. Do đó, có thể khẳng định rằng khoản mục, chưa thật sự ưu tiên chi đầu tư<br />
chính sách tài khóa trong giai đoạn khủng phát triển cơ cở hạ tầng để thu hút FDI.<br />
hoảng kinh tế có ảnh hưởng tới nguồn vốn Kiểm định chẩn đoán của hai mô hình<br />
FDI. Hai biến thu và chi tiêu chính phủ có (Diagnostic test) cho thấy mô hình nghiên<br />
tác động tiêu cực tới nguồn vốn FDI (biến cứu không vi phạm giả định tự tượng quan,<br />
Rt và Et có ý nghĩa thống kê mức 5%). Hơn phương sai thay đổi và phân phối chuẩn<br />
nữa, lượng vốn FDI của năm trước cũng là của phần dư. Mặt khác, kiểm định F của<br />
một trong những nhân tố góp phần làm gia hai mô hình có ý nghĩa mức 5%, hệ số xác<br />
tăng dòng vốn này vào năm sau (FDIt-1 có định tương ứng là R2=0.526199 và<br />
ý nghĩa mức 5%). Theo lý thuyết nếu tăng 0.492688 ngụ ý rằng mô hình nghiên cứu<br />
chi tiêu chính phủ thì có thể thu hút đầu tư phù hợp với mẫu 52.6199% và 49.2688%<br />
FDI tăng lên nhưng thực tế trong nghiên biến động của dòng vốn FDI được giải<br />
cứu này không cho kết quả như vậy. Điều thích bởi các biến độc lập.<br />
<br />
Bảng 5.2: Hàm co giãn của FDI đối với biến E<br />
<br />
Giai đoạn khủng hoảng Giai đoạn không khủng hoảng<br />
<br />
Ex[f(x,k)]: [0;100.053) (100.053; ) Ex[f(x,k)]: [0;60.168) (60.168; )<br />
<br />
10.4766 10.4766<br />
E x [f(x, k)] = 1- E x [f(x, k)] = 1-<br />
10.4766 - 0.10471.x 10.4766 - 0.174125.x<br />
<br />
E x f 50.03 =1 E x f 30.08 1<br />
<br />
Nguồn: Tính toán dựa trên kết quả bảng 4 và phương trình (3), (4)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
135<br />
TÁC Đ NG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VI T NAM…<br />
<br />
<br />
Hình 5.1: Đồ thị hàm co giãn của FDI đối với biến E<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khủng hoảng<br />
Không khủng hoảng<br />
Ex<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
%GDP<br />
Nguồn: Hình vẽ từ phần mềm R<br />
<br />
Đồ thị trong hình 5.1 cho thấy biến là trong giai đoạn không khủng hoảng nếu<br />
động của dòng vốn FDI đối với chi tiêu chi tiêu chính phủ thay đổi (x) đơn<br />
chính phủ trong giai đoạn khủng hoảng vị (x 30,08) thì lượng vốn FDI thay đổi<br />
kinh tế chậm hơn trong giai đoạn không có lớn hơn (x) (đơn vị). Trái lại trong thời<br />
xảy ra khủng hoảng. Thời kỳ không khủng<br />
kỳ khủng hoảng thì con số này lên tới<br />
hoảng, nếu chi tiêu chính phủ vượt 30.08%<br />
50.03% GDP.<br />
GDP thì co giãn của FDI lớn hơn 1. Nghĩa<br />
<br />
Bảng 5.3: Hàm co giãn của FDI đối với biến R<br />
<br />
Giai đoạn khủng hoảng Giai đoạn không khủng hoảng<br />
<br />
Ex[f(x,k)]: [0;40.74) (40.74; ) Ex[f(x,k)]: [0;33.016) (33.016; )<br />
<br />
3.8598 3.8598<br />
E x [f(x, k)] = 1- E x [f(x, k)] = 1-<br />
3.8598 - 0.0947.x 3.8598 - 0.116905.x<br />
<br />
E x f 20.38 =1 E x f 16.51 1<br />
<br />
Nguồn: Tính toán dựa trên kết quả bảng 4 và phương trình (3), (4)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
136<br />
NGUYỄN QUYẾT<br />
<br />
<br />
Hình 5.2: Đồ thị hàm co giãn của FDI đối với biến R<br />
Ex<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khủng hoảng<br />
Không khủng hoảng %GDP<br />
<br />
Nguồn: Hình vẽ từ phần mềm R<br />
<br />
Tương tự đối với chi tiêu chính phủ, đồ tài khóa vẫn chưa thật sự đủ mạnh, chưa<br />
thị trong hình 5.2 cũng cho thấy trong giai phát huy hết hiệu quả trong việc thu hút<br />
đoạn khủng hoảng kinh tế biến động của dòng vốn FDI.<br />
dòng vốn FDI đối với thu chính phủ chậm 6. Kết luận<br />
hơn so với giai đoạn không khủng hoảng. Kết quả phân tích tác động của chính<br />
Thật vậy, nếu trong giai đoạn khủng hoảng sách tài khóa đến đầu tư trực tiếp nước<br />
thu chính phủ vượt quá 20.38% GDP thì co ngoài trong giai đoạn khủng hoảng cho<br />
giãn của FDI sẽ lớn hơn 1. Nhưng trong thấy, khủng hoảng tài chính ảnh hưởng tiêu<br />
thời kỳ không khủng hoảng thì tình huống cực lên dòng vốn FDI và phản ứng của vốn<br />
này xảy ra khi thu của chính phủ lớn FDI đối với chính sách tài khóa trong thời<br />
16.51% GDP. Nghĩa là trong giai đoạn kỳ khủng hoảng chậm hơn so với thời kỳ<br />
không khủng hoảng nếu thu chính phủ thay không khủng hoảng. Kết luận này tương tự<br />
đổi (x) đơn vị (x 16,51) thì lượng vốn nghiên cứu của Hajkova et al. (2006). Từ<br />
FDI thay đổi lớn hơn (x) (đơn vị). kết quả nghiên cứu với kỳ vọng thu hút<br />
Vậy, phản ứng của vốn FDI với chính nguồn vốn FDI trong thời gian tới hiệu quả<br />
sách tài khóa trong thời kỳ khủng hoảng hơn chúng tôi gợi ý những chính sách sau:<br />
chậm hơn so với thời kỳ không khủng Thứ nhất, từ kết quả xử lý mô hình 1<br />
hoảng. Qua đó cũng cho thấy trong thời kỳ (bảng 4) cho thấy hệ số biến Et âm, nghĩa<br />
khủng hoảng tài chính xảy ra thì chính sách là nếu gia tăng Et thì FDI sẽ giảm. Do đó<br />
<br />
137<br />
TÁC Đ NG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VI T NAM…<br />
<br />
<br />
trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế xảy ra for Asian and the Pacific”. Retrievied 10<br />
chính phủ không nên khuyến khích áp February, 2015 from<br />
dụng chính sách tài khóa mở rộng (tức http://adb.org/publications/series/key-<br />
giảm thuế và tăng chi tiêu) để thu hút FDI indicators-for-asia-and-the-pacific.<br />
3. Athukorala, P. C. (2003). “Foreign direct<br />
mà cần phải gián tiếp thông qua bằng<br />
investment in crisis and recovery: Lessson<br />
những phương thức khác; tư vấn hỗ trợ from the 1997 - 1998 Asian crises”.<br />
pháp lý trong suốt hoạt động dự án, cung Australian economic history review 43(2),<br />
cấp các gói can thiệp để hỗ trợ những pp. 197-213.<br />
ngành hoặc thị trường như cơ sở hạ tầng, 4. Bellak, C., Damijan, J., & Leibrecht, M.<br />
đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn (2009). “Infrastructure endowment and<br />
nhân lực, nâng cao năng suất lao động đặc corporate income taxes as determinants of<br />
biệt là chú trọng phát triển lực lượng lao foreign direct investment in Central and<br />
động có kỹ năng. Eastern European countries”. The World<br />
Thứ hai, khủng hoảng tài chính gây Economy, 32, 267-290.<br />
ảnh hưởng tiêu cực tới dòng vốn FDI bởi 5. Clausing, K. A., & Dorobantu, C. L. (2005).<br />
“Re-entering Europe: Does European Union<br />
sự bất ổn trong chính sách kinh tế vĩ mô.<br />
candidacy boost foreign direct investment?”.<br />
Do đó để thu hút FDI trong bối cảnh khủng Economics of Transition, 13,77-103.<br />
hoảng Chính phủ cần tiếp tục cải thiện môi 6. Edgington, D. W., Hayter, R. (2001).<br />
trường đầu tư bao gồm thể chế chính sách, “Japanese foreign direct investment and the<br />
chính sách pháp luật phải đồng bộ, rõ ràng Asian financial crisis”. Geoforum 32(1),<br />
có tính thực thi cao ở tất cả các cấp và cần pp.103-120.<br />
phổ biến chính sách đường lối của nhà 7. Ezirim, C. B., Moughalu, M. I. (2006).<br />
nước đến các nhà đầu tư đảm bảo thông tin “Exchange rate determination, foreign direct<br />
chính xác nhấtvới độ trễ nhỏ nhất. investment burden and external debt crisis in<br />
Thứ ba, đối với chính sách tài khóa less developed countries: Negerian<br />
trong những năm gần đây chưa tận dụng experiece”. International journal of business<br />
and economics perspectives 1(1), pp. 1-15.<br />
hết ưu thế tác động trực tiếp có trọng tâm<br />
8. Giàu V. N (2014). “Giám sát hệ thống tài<br />
mà phân bổ dàn trải manh mún và phối hợp<br />
chính: Chỉ tiêu và mô hình định lượng”. Nhà<br />
thiếu đồng bộ. Do đó, Nhà nước cần có Xuất bản Tri Thức.<br />
chiến lược xây dựng và thực thi chính sách 9. Graham, E. M., Wada, E. (2000). “Domestic<br />
tài khóa một cách hợp lý, truyền thông một reform, trade and investiment liberalization,<br />
cách hiệu quả và minh bạch hơn nữa, hạn financial crisis and foreign direct investment<br />
chế sử dụng các mệnh lệnh hành chính in to Mexico”. The world economy 23(6),<br />
trong thi hành thay vào đó là phải dựa trên pp. 777-797.<br />
công cụ thị trường. 10. Goodspeed, T., Vazquez, J. M., & Zhang, L.<br />
(2006). Are other government policies more<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO important than taxation in attracting FDI?<br />
Andrew young school of policy studies.<br />
1. Adina Dornean, Dumitru - Cristian Oanea Research Paper Series (working paper 28),<br />
(2014). “The impact of financial policy on pp. 56-63.<br />
FDI in the context of crisis: Evidence from 11. Hajkova, D. Nicoletti, G.Vartia, L.,Yoo, K.<br />
Central and Easterm European Countries”. (2006). “Taxation, Business environment and<br />
Procedia Economics and Finance 15, FDI location in OECD countries”.Working<br />
pp. 407-413. paper No 102, pp. 13-20.<br />
2. Asian Development Bank. “Key indicators 12. Hui, T., Shang - Jin, W. (2009). “The<br />
<br />
138<br />
NGUYỄN QUYẾT<br />
<br />
composition matters: Capital flows and Trends and Trajectory”. Applying Economy,<br />
liquidity crush during a global economic 34 (7), p.877-884.<br />
crisis International Money Fund”. IMF 19. Sydsæter, K., and Hammond, P. (2008).<br />
working papers, No. 09, pp. 164-170. “Essential mathematics for economic<br />
13. IEO-IMF (2003). “Foreign direct invest in analysis”. 3rd edition, Prentice-Hall, United<br />
emerging market countries”. Report of Kingdom.<br />
working group of the capital markets 20. Tiebout, C., (1956). “A pure theory of local<br />
consultative group (CMCG) expenditures”. Journal of Political economy,<br />
14. Le, M., Suruga, T. (2005). “Foreign direct vol. 64, No 05, pp.416-424.<br />
investment, public expenditure and 21. Tuấn Đ. T. A (2014).“Chính sách tài khóa”.<br />
economic growth: empirical evidence for Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.<br />
the period 1970-2001”. Applied economics 22. Thangavule, S. M., Yong, Y. W,<br />
letters, vol. 12, No 1, pp. 45-49. Chongvilaivan, A. (2009). “FDI, growth and<br />
15. Loungani, P., Razin, A. (2001). “How Asian financial crisis: the experience of<br />
benifical is foreign direct investment for selected Asian countries”. World economy<br />
developing countries?”. Finance and 32(10), pp. 61-77.<br />
development 38(2), pp. 6-9. 23. UNCTAD (2008). “World Investment<br />
16. Morriset, J. and Pirnia, N. (1999). “How tax Prospects Survey: 2008-2010”. New York<br />
policy and incentives affect foreing direct and Geneva: United Nations.<br />
investment”. A review, The world bank 24. Urata, S (1999). “The east Asian economic<br />
elibrary. crisis and japanese foreign direct investment<br />
17. Milan Brahmbhatt and Otaviano Canuto in Asia”. ASEME regional economic’ work<br />
(2012). “Fiscal Policy for Growth and shop, Bali, Indonesia, September 15-17,<br />
Development”. Poverty reduction and pp.1-33.<br />
economic management network (prem), 25. Việt V. Q (2009). “Viet Nam's economic<br />
World Bank. crisis policy follies and the role of state-<br />
18. Ngân Hàng Thế Giới (2014). “Báo cáo owned conglomerates”. Southeast Asian<br />
đánh giá khu vực tài chính Việt Nam”. Văn Affairs.<br />
phòng phó chủ tịch phụ trách phát triển tài 26. World Bank. “Featured Indicators”.<br />
chính và tư nhân ấn hành. Retrievied 10 February, 2015 from<br />
22. Supriyo De (2012). “Fiscal Policy in India: http://data.worldbank.org/indicator.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 08/9/2015 Biên tập xong: 15/3/2017 Duyệt đăng: 20/3/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
139<br />