intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu những thay đổi trong hoạt động của NHTM, cụ thể là lợi nhuận, quản trị chi phí và nợ xấu dưới tác động của Chính sách tín dụng xanh trên cơ sở mô hình sai biệt kép (DID) với mẫu được chia thành nhóm thực hiện và nhóm chưa thực hiện chính sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID

  1. Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID Nguyễn Minh Phương1, Nguyễn Thị Lan Anh2, Thái Thị Thùy Linh3, Phạm Hồng Nhung4, Phan Mai Quyên5 Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 26/05/2024 Ngày nhận bản sửa: 26/08/2024 Ngày duyệt đăng: 10/09/2024 Tóm tắt: Tín dụng xanh là một trong những hoạt động quan trọng mà các ngân hàng thương mại (NHTM) thể hiện trách nhiệm của mình đối với môi trường. Tại Việt Nam, để thúc đẩy hoạt động tín dụng xanh, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến tín dụng xanh. Dựa Impacts of green credit policies on the operations of Vietnamese commercial banks: Empirical study using the difference in differences model DID Abstract: Green credit is one of the important activities that commercial banks show their responsibility to the environment. In Vietnam, the Government and the State Bank of Vietnam have implemented numerous regulations pertaining to green credit in order to encourage and support environmentally-friendly financial activity. The article examines the effects of the Green Credit Policy on commercial banks' operations in Vietnam using panel data from financial statements and annual reports of commercial banks from 2012 to 2022. Specifically, the study focuses on changes in profits, cost management, and bad debts. The analysis is conducted using difference in differences (DID) model, with the sample divided into groups that implemented the policy and groups that did not. The study's findings indicate the following impacts: (1) there is no empirical evidence supporting the notion that the green credit policy increases the profitability of commercial banks, (2) there is no empirical evidence suggesting that the green credit policy reduces the cost-to-income ratio, (3) the implementation of the green credit policy does have a positive impact on improving the bad debt ratio of banks. The research findings serve as the foundation for the authors to propose several suggestions for commercial banks and the State Bank of Vietnam. Keywords: Green credit policy, Sustainable development, Commercial banking, Difference in differences model DID Doi: 10.59276/JELB.2024.11.2750 Nguyen, Minh Phuong1, Nguyen, Thi Lan Anh2, Thai, Thi Thuy Linh3, Pham, Hong Nhung4, Phan, Mai Quyen5 Email: phuongnm@hvnh.edu.vn1, nguyenthilananh60924@gmail.com2, thuyylinhh1110@gmail.com3, nhungpham020604@gmail.com4, Phanquyen9324@gmail.com5 Organization of all: Banking Academy of Vietnam Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024 26 ISSN 3030 - 4199
  2. NGUYỄN MINH PHƯƠNG - NGUYỄN THỊ LAN ANH - THÁI THỊ THÙY LINH- PHẠM HỒNG NHUNG - PHAN MAI QUYÊN vào dữ liệu bảng của các NHTM tại Việt Nam mà nhóm tác giả có thể tiếp cận được trên báo cáo tài chính và báo cáo thường niên giai đoạn từ năm 2012- 2022, bài viết nghiên cứu những thay đổi trong hoạt động của NHTM, cụ thể là lợi nhuận, quản trị chi phí và nợ xấu dưới tác động của Chính sách tín dụng xanh trên cơ sở mô hình sai biệt kép (DID) với mẫu được chia thành nhóm thực hiện và nhóm chưa thực hiện chính sách. Những tác động dựa trên kết quả của bài nghiên cứu đã chỉ ra: (1) chưa có bằng chứng về tác động của chính sách tín dụng xanh làm tăng lợi nhuận của các NHTM, (2) chưa tìm thấy bằng chứng chính sách tín dụng xanh làm giảm tỷ lệ chi phí trên thu nhập, (3) việc thực hiện chính sách tín dụng xanh có tác động cải thiện tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở để nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với các NHTM và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Từ khóa: Chính sách Tín dụng xanh, Phát triển bền vững, Ngân hàng thương mại, Mô hình sai biệt kép DID 1. Giới thiệu 2022; Nguyễn Thị Phương Liên, 2022; Nguyễn Thị Ánh Ngọc, 2023;…). Trong Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và môi bài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng trường ngày càng nghiêm trọng, tín dụng mô hình sai biệt kép DID - một phương xanh trở thành công cụ tài chính hiệu quả pháp đo lường chuyên dùng để đánh giá nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi hiệu quả chính sách và dần được sử dụng trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền rộng rãi trong nhiều lĩnh vực để tiến hành vững và thể hiện trách nhiệm môi trường nghiên cứu (Stuart và cộng sự, 2014; của các tổ chức tài chính. Trên thế giới, Fredriksson và Oliveira, 2019...). Theo Vụ chính sách tín dụng xanh đã mang lại nhiều Tín dụng các ngành kinh tế, NHNN, tính lợi ích cho các NHTM nói riêng và nền kinh đến 31/12/2023, dư nợ tín dụng xanh của tế nói chung. Nhận thức rõ vai trò của tín ngành ngân hàng tăng 24% so với cuối năm dụng xanh, tháng 3/2015, Ngân hàng Nhà 2022, chiếm tỷ trọng khoảng 4,5% tổng dư nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ nợ toàn nền kinh tế. Đối với những ngân thị số 03/CT-NHNN nhằm định hướng và hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp như BIDV thì dư thúc đẩy hệ thống ngân hàng thực hiện các nợ tín dụng xanh cũng chỉ chiếm khoảng hoạt động tài chính bền vững, hỗ trợ các 4,5% trong tổng dư nợ tín dụng của ngân dự án và hoạt động kinh doanh thân thiện hàng này (BIDV, 2024). Nhìn lại hơn 8 với môi trường. Những nghiên cứu trước năm thực hiện Chỉ thị số 03/CT-NHNN đây chủ yếu tập trung vào thực trạng tín do NHNN Việt Nam ban hành vào tháng dụng xanh mà chưa thực sự khai thác sâu 3/2015 về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng về chính sách tín dụng xanh và xem xét tác xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội động đa chiều của chính sách này tới từng trong hoạt động cấp tín dụng, có thể thấy, khía cạnh hoạt động của NHTM (Scholtens tốc độ tăng trưởng tín dụng xanh tại Việt và Dam, 2007; Choi và Pae, 2011; Wright, Nam đã có sự khởi sắc, tuy nhiên tổng dư 2012; ; Wu và Shen, 2013; Luo và cộng nợ xanh vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sự, 2021; Nguyễn Hồng Thu và cộng sự, dư nợ tín dụng. Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 27
  3. Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID Sử dụng bộ dữ liệu thực tế được cập nhật tế xanh và xu hướng phát triển xanh trong từ các báo các thường niên và báo cáo toàn xã hội. Tóm lại, chính sách tín dụng tài chính hợp nhất sau kiểm toán của 14 xanh là hệ thống các quy định, hướng dẫn NHTM niêm yết tại Việt Nam giai đoạn ban hành nhằm khuyến khích các NHTM từ năm 2012- 2022 với tổng số 154 quan ưu tiên nguồn vốn cho các dự án, hoạt động sát, chúng tôi kỳ vọng sẽ có tìm thấy bằng kinh doanh thân thiện với môi trường, góp chứng về sự tác động của chính sách tín phần bảo vệ môi trường và phát triển bền dụng xanh đến một số chỉ tiêu chính trong vững, bao gồm các chỉ thị, quyết định, quy hoạt động của NHTM. Kết quả cho thấy, định của NHNN và các cơ quan nhà nước chính sách tín dụng xanh đã làm giảm tỷ lệ khác có liên quan đến lĩnh vực tín dụng nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam. Do đó, xanh. Từ đó, bài nghiên cứu sẽ xem xét tác nghiên cứu của chúng tôi đã đóng góp cho động của chính sách tín dụng xanh từ phía hệ thống cơ sở lý thuyết cũng như thực tiễn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đến kết khi làm rõ hơn việc ứng dụng mô hình DID quả hoạt động của các NHTM trong giai trong phân tích tác động của chính sách; đoạn nghiên cứu. cung cấp tài liệu tham khảo cho những Trên cơ sở kế thừa kết quả của các nghiên nghiên cứu trong tương lai; góp phần nâng cứu trước đây, nghiên cứu này sẽ áp dụng cao nhận thức về vai trò của chính sách tín một số chỉ tiêu tài chính sau để đánh giá tác dụng xanh và đề xuất một số khuyến nghị động của tín dụng xanh đến kết quả hoạt với NHNN và NHTM. động của các NHTM: Bên cạnh phần Tóm tắt và Tài liệu tham Lợi nhuận là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khảo, bài nghiên cứu được kết cấu thành tình hình hoạt động của ngân hàng, là chỉ các phần như sau: 1. Giới thiệu; 2. Tổng số phản ánh rõ nhất hiệu quả hoạt động của quan nghiên cứu; 3. Phương pháp nghiên ngân hàng và là mục tiêu cuối cùng của các cứu; 4. Kết quả và thảo luận; 5. Kết luận và NHTM (Abedifar và cộng sự, 2018). Trong khuyến nghị. các nghiên cứu, lợi nhuận thường được đo lường bằng Logarit tự nhiên của lợi nhuận 2. Tổng quan nghiên cứu sau thuế trên Báo cáo kết quả kinh doanh (Xiaoyan và Yiyang, 2022). Khi hoạt động 2.1. Cơ sở lý luận về chính sách tín dụng của ngân hàng đạt được kết quả tốt và đạt xanh được mục tiêu lợi nhuận sẽ đảm bảo vai trò quan trọng của các tổ chức tín dụng trong Theo Wen và cộng sự (2021), chính sách hệ thống tài chính trung gian, từ đó thúc tín dụng xanh bao gồm một loạt các chính đẩy phát triển nền kinh tế. sách, thể chế nhằm thúc đẩy các hoạt động Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR) đóng giảm thiểu ô nhiễm môi trường và sử dụng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng ngược hiệu quả năng lượng thông qua can thiệp chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân tín dụng. Lv và cộng sự (2023) cho rằng, hàng. Việc tăng cường quản lý chi phí hoạt chính sách tín dụng xanh dựa vào cơ chế thị động sẽ cải thiện hiệu quả hoạt động, từ đó trường để giải quyết các vấn đề môi trường gia tăng lợi nhuận cho các ngân hàng. Do và là một loại chương trình quản trị môi đó, CIR được xem là có tác động ngược trường mới phân bổ hợp lý nguồn tín dụng chiều đến hiệu quả hoạt động của các ngân thông qua các ràng buộc chính sách của hàng thương mại (Mathuva, 2009). Chính phủ nhằm thúc đẩy chuyển đổi kinh Tỷ lệ nợ xấu (NPLR) thường được coi là 28 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  4. NGUYỄN MINH PHƯƠNG - NGUYỄN THỊ LAN ANH - THÁI THỊ THÙY LINH- PHẠM HỒNG NHUNG - PHAN MAI QUYÊN một chỉ số quan trọng để đánh giá tình xanh đến tỷ lệ CIR. Một số nghiên cứu cho trạng tài chính của ngân hàng. NPLR thể thấy ngân hàng xanh đang dần chuyển hướng hiện tỷ lệ các khoản nợ không thể thu hồi từ tập trung vào lợi ích cổ đông sang lợi so với tổng dư nợ (Ernst & Young, 2004). ích chung, giúp cải thiện danh tiếng xã hội Một tỷ lệ nợ xấu thấp thường là dấu hiệu và giảm chi phí giao dịch cũng như chi phí cho thấy ngân hàng đang quản lý rủi ro tín thương hiệu, từ đó giảm tỷ lệ chi phí trên thu dụng hiệu quả và có khả năng ứng phó với nhập (Scholtens và Kang, 2012). Tuy nhiên, các rủi ro tài chính. tín dụng xanh có thể làm tăng chi phí do yêu cầu cao về kỹ năng đánh giá công nghệ môi 2.2. Tổng quan nghiên cứu trường, và chi phí này đôi khi có thể vượt quá lợi ích tài chính mang lại (Ueda, 2004; Ehlers Tác động của chính sách tín dụng xanh và cộng sự, 2022). Nghiên cứu của Xiaoyan đến lợi nhuận các NHTM và Yiyang (2022) cũng chỉ ra rằng chính sách Mặc dù nhiều nghiên cứu chỉ ra mối quan tín dụng xanh không làm giảm tỷ lệ chi phí hệ tích cực giữa chính sách tín dụng xanh và trên thu nhập của các ngân hàng. Mặc dù tín lợi nhuận ngân hàng, một số nghiên cứu lại dụng xanh có tác động tích cực dài hạn ở các kết luận ngược lại. Chẳng hạn, Oikonomou nước đang phát triển, nhưng hiệu quả ngắn và cộng sự, 2012; Choi và Pae, 2011; Wu hạn lại bị ảnh hưởng bởi chi phí leo thang. và Shen, 2013 cho rằng NHTM triển khai Tỷ lệ chi phí trên thu nhập vẫn cao do chi phí tín dụng xanh để bảo vệ lợi ích cổ đông, thu đầu tư ban đầu lớn và quy mô tín dụng xanh hút đầu tư, tăng tiền gửi, và vốn cổ phần, chưa đủ lớn. đồng thời mở rộng kinh doanh và tăng lợi nhuận. Luo và cộng sự (2021) và Zhou và Tác động của chính sách tín dụng xanh cộng sự (2021) cũng nhận thấy chính sách đến tỷ lệ nợ xấu các NHTM tín dụng xanh của Trung Quốc năm 2012 Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng chính sách tín đã cải thiện khả năng cạnh tranh và lợi dụng xanh có thể làm giảm tỷ lệ nợ xấu của nhuận của NHTM. Tuy nhiên, Scholtens & NHTM, nhưng cũng có ý kiến cho rằng nó Dam (2007) và Wright (2012) cho rằng tín có thể làm tăng tỷ lệ này. Cui và cộng sự dụng xanh có thời gian dự án dài, đầu tư (2018) nhận thấy việc tăng khoản vay xanh lớn, và rủi ro chính sách cao, làm tăng chi giúp giảm tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng Trung phí và giảm lợi nhuận. Ngân hàng có thể hạ Quốc. Nguyệt và cộng sự (2021) cho rằng lãi suất cho vay để thu hút doanh nghiệp, tín dụng xanh tăng quy mô tín dụng, thu giảm lợi nhuận ngắn hạn (Barnea và Rubin, nhập, và giảm nợ xấu, cải thiện hiệu quả 2010). Song và cộng sự (2019) cũng nhận hoạt động của NHTM. Wu (2023) cũng thấy tín dụng xanh làm giảm hiệu quả hoạt nhấn mạnh tác động tích cực của tín dụng động của ngân hàng ở một số khu vực. Do xanh trong việc giảm nợ xấu. Tuy nhiên, đó, chính sách tín dụng xanh có thể làm Zhang và cộng sự (2022) chỉ ra rằng doanh giảm lợi nhuận của NHTM. nghiệp gây ô nhiễm có thể làm tăng chi phí nợ, và việc chuyển đổi sang mô hình xanh Tác động của chính sách tín dụng xanh có chi phí cao, dẫn đến khó khăn trong trả đến tỷ lệ chi phí trên thu nhập các NHTM nợ và tăng nợ xấu. Ngoài ra, để tối đa hóa (CIR) lợi nhuận, NHTM có thể bỏ qua rủi ro môi Các nghiên cứu hiện nay cũng chưa thống trường, tăng vay cho doanh nghiệp có xếp nhất về tác động của chính sách tín dụng hạng tín dụng thấp, dẫn đến tăng nợ xấu. Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 29
  5. Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID Ứng dụng mô hình DID đánh giá tác NHTM Việt Nam. Thứ hai, hầu hết các động của chính sách tín dụng xanh đến nghiên cứu trước đây chủ yếu chỉ xem hoạt động NHTM xét đến một khía cạnh của chính sách tín Mô hình DID có vai trò quan trọng trong dụng xanh (Scholtens và Dam, 2007; Choi việc đánh giá tác động của chính sách tín và Pae, 2011; Wright, 2012; Wu và Shen, dụng xanh đến hoạt động NHTM. Zhong 2013; Luo và cộng sự, 2021...) và chưa và cộng sự (2016) đã sử dụng mô hình phân tích tác động đa chiều của chính sách DID để phân tích tác động của tín dụng tín dụng xanh đến hoạt động của NHTM. xanh đến hiệu quả hoạt động của NHTM Bài nghiên cứu của nhóm tác giả sẽ đi sâu ở Trung Quốc. Kết quả cho thấy việc tăng vào phân tích tác động đa chiều của chính doanh thu, giảm chi phí, và tăng chi phí xử sách tín dụng xanh đến từng khía cạnh hoạt phạt đối với các NHTM không thực hiện động cụ thể của NHTM Việt Nam, bao chính sách có thể thúc đẩy sự chủ động gồm tác động về mặt tài chính, hiệu quả của các ngân hàng trong việc thực hiện tín hoạt động, rủi ro, được phản ánh thông qua dụng xanh. Hiệu quả ngắn hạn của chính lợi nhuận, tỷ lệ chi phí trên thu nhập và tỷ sách này có phần tiêu cực nhưng giảm dần lệ nợ xấu. Thứ ba, chúng tôi sử dụng mô theo thời gian. Trong dài hạn, chính sách hình sai biệt kép DID- một phương pháp tín dụng xanh giúp NHTM nâng cao uy tín, đo lường chuyên dùng để đánh giá hiệu quả tăng khả năng vay vốn của doanh nghiệp chính sách và dần được sử dụng rộng rãi và tác động tích cực đến lợi nhuận và bảo trong nhiều lĩnh vực để tiến hành nghiên vệ môi trường. Dựa trên dữ liệu của 62 cứu (Stuart và cộng sự, 2014; Fredriksson NHTM Trung Quốc giai đoạn 2013-2020, và Oliveira, 2019...). Mô hình kinh tế lượng Xiaoyan và Yiyang (2022) phân tích tác DID thiết lập phù hợp hơn cho việc phân động của chính sách tín dụng xanh đến lợi tích chính sách so với phương pháp hồi quy nhuận NHTM bằng mô hình DID. Kết quả tổng quát truyền thống vẫn thường sử dụng cho thấy chính sách tín dụng xanh giúp trong các bài nghiên cứu khác. tăng thu nhập ngoài lãi, giảm tỷ lệ nợ xấu và tăng lợi nhuận cho NHTM, đặc biệt là 3. Phương pháp nghiên cứu những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp. Từ các nghiên cứu trên, chúng tôi đã nhận 3.1. Phương pháp nghiên cứu thấy những khoảng trống nhất định. Thứ nhất, theo hiểu biết của nhóm tác giả, bài Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sử nghiên cứu của nhóm là một trong những dụng mô hình khác biệt trong khác biệt bài nghiên cứu đầu tiên cung cấp bằng DID (Difference in Differences) hay còn chứng thực nghiệm về tác động đa chiều gọi là mô hình sai biệt kép, là một phương của chính sách tín dụng xanh đến hoạt động pháp đo lường chuyên dùng để đánh giá của các NHTM Việt Nam. Các nghiên cứu hiệu quả chính sách. Theo Fredriksson và trước đây tại Việt Nam liên quan đến chủ Oliveira (2019), DID là một trong những đề này chủ yếu chỉ mang tính định tính, tập phương pháp được sử dụng thường xuyên trung vào thực trạng của tín dụng xanh ở nhất trong việc nghiên cứu đánh giá tác Việt Nam (Đỗ và cộng sự, 2022; Nguyễn, động. Mô hình DID so sánh những thay 2022; Trần 2022; Nguyễn, 2023…) mà đổi theo thời gian của nhóm không thực chưa làm rõ tác động đa chiều của chính hiện chính sách với những thay đổi theo sách tín dụng xanh đến hoạt động của các thời gian của nhóm thực hiện chính sách 30 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  6. NGUYỄN MINH PHƯƠNG - NGUYỄN THỊ LAN ANH - THÁI THỊ THÙY LINH- PHẠM HỒNG NHUNG - PHAN MAI QUYÊN và quy “khác biệt trong khác biệt” là do động cấp tín dụng, trong đó quy định các tác động của chính sách. DID thường được tổ chức tín dụng chủ động triển khai xây triển khai như một thuật ngữ tương tác giữa dựng chương trình, chính sách tín dụng thời gian và các biến giả của nhóm thực xanh nhằm tăng dần tỷ trọng tín dụng xanh hiện trong mô hình hồi quy. Cụ thể, trong trong cơ cấu danh mục đầu tư tín dụng bài nghiên cứu, mô hình DID được sử dụng của mình. Cũng trong năm đó, Thống đốc thông qua việc chọn biến TREAT*POST NHNN Việt Nam ra Quyết định số 1552/ (mô tả cụ thể ở Bảng 3) là biến giả đại diện QĐ-NHNN ngày 06/08/2015 về Kế hoạch cho chính sách tín dụng xanh nhằm phân hành động của ngành ngân hàng thực hiện tích tác động của chính sách tín dụng xanh Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến hoạt động của NHTM. Tuy nhiên, đến năm 2020 với mục tiêu thực hiện cấp biến phụ thuộc còn có thể chịu tác động tín dụng cho các ngành kinh tế xanh, phát của nhiều yếu tố khác, ngoài tác động của triển các sản phẩm và dịch vụ nhằm hỗ chính sách và thời gian, do đó, chúng tôi trợ cho các doanh nghiệp thực hiện tăng thực hiện đưa thêm một số biến kiểm soát trưởng xanh. Do đó các quy định về thực vào mô hình hồi quy (cụ thể ở mục 3.4 của hiện Tín dụng xanh của NHNN là yêu cầu nghiên cứu). Giá trị của phương pháp DID cấp thiết đối với các TCTD. Tuy nhiên do dựa trên tiền đề rằng nếu không có chính các chính sách thường có độ trễ, vì vậy, sách, các nhóm thực hiện và nhóm không chúng tôi lựa chọn mốc nghiên cứu là năm thực hiện sẽ có cùng xu thế vận động theo 2016. Đồng thời, theo yêu cầu của phương thời gian (giả định song song). Giả định pháp DID, thời gian nghiên cứu là một số này được kiểm tra bằng cách vẽ đồ thị để năm trước nút chính sách và tất cả các năm đánh giá tác động đa chiều của chính sách sau khi triển khai. Tại thời điểm nghiên tín dụng xanh đến các chỉ tiêu tài chính cứu, các NHTM vẫn chưa công bố báo phản ánh hoạt động của ngân hàng lần lượt cáo thường niên năm 2023, do đó, chúng là: lợi nhuận, tỷ lệ chi phí trên thu nhập và tôi chọn khoảng thời gian nghiên cứu là từ tỷ lệ nợ xấu của NHTM. Sau khi kiểm tra năm 2012 đến năm 2022. giả định song song, chúng tôi tiến hành hồi quy mô hình để làm rõ hơn các giả thuyết Hai nhóm ngân hàng gồm nhóm thực nghiên cứu cũng như những kết luận từ giả hiện và nhóm không thực hiện định song song trên. Dữ liệu trong nghiên cứu là bộ dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính và 3.2. Dữ liệu nghiên cứu báo cáo thường niên của 14 ngân hàng thương mại Việt Nam và được chia thành Theo mô hình DID, một số dữ kiện cần 2 nhóm: nhóm thực hiện và chưa thực hiện được xác định để đo lường tác động của chính sách (Bảng 1). chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của Nhóm thực hiện: là những ngân hàng công các NHTM tại Việt Nam, bao gồm: bố đầy đủ, nhất quán và minh bạch về tổng số dữ liệu tín dụng xanh liên tục qua các Sự kiện chính sách năm 2016 năm, có báo cáo phát triển bền vững và thực Tại Việt Nam, tháng 3/2015, NHNN đã hiện triển khai tín dụng xanh tuân theo Chỉ ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về thúc thị số 03 của NHNN, cụ thể: nghiên cứu đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản và phát triển sản phẩm tín dụng xanh, triển lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt khai các chương trình tín dụng, tập trung Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 31
  7. Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID Bảng 1. Danh sách theo ngân hàng nghiên cứu Nhóm Tên ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Nhóm Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Quân thực hiện đội, Ngân hàng TMCP Tiên Phong, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Nhóm chưa Ngân hàng TMCP Nam Á, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, Ngân hàng TMCP Xuất thực hiện Nhập Khẩu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp ưu tiên cấp tín dụng xanh, có các chính xuất các giả thuyết sau: sách ưu đãi cho vay đối với các dự án sản Giả thuyết 1: Việc thực hiện chính sách xuất kinh doanh có mục tiêu tăng trưởng tín dụng xanh tác động làm tăng lợi xanh có dư nợ cho vay tín dụng xanh trong nhuận của các NHTM Việt Nam. giai đoạn nghiên cứu... Giả thuyết 2: Việc thực hiện chính sách Nhóm chưa thực hiện: Ngân hàng chưa tín dụng xanh góp phần tác động làm hoặc chỉ triển khai tín dụng xanh ở mức độ giảm tỷ lệ chi phí trên thu nhập của các khiêm tốn, dữ liệu về tín dụng xanh không NHTM Việt Nam. liên tục qua các năm từ 2012 đến 2022, Giả thuyết 3: Việc thực hiện chính sách không có dư nợ tín dụng xanh và thực hiện tín dụng xanh góp phần làm giảm tỷ lệ nợ không đáng kể chính sách tín dụng xanh xấu của các NHTM Việt Nam. thông qua quan sát các công bố trên báo cáo thường niên, báo cáo tài chính và Website 3.4. Thiết kế nghiên cứu của các ngân hàng. Tham khảo nghiên cứu của Choi và Pae 3.3. Giả thuyết nghiên cứu (2011); Oikonomou và cộng sự (2012); Wu và Shen (2013); Eisenbach và cộng sự Các phân tích lý thuyết và nghiên cứu thực (2014); Chen và cộng sự (2018); Cui và nghiệm trên đã tìm thấy những tác động cộng sự (2018); Luo và cộng sự (2021); của chính sách tín dụng xanh đối với hoạt Zhou và cộng sự (2021), Nguyệt và cộng động của NHTM tuy nhiên các quan điểm sự (2021); Ehlers và cộng sự (2022); Dang còn chưa thống nhất. Vì vậy, chúng tôi đề và cộng sự (2022); Wu (2023), nhóm tác Bảng 2. Tổng hợp các công trình nghiên cứu tác động đa chiều của chính sách tín dụng xanh đến hoạt động của NHTM Yếu tố bị tác động Tác động cùng chiều Tác động ngược chiều Choi và Pae (2011); Oikonomou và cộng sự (2012); Wu và Shen (2013); Eisenbach Lợi nhuận Song và cộng sự (2019) và cộng sự (2014); Luo và cộng sự (2021); Zhou và cộng sự (2021) Wright và Rwabizambuga (2006); Schol- Scholtens và Kang (2012); Wu và Tỷ lệ chi phí trên thu nhập tens và Dam (2007); Wright (2012); Chen Shen (2013) và cộng sự (2018); Ehlers và cộng sự (2022) Ho (2018); Zhang và cộng sự (2022); Zhou Cui và cộng sự (2018); Nguyệt Tỷ lệ nợ xấu và cộng sự (2022) và cộng sự (2021); Wu (2023) Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp 32 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  8. NGUYỄN MINH PHƯƠNG - NGUYỄN THỊ LAN ANH - THÁI THỊ THÙY LINH- PHẠM HỒNG NHUNG - PHAN MAI QUYÊN giả đã lựa chọn mô hình nghiên cứu cũng (1) PROFIT là biến phụ thuộc biểu thị lợi như đưa ra các biến phù hợp vào mô hình nhuận của NHTM; nghiên cứu tổng quát dựa trên lý thuyết (2) CIR là biến phụ thuộc biểu thị tỷ lệ chi DID như sau: phí trên thu nhập của NHTM; Yik = β1TREAT * POST + ∑βkXkit + λi + (3) NPLR là biến phụ thuộc biểu thị tỷ lệ nợ YEARt + εit xấu của NHTM. Với Yik lần lượt là lợi nhuận, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ nợ xấu. Cụ thể: 4. Kết quả và thảo luận Dựa trên Giả thuyết 1, 2 và 3 chúng tôi lần lượt xây dựng 3 phương trình hồi quy sau 4.1. Thống kê mô tả để phân tích thực nghiệm: PROFITik = β1TREAT*POST + ∑βk Xkit + Bộ dữ liệu bao gồm 14 ngân hàng từ năm λi + YEARt + εit (1) 2012-2022 với 154 quan sát trong 11 năm. CIRik = β1TREAT*POST + ∑βk Xkit + λi + Các giá trị bao gồm giá trị trung bình, độ YEARt + εit (2) lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất NPLRik = β1TREAT*POST + ∑βk Xkit + λi được trình bày ở Bảng 4. + YEARt + εit (3) Trong đó: 4.2. Các kiểm định có liên quan λ và YEAR là các hiệu ứng riêng lẻ và theo thời gian, chỉ số dưới t biểu thị năm; Kết quả ở Bảng 5 cho thấy các hệ số tương X đại diện cho biến kiểm soát; quan giữa biến độc lập và biến kiểm soát εit là sai số của mô hình hồi quy; trong 3 mô hình hồi quy đều nhỏ hơn 0,8 TREAT biểu thị liệu ngân hàng có bị ảnh nghĩa là ít có khả năng xảy ra hiện tượng tự hưởng bởi chính sách tín dụng xanh không; tương quan. POST biểu thị quan sát là trước hay sau Hiện tượng đa cộng tuyến được kiểm định năm chính sách ban hành; thông qua hệ số nhân tử phóng đại phương Bảng 3. Mô tả tác động kỳ vọng của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu Biến Đo lường Kỳ vọng dấu Nguồn tham khảo độc lập + Luo và cộng sự (2021); Zhou và (1) cộng sự (2021) PROFIT TREAT = 1 (Nhóm thực hiện), - TREAT = 0 (Nhóm chưa thực hiện) Scholtens và Kang (2012); Wu và TREAT*POST (2) POST =1 (từ 2016 đến năm 2022), Shen (2013) CIR ngược lại POST = 0 (trước 2016) - Xiaoyan và Yiyang (2022); Cui và (3) cộng sự (2018); Nguyệt và cộng NPLR sự (2021); Wu (2023) Vương và cộng sự (2023); Liu SIZE Ln (Tổng tài sản) + (2013) Nguyễn và cộng sự (2021); Kolapo LDR (%) (Cho vay khách hàng)/(Vốn huy động) + và cộng sự (2012) Pastory và cộng sự (2013); Pasa- (Thu nhập lãi thuần)/(Tổng tài sản NIM (%) + man Silaban (2017); O’Connell sinh lời bình quân) (2022) Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 33
  9. Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID Bảng 4. Kết quả phân tích thống kê mô tả các biến trong mô hình Giá trị Giá trị Giá trị Biến Quan sát Độ lệch chuẩn trung bình nhỏ nhất lớn nhất PROFIT 154 28,63919 1,45134 24,53556 31,25184 CIR 154 0,8092424 0,5271498 0,227051 6,829524 NPLR 154 0,0196974 0,0131094 0,005 0,096 TREAT*POST 154 0,5519481 0,4989166 0 1 SIZE 154 33,24889 0,9735947 30,34706 35,2904 LDR 154 0,8092424 0,1415605 0,3506025 1,157587 NIM 154 0,0363657 0,0298937 0,0055558 0,3575621 Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata Bảng 5: Hệ số tương quan giữa các biến của các phương trình hồi quy (1), (2) và (3) TREAT*POST LDR NIM SIZE PROFIT TREAT*POST 1,0000 0,4348 LDR 1,0000 0,0000 0,1255 0,1333 NIM 1,0000 0,1209 0,0994 0,5159 0,5129 0,0820 SIZE 1,0000 0,0000 0,0000 0,3332 0,5683 0,5866 0,2465 0,7893 PROFIT 1,0000 0,0000 0,0000 0,0021 0,0000 -0,0251 -0,0824 -0,1098 -0,1189 CIR 1,0000 0,7569 0,3094 0,1751 0,1366 -0,3156 -0,2087 -0,0645 -0,1786 NPLR 1,0000 0,0001 0,0094 0,4267 0,0275 Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm Stata sai VIF (Variance Inflation Factors). Kết tỷ lệ nợ xấu của NHTM. quả kiểm định cho thấy giá trị VIF của các Ở Hình 1, chúng tôi nhận thấy rằng trước biến đều dưới 2. Do đó, có thể kết luận rằng khi thực hiện chính sách vào năm 2016, lợi không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra nhuận của nhóm thực hiện và nhóm chưa trong mô hình nghiên cứu. thực hiện về cơ bản đáp ứng yêu cầu của 4.3. Kiểm tra xu hướng song song Giá trị của phương pháp DID dựa trên tiền đề rằng các nhóm thực hiện và nhóm chưa thực hiện thỏa mãn giả định về các xu hướng song song trước khi có sự kiện chính sách. Giả định này được kiểm tra bằng cách vẽ đồ thị để đánh giá tác động của chính sách tín dụng xanh đến các chỉ Nguồn: Theo tính toán của nhóm tác giả tiêu lợi nhuận, tỷ lệ chi phí trên thu nhập và Hình 1. Xu hướng song song của lợi nhuận 34 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  10. NGUYỄN MINH PHƯƠNG - NGUYỄN THỊ LAN ANH - THÁI THỊ THÙY LINH- PHẠM HỒNG NHUNG - PHAN MAI QUYÊN xu hướng song song. Sau khi chính sách tín nghiên cứu mô hình hồi quy về tác động của dụng xanh được ban hành, lợi nhuận của chính sách tín dụng xanh đến tỷ lệ chi phí nhóm thực hiện và chưa thực hiện vẫn duy trên thu nhập (CIR) của nhóm ngân hàng ở trì xu hướng song song, và lợi nhuận của mục 4.4. nhóm thực hiện thay đổi không đáng kể. Hình 3 cho thấy trước năm chính sách Kết quả này chỉ ra rằng ảnh hưởng của tín (2016), tỷ lệ nợ xấu của nhóm thực hiện cao dụng xanh đến lợi nhuận của ngân hàng là hạn chế. Để kiểm chứng điều này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô hình hồi quy về tác động của chính sách tín dụng xanh đến lợi nhuận của nhóm ngân hàng ở mục 4.4. Hình 2 cho thấy trước năm 2016, tỷ lệ chi phí trên thu nhập của các NHTM của 2 nhóm đáp Nguồn: Theo tính toán của nhóm tác giả Hình 3. Xu hướng song song của tỷ lệ nợ xấu (NPLR) hơn so với nhóm không thực hiện. Nhưng sau khi thực hiện chính sách tín dụng xanh, tỷ lệ nợ xấu của 2 nhóm ngân hàng có những biến động nhất định, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu Nguồn: Theo tính toán của nhóm tác giả của nhóm thực hiện đã giảm đáng kể, trong Hình 2. Xu hướng song song của tỷ lệ chi khi đó, tỷ lệ nợ xấu của nhóm chưa thực phí trên thu nhập (CIR) hiện lại có xu hướng tăng mạnh và giảm nhẹ sau đó. Thậm chí, những năm sau chính ứng xu hướng song song nhất định. Sau khi sách, tỷ lệ nợ xấu của nhóm thực hiện luôn chính sách được ban hành, trong giai đoạn duy trì ở mức thấp hơn so với nhóm không 4 năm đầu, tỷ lệ chi phí trên thu nhập của thực hiện. Điều này chứng tỏ rằng, có thể cả 2 nhóm ngân hàng có sự thay đổi đáng có nhiều yếu tố khác nhau nhưng trong đó kể, đặc biệt ở nhóm thực hiện. Tỷ lệ chi phí chính sách tín dụng xanh có thể mang đến trên thu nhập của nhóm thực hiện tăng mạnh tác động tích cực, làm giảm tỷ lệ nợ xấu của vào năm 2018. Tuy nhiên, từ 2019- 2022, các NH ở nhóm thực hiện. Để kiểm chứng tỷ lệ chi phí trên thu nhập của 2 nhóm vẫn thêm, chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô duy trì xu hướng song hành. Kết quả này chỉ hình hồi quy về tác động của chính sách ra rằng trong ngắn hạn chính sách tín dụng tín dụng xanh đến tỷ lệ nợ xấu (NPLR) của xanh có tác đến tỷ lệ chi phí trên thu nhập nhóm ngân hàng ở mục 4.4. nhưng không đủ để thay đổi hoàn toàn xu hướng dài hạn của chúng. Điều này là hoàn 4.4. Kết quả hồi quy toàn dễ hiểu, bởi trong những năm đầu thực hiện chính sách, các ngân hàng có thể sẽ gặp Với các kết quả của kiểm định Hausman có phải một số rào cản khiến chi phí tăng cao. Prob > chi2 lần lượt là 0,0034; 0,8259 và Để kiểm chứng thêm, chúng tôi thực hiện 0,5337 chúng tôi lựa chọn được mô hình Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 35
  11. Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID Bảng 6. Tác động của chính sách tín dụng xanh đến lợi nhuận, tỷ lệ chi phí trên thu nhập và tỷ lệ nợ xấu của NHTM PROFIT (1) CIR (2) NPLR (3)   FGLS FGLS FGLS 0,00537 0,00514 -0,00480*** TREAT*POST (1,55) (0,27) (-3,00) 0,0572*** -0,278*** -0,0106** LDR (3,96) (-3,67) (-2,28) 0,0755* -0,397 -0,00364 NIM (1,76) (-1,63) (-0,24) 1,081*** -1,277*** -0,0590** SIZE (12,49) (-2,85) (-2,00) -0,481 5,177*** 0,235** _cons (-1,61) (3,36) (2,30) N 154 154 154 R-sq * p
  12. NGUYỄN MINH PHƯƠNG - NGUYỄN THỊ LAN ANH - THÁI THỊ THÙY LINH- PHẠM HỒNG NHUNG - PHAN MAI QUYÊN lệ chi phí trên thu nhập của NHTM. cường mạnh mẽ tác động của chính sách tín Kết quả hồi quy (3) cho thấy hệ số của dụng xanh tới nền kinh tế thông qua kênh biến TREAT*POST là một giá trị âm (- tín dụng của các NHTM. NHNN có những 0,00480) và đạt mức ý nghĩa thống kê nhỏ chính sách hỗ trợ, khuyến khích các NHTM hơn 1%. Điều này cho thấy khi ngân hàng tham gia chuyển đổi xanh, hướng tới một thực hiện chính sách tín dụng xanh thì tỷ nền kinh tế tăng trưởng xanh và bền vững. lệ nợ xấu của ngân hàng đó có xu hướng NHNN có thể đẩy mạnh phát triển tín dụng giảm. Điều này có thể được giải thích bởi xanh tại Việt Nam thông qua việc ban hành chính sách tín dụng xanh thường khuyến các chính sách ưu đãi đối với các NHTM khích việc tài trợ cho các dự án và hoạt khi tham gia thực hiện chính sách tín dụng động có lợi cho môi trường và xã hội. Các xanh như: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với dự án này được đánh giá kỹ lưỡng và đòi phần vốn ngân hàng huy động để tài trợ cho hỏi các tiêu chuẩn cao về quản lý và sử các dự án xanh, ưu đãi tái cấp vốn và tái dụng vốn, cũng như khả năng trả nợ trước chiết khấu cho danh mục vay xanh và một khi được chấp nhận cấp tín dụng. Do đó, số hình thức tài trợ xanh khác. việc cung cấp tín dụng cho các dự án xanh Thứ hai, các NHTM cần tuân thủ mạnh có thể dẫn đến việc tăng cường chất lượng mẽ hơn nữa chính sách tín dụng xanh của khách hàng và giảm tỷ lệ nợ xấu (Nguyễn Đảng, Nhà nước. Cần chú trọng xây dựng và cộng sự, 2021). các chính sách riêng liên quan đến mục tiêu Kết luận từ nghiên cứu giúp khẳng định Giả xanh; nghiên cứu, triển khai và phát triển thuyết 3 và củng cố cho việc kiểm định xu các sản phẩm dịch vụ ngân hàng xanh và hướng song song ở trên và thống nhất với kết tín dụng xanh để giảm thiểu tác động tiêu quả nghiên cứu của Cui và cộng sự (2018), cực đến môi trường. Đồng thời, ngân hàng Nguyệt và cộng sự (2021), Wu (2023) cho nên có các chính sách ưu đãi cho vay, như rằng chính sách tín dụng xanh có tác động giảm lãi suất và kéo dài thời hạn cho vay tích cực, làm giảm tỷ lệ nợ xấu của NHTM. để khuyến khích các dự án sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường. Tiếp tục 5. Kết luận và khuyến nghị phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại, phát triển các phần mềm giúp cho việc Kết quả hồi quy cho thấy chưa có cơ sở quản lý và phân tích chất lượng nợ nhanh đánh giá chính sách tín dụng xanh làm tăng chóng, chính xác. Ngoài ra, các NHTM cần lợi nhuận và làm giảm tỷ lệ chi phí trên thu chủ động tiếp cận nguồn vốn xanh từ quốc nhập của các NHTM nhưng khi thực hiện tế thông qua các cơ quan, ban ngành liên chính sách tín dụng xanh, thì tỷ lệ nợ xấu quan hoặc trực tiếp liên hệ với các tổ chức của ngân hàng có xu hướng giảm. Điều này tài chính, tổ chức phi chính phủ, hoặc Quỹ tạo động lực lớn cho NHNN trong việc triển tín thác tài chính xanh để đảm bảo nguồn khai chính sách hiện tại cũng như cung cấp vốn hỗ trợ cho các dự án xanh. cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết Thứ ba, các NHTM cần tổ chức đào tạo, những hạn chế hiện tại của chính sách tín tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ dụng xanh ở Việt Nam như sau: trong việc nhận thức về tín dụng xanh, đặc Thứ nhất, NHNN tiếp tục xây dựng và hoàn biệt là nâng cao trình độ và năng lực trong thiện khung pháp lý về tín dụng xanh, có quy trình đánh giá, thẩm định và giám sát quy định, hướng dẫn cụ thể về đánh giá quản khi phát hành các gói vay xanh. Hơn nữa, lý rủi ro môi trường và xã hội nhằm tăng NHTM cần phối hợp cùng NHNN và các Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 37
  13. Tác động của chính sách tín dụng xanh tới hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Nghiên cứu thực nghiệm bằng mô hình sai biệt kép DID bộ, ngành có liên quan để tuyên truyền, giữa số lượng nhóm thực hiện và chưa thực nâng cao nhận thức của người dân về tầm hiện bởi phần nhiều các ngân hàng đã ủng quan trọng của tăng trưởng xanh, từ đó hộ chính sách tín dụng xanh do NHNN yêu thúc đẩy quá trình phát triển tín dụng xanh cầu; (2) Số lượng mẫu nghiên cứu còn hạn tại Việt Nam. chế do việc tiếp cận thông tin trên báo cáo Mặc dù bài nghiên cứu đã đạt được một số tài chính, báo cáo thường niên của một số kết quả nhất định tuy nhiên vẫn còn một ngân hàng còn gặp khó khăn.■ vài hạn chế như: (1) Chưa thực sự cân đối Tài liệu tham khảo Abadie, A. (2005). Semiparametric difference-in-differences estimators. Review of Economic Studies. 72 (1), 1–19. https://doi. org/10.1111/0034-6527.00321 Abedifar, P., Molyneux, P., & Tarazi, A. (2018). Non-interest income and bank lending. Journal of Banking and Finance, 87(C), 411–426. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2017.11.003 Barnea, A., & Rubin, A. (2010). Corporate social responsibility as a conflict between shareholders. Journal of business ethics, 97, 71-86. https://doi.org/10.1007/s10551-010-0496-z Chen, N., Huang, H. H., & Lin, C. H. (2018). Equator principles and bank liquidity. International Review of Economics & Finance, 55, 185-202. https://doi.org/10.1016/j.iref.2017.07.020 Choi, T. H., & Pae, J. (2011). Business ethics and financial reporting quality: Evidence from Korea. Journal of business ethics, 103(3), 403-427. https://doi.org/10.1007/s10551-011-0871-4 Cui, Y., Geobey, S., Weber, O., & Lin, H. (2018). The impact of green lending on credit risk in China. Sustainability, 10(6), 2008. https://doi.org/10.3390/s u10062008 Dang, V. A., Gao, N., & Yu, T. (2023). Climate policy risk and corporate financial decisions: Evidence from the NOx budget trading program. Management Science, 69(12), 7517-7539. https://doi.org/10.1287/mnsc.2022.4617 Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thanh Phương & Phạm Thành Trung (2021). Tác động của triển khai tín dụng xanh đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 4, 1-14. Đỗ Hoài Linh , Đinh Thanh Tú, Nguyễn Thị Thảo Vy., Hoàng Phương Hoa, & Nguyễn Phương Mai (2021). Tín dụng xanh tại Việt Nam: Thực trạng và các khuyến nghị chính sách. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, 9, 352-367. Ehlers, T., Packer, F., & De Greiff, K. (2022). The pricing of carbon risk in syndicated loans: Which risks are priced and why?. Journal of Banking & Finance, 136, 106180. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2021.106180 Eisenbach, S., Schiereck, D., Trillig, J., & von Flotow, P. (2014). Sustainable project finance, the adoption of the equator principles and shareholder value effects. Business Strategy and the Environment, 23(6), 375-394. https://doi.org/10.1002/bse.1789 Ernst & Young, LLP. (2004). The Ernst & Young tax guide 2004. Hoboken, NY: John Wiley & Sons. Fredriksson, A., & Oliveira, G. M. D. (2019). Impact evaluation using Difference-in-Differences. RAUSP Management Journal, 54(4), 519-532. https://doi.org/10.1108/RAUSP-05-2019-0112 Green Loan Principles. (2018). Loan market Association & Asia Pacific Loan Market Association. Ho, V. H. (2018). Sustainable finance & China’s green credit reforms: A test case for bank monitoring of environmental risk. Cornell Int’l LJ, 51, 609. Kolapo, T. F., Ayeni, R. K., & Oke, M. O. (2012). Credit risk and commercial bank’s performance in Nigeria: a panel model approach. Australian journal of business and management research, 2(2), 31. https://doi.org/10.52283/NSWRCA. AJBMR.20120202A04 Liu, S. (2013). Determinants of the profitability of the US banking industry during the financial crisis. Clemson University. Luo, S., Yu, S. & Zhou, G. (2021). Does green credit improve the core competence of commercial banks? Based on quasi-natural experiments in China. Energy Economics, 100, 1–11. https://doi.org/10.1016/j.eneco.2021.105335 Lv, C., Fan, J., & Lee, C. C. (2023). Can green credit policies improve corporate green production efficiency? Journal of Cleaner Production, 397, 136573. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2023.136573 Mathuva, D. M. (2009). Capital adequacy, cost income ratio and the performance of commercial banks: The Kenyan Scenario. The International journal of applied economics and Finance, 3(2), 35-47. https://doi.org/10.3923/ijaef.2009.35.47 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015). Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24/03/2015 về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2015). Quyết định 1552/QĐ-NHNN ngày 06/08/2015 về Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020. Nguyễn Hồng Thu, Đỗ Thị Thanh Nhanh, Lê Ngọc Thủy Trang, Đào Lê Kiều Anh. (2022). Mối quan hệ giữa giá trị thương hiệu, trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 311 (2), 38 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  14. NGUYỄN MINH PHƯƠNG - NGUYỄN THỊ LAN ANH - THÁI THỊ THÙY LINH- PHẠM HỒNG NHUNG - PHAN MAI QUYÊN 54-68. https://doi.org/10.33301/JED.VI.859 Nguyễn Thị Phương Liên. (2022). Phát triển Tín Dụng Xanh Tại Việt Nam: Thực Trạng và Một số định Hướng Giải Pháp. Tạp chí khoa học thương mại, (170), 3-12. Nguyễn Thị Ánh Ngọc. (2023). Tín dụng xanh tại Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị. Tạp chí Ngân hàng, 26(10), 1-8. O’Connell, M. (2022). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability: evidence from the UK. Studies in Economics and Finance, 40(1), 155-174. http://dx.doi.org/10.1108/SEF-10-2021-0413 Oikonomou, I., Brooks, C., & Pavelin, S. (2012). The impact of corporate social performance on financial risk and utility: A longitudinal analysis. Financial management, 41(2), 483-515. https://doi.org/10.1111/j.1755-053X.2012.01190.x Pasaman Silaban. (2017). The effect of capital adequacy ratio, net interest margin and non-performing loans on bank profitability: The Case of Indonesia. International Journal of Economics and Business Administration, 5(3), 58-69. https://www.um.edu. mt/library/oar/handle/123456789/43353 Pastory, D., Marobhe, M., Kaaya, I. (2013). The Relationship between Capital Structure and Commercial Bank Performance: A Panel Data Analysis. International Journal of Financial Economics, 1(1), 33-41. http://dspace.tia.ac.tz:8080/xmlui/ handle/123456789/60 Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội. Scholtens, B. and Dam, L. (2007). Banking on the equator. Are banks that adopted the equator principles different from non- adopters?. World Development, 35(8), 1307–1328. https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2006.10.013 Scholtens, B., & Kang, F. C. (2012). Corporate social responsibility and earnings management: Evidence from Asian economies. Corporate social responsibility and environmental management, 20(2), 95-112. https://doi.org/10.1002/csr.1286 Song, X., Deng, X., & Wu, R. (2019). Comparing the influence of green credit on commercial bank profitability in China and abroad: empirical test based on a dynamic panel system using GMM. International Journal of Financial Studies, 7(4), 64. https://doi.org/10.3390/ijfs7040064 Stuart, E. A., Huskamp, H. A., Duckworth, K., Simmons, J., Song, Z., Chernew, M. E., & Barry, C. L. (2014). Using propensity scores in difference-in-differences models to estimate the effects of a policy change. Health Services and Outcomes Research Methodology, 14(4), 166-182. https://doi.org/10.1007/s10742-014-0123-z Trần Thế Anh (2022). Thực trạng triển khai tín dụng xanh đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển tín dụng xanh trong thời gian tới. Tạp chí Môi trường, số 11/2022, 195-213. Ueda, M. (2004). Banks versus venture capital: Project evaluation, screening, and expropriation. The Journal of Finance, 59(2), 601-621. https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.2004.00643.x Vương Thị Hương Giang, Nguyễn Hữu Mạnh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2023). Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, (202, 203), 54-69. Wen, H., Lee, C. C., & Zhou, F. (2021). Green credit policy, credit allocation efficiency and upgrade of energy-intensive enterprises. Energy Economics, 94, 105099. https://doi.org/10.1016/j.eneco.2021.105099 Wright, C. (2012). Global Banks, the Environment, and Human Rights: The Impact of the Equator Principles on Lending Policies and Practices. Global Environmental Politics, 12(1), 56–77. https://doi.org/10.1162/GLEP_a_00097 Wright, C., & Rwabizambuga, A. (2006). Institutional pressures, corporate reputation, and voluntary codes of conduct: An examination of the equator principles. Business and Society Review, 111(1), 89–117. https://doi.org/10.1111/j.1467- 8594.2006.00263.x Wu, M. W., & Shen, C. H. (2013). Corporate social responsibility in the banking industry: Motives and financial performance. Journal of Banking & Finance, 37(9), 3529-3547. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2013.04.023 Wu, Z. (2023). Study on the Influence of Green Finance on the Profitability of City Commercial Bank in China. Finance, 13, 1143. https://doi.org/10.12677/FIN.2023.135121 Xiaoyan, G., & Yiyang, G. (2022). The Green Credit policy impact on the financial performance of Commercial Banks: A quasi- natural experiment from China. Mathematical Problems in Engineering, 2022, 1–16. https://doi.org/10.1155/2022/9087498 Zhang, Z., Duan, H., Shan, S., Liu, Q., & Geng, W. (2022). The impact of green credit on the green innovation level of heavy- polluting enterprises—Evidence from China. International Journal of Environmental Research and Public Health, 19(2), 650. https://doi.org/10.3390/ijerph19020650 Zhong, X., Xu, D., & Chen, Z. (2016). Research on green-credit policy of commercial bank based on evolutionary game theory and did model. In 2016 2nd International Conference on Economics, Management Engineering and Education Technology (ICEMEET 2016) (903-908). Atlantis Press. https://doi.org/10.2991/icemeet-16.2017.188 Zhou, G., Sun, Y., Luo, S., & Liao, J. (2021). Corporate social responsibility and bank financial performance in China: The moderating role of green credit. Energy Economics, 97, 105190. https://doi.org/10.1016/j.eneco.2021.105190 Zhou, X. Y., Caldecott, B., Hoepner, A. G., & Wang, Y. (2022). Bank green lending and credit risk: an empirical analysis of China’s Green Credit Policy. Business Strategy and the Environment, 31(4), 1623-1640. https://doi.org/10.1002/bse.2973 Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2