intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này phân tích tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Dựa trên dữ liệu của 20 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008- 2022, nhóm tác giả sử dụng công cụ ước lượng Moment tổng quát (GMM) để đánh giá tác động của các biến phản ánh việc công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu (đo lường thông qua phương pháp phân tích nội dung) đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại (đo lường thông qua tỷ suất sinh lời trên tài sản bình quân và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Bùi Huy Trung1, Trần Thị Thu Nga2 Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 25/04/2024 Ngày nhận bản sửa: 13/09/2024 Ngày duyệt đăng: 23/09/2024 Tóm tắt: Nghiên cứu này phân tích tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Dựa trên dữ liệu của 20 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2008- 2022, nhóm tác giả sử dụng công cụ ước lượng Moment tổng quát (GMM) để đánh giá tác động của các biến phản ánh việc công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu (đo lường thông qua phương pháp phân tích nội dung) đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại (đo lường thông qua tỷ suất sinh lời trên tài sản bình quân và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân). Kết quả hồi quy cho thấy việc công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Kết quả này là cơ sở trong việc The impact of disclosing information on activities responding to climate change on the performance of Vietnamese commercial banks Abstract: This paper aims to analyze the impact of disclosing information on climate change response activities on the performance of Vietnamese commercial banks. Drawing on a research sample of 20 Vietnamese commercial banks during the period 2008 - 2022, the authors use the Generalized Method of Moments (GMM) to investigate the impact of climate change disclosure variables (measured through text analyzing method) on commercial bank performance (measured through return on average assets and return on average equity). The empirical results show a positive correlation between disclosing information on activities in response to climate change and bank performance. These findings provide a basis for making recommendations for the management of the banking system in general and for improving the performance of commercial banks in particular. Keywords: Climate change, Information disclosure, Bank performance, Climate change adaptation Doi: 10.59276/JELB.2024.11.2725 Bui, Huy Trung1, Tran, Thi Thu Nga2 Email: trungbh@hvnh.edu.vn1, 23A4010441@hvnh.edu.vn2 Organization of all: Banking Academy of Viet Nam Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024 12 ISSN 3030 - 4199
  2. BÙI HUY TRUNG - TRẦN THỊ THU NGA đưa ra các khuyến nghị điều hành hệ thống ngân hàng nói chung cũng như trong nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại nói riêng. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, Công bố thông tin, Hiệu quả hoạt động ngân hàng, Ứng phó với biến đổi khí hậu 1. Giới thiệu Nam trong hai thập kỷ qua đã tăng trưởng với tốc độ thuộc hàng nhanh nhất thế giới Sự phát triển nhanh chóng của đô thị hóa (Mani và Thomas, 2023). Chính phủ Việt và công nghiệp hóa đã làm tăng nồng độ Nam đã đưa ra các cam kết về giảm 30% khí thải nhà kính trong bầu khí quyển, dẫn tổng lượng phát thải khí metan vào năm đến sự gia tăng tần suất, mức độ nghiêm 2030 và tổng lượng phát thải khí nhà kính trọng của các hình thái khí hậu cực đoan quốc gia đạt mức phát thải ròng bằng "0" trên toàn thế giới và gây ra tác động to vào năm 2050(Quyết định số 942/QĐ-TTg lớn đến môi trường và hệ thống kinh tế, ngày 5/8/2022 và Quyết định số 896/QĐ- xã hội. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã trở TTg ngày 26/7/2022 của Thủ tướng Chính thành thách thức lớn đe dọa khả năng tồn phủ). Tuy nhiên, con đường tiến tới trung tại và phát triển bền vững trên toàn cầu hòa carbon đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ (Zhenmin và Espinosa, 2019). Hiện tượng của các chủ thể khác nhau trong nền kinh nóng lên toàn cầu và các hiện tượng thời tế, đặc biệt là khu vực tài chính- ngân hàng. tiết cực đoan xảy ra thường xuyên hơn đã Trong vài thập kỷ trở lại đây, phát triển và đang gây ra những thiệt hại đáng kể về theo hướng bền vững đang dần trở thành xu kinh tế, văn hóa, xã hội trên toàn thế giới hướng không chỉ đối với các doanh nghiệp và nếu không kịp thời đưa ra các biện pháp sản xuất, kinh doanh thông thường mà với để phòng ngừa và ứng phó với BĐKH, các cả ngành tài chính- ngân hàng. Theo đó, thiệt hại được dự báo sẽ diễn ra ngày một hoạt động cung ứng vốn của các tổ chức nghiêm trọng hơn. này, ngoài yếu tố kinh tế và an toàn, không Theo báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về thể không quan tâm đến yếu tố môi trường Biến đổi khí hậu (IPCC), Việt Nam là một và xã hội. Hiện nay, các ngân hàng thương trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề mại (NHTM) đang rất tích cực triển khai của BĐKH. Việt Nam xếp thứ 13 trong số các hoạt động hướng tới phòng ngừa và các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi ứng phó với BĐKH như tài trợ cho các các hiện tượng thời tiết cực đoan trong giai dự án xanh, dự án năng lượng tái tạo, phát đoạn 2000- 2019 theo Chỉ số rủi ro khí hậu triển các sản phẩm và dịch vụ tài chính toàn cầu 2021 (Eckstein và cộng sự, 2021) xanh, giảm thiểu lượng khí thải carbon của và xếp hạng 91 trên 182 theo Sáng kiến ngân hàng… Một mặt, việc công bố thông thích ứng toàn cầu Notre Dame (Ngân hàng tin về triển khai các hoạt động ứng phó thế giới, 2021). Ước tính của Ngân hàng thế với BĐKH giúp ngân hàng minh bạch hóa giới (2022) cho thấy thiệt hại liên quan đến hoạt động, thể hiện trách nhiệm với cộng BĐKH của Việt Nam trong năm 2020 là 10 đồng, tăng cường sự tin tưởng của khách tỷ đô la Mỹ, tương đương với khoảng 3,2% hàng, nhà đầu tư và nâng cao hình ảnh GDP và dự kiến sẽ tăng nhanh trong những thương hiệu (Gangi và cộng sự, 2019). Mặt năm tới. Lượng khí thải nhà kính của Việt khác, quá trình công bố thông tin về hoạt Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 13
  3. Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam động ứng phó với BĐKH làm tăng chi phí liệu bảng theo năm của 20 NHTM Việt tuân thủ và chi phí thực thi của ngân hàng Nam trong giai đoạn 2008- 2022 để nghiên (Lewandowski, 2015). Trong điều kiện còn cứu tác động của công bố thông tin về hoạt nhiều hạn chế về nguồn lực, các ngân hàng động ứng phó với BĐKH đến HQHĐ của đứng trước bài toán tối ưu hóa điểm cân các NHTM tại Việt Nam. Ngoài phần giới bằng giữa lợi nhuận và trách nhiệm xã hội thiệu, phần 2 của nghiên cứu trình bày khái (TNXH), môi trường. Bên cạnh đó, mặc quát tổng quan nghiên cứu tác động của dù ngành ngân hàng là một trong những công bố thông tin về hoạt động ứng phó với trụ cột của nền kinh tế Việt Nam, thực tế biến đổi khí hậu đến HQHĐ của NHTM. cho thấy so với các quốc gia trong khu vực Phương pháp nghiên cứu được làm rõ trong và trên thế giới, việc công bố thông tin về phần 3. Phần 4 đưa ra các phân tích và thảo hoạt động ứng phó với BĐKH trong lĩnh luận kết quả nghiên cứu. Cuối cùng, các vực ngân hàng Việt Nam còn khá mới mẻ. kết luận và khuyến nghị chính sách được Về mặt khung pháp lý, Bộ Tài chính đã trình bày trong phần 5. ban hành Thông tư 96/2020/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 (trước đó là 2. Tổng quan nghiên cứu Thông tư 155/2015/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2021) về việc hướng dẫn BĐKH có tác động đáng kể đến thiên nhiên công bố thông tin trên thị trường chứng và các hoạt động của con người, ảnh hưởng khoán, trong đó có các nội dung về công trực tiếp và gián tiếp đến kinh tế, văn hóa bố thông tin liên quan đến môi trường. Quy và các hoạt động xã hội. Các nghiên cứu định này đã từng bước yêu cầu các doanh gần đây nhấn mạnh tác động tiềm ẩn của nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng BĐKH đối với hệ thống tài chính, đặc tuân thủ và minh bạch hóa việc công bố biệt là trong lĩnh vực ngân hàng (Batten thông tin, đặc biệt là các thông tin liên và cộng sự, 2016; Battiston và cộng sự, quan đến trách nhiệm với môi trường, xã 2021). Cụ thể, BĐKH thúc đẩy các ngân hội. Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng hàng triển khai nhiều dự án tín dụng xanh Nhà nước đã ban hành Quyết định số 1552/ hơn, qua đó giảm thiểu các rủi ro liên quan QĐ-NHNN ngày 06/08/2015 về việc ban đến môi trường khí hậu (Sun và cộng sự, hành kế hoạch hành động của ngành ngân 2019). Đồng thời việc từ chối cho vay đối hàng thực hiện chiến lược Quốc gia về tăng với các ngành gây ô nhiễm cao cũng có thể trưởng xanh đến năm 2020. Quyết định này cải thiện danh tiếng của ngân hàng (Fatica nhấn mạnh vai trò của ngành ngân hàng đối và cộng sự, 2021; Gangi và cộng sự, 2019). với các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu Mặt khác, các cú sốc của BĐKH gây ra tăng trưởng xanh, trong đó có các yêu cầu những ảnh hưởng tiêu cực đến các NHTM, cụ thể liên quan đến môi trường và ứng bởi thiên tai có thể gây thiệt hại đáng kể cho phó với biến đổi khí hậu. Từ những phân người đi vay, từ đó làm giảm khả năng trả tích trên, có thể thấy việc nghiên cứu về tác nợ của họ (Breitenstein và cộng sự, 2021). động của công bố thông tin về hoạt động Mặc dù công bố thông tin về hoạt động ứng phó với BĐKH đến hiệu quả hoạt động ứng phó với BĐKH có ảnh hưởng lớn đến (HQHĐ) của các NHTM Việt Nam có tính HQHĐ trong ngân hàng, nhưng số lượng cấp thiết cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. nghiên cứu về tác động của công bố thông Bài nghiên cứu sử dụng công cụ ước lượng tin về hoạt động ứng phó với BĐKH đến Moment tổng quát (GMM) dựa trên bộ dữ HQHĐ ngân hàng vẫn còn khiêm tốn. Về 14 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  4. BÙI HUY TRUNG - TRẦN THỊ THU NGA mặt lý thuyết, mối quan hệ trên có thể được minh bạch hóa hoạt động, thể hiện trách giải thích từ nhiều quan điểm khác nhau. nhiệm giải trình với cộng đồng, và tăng Thứ nhất, theo lý thuyết các bên liên quan cường sự tin tưởng của khách hàng, nhà đầu (Freeman, 2010), việc công bố thông tin ứng tư, từ đó tăng cường khả năng tiếp cận thị phó với biến đổi khí hậu có thể được giải trường mới và mở rộng cơ hội kinh doanh thích như là một phản ứng trước nhu cầu của (Gangi và cộng sự, 2019). Nghiên cứu của các bên liên quan về thông tin về biến đổi Khan và Tariq (2017) xem xét tác động của khí hậu- một vấn đề xã hội cấp bách. Theo công bố thông tin về hoạt động ứng phó với đó, quyền lực của các bên liên quan khác BĐKH đến hiệu quả tài chính của các ngân nhau như nhà đầu tư, công chúng, và các hàng Hồi giáo, trong giai đoạn 2010-2015 nhà hoạch định chính sách sẽ ảnh hưởng đến và chỉ ra rằng có mối quan hệ tích cực giữa quyết định của các tổ chức trong việc công công bố thông tin về hoạt động ứng phó với bố thông tin ứng phó với biến đổi khí hậu. BĐKH và hiệu quả tài chính do các sáng Thứ hai, lý thuyết tín hiệu khẳng định rằng kiến xã hội khác nhau được thực hiện bởi việc các doanh nghiệp công bố thông tin các ngân hàng. ứng phó với biến đổi khí hậu để gửi tín hiệu Mặt khác, một số nghiên cứu chỉ ra tồn tại đến các nhà đầu tư và xã hội về sự vượt trội mối quan hệ tiêu cực giữa công bố thông của họ so với đối thủ cạnh tranh (Connelly tin về hoạt động ứng phó với BĐKH và và cộng sự, 2011). Các doanh nghiệp có xu HQHĐ của các ngân hàng thương mại. hướng công bố những tin tốt hoặc thông Theo Lewandowski (2015), quá trình công tin tích cực ra thị trường để nâng cao danh bố thông tin về hoạt động ứng phó với tiếng hoặc khả năng tiếp cận nguồn lực. Thứ BĐKH có thể dẫn đến chi phí tuân thủ cao ba, các lý thuyết về công bố thông tin dựa cho ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng trên kinh tế (Verrecchia, 1983) cho rằng các có thể cần thay đổi chiến lược kinh doanh doanh nghiệp công bố thông tin ứng phó với để giảm thiểu rủi ro liên quan đến BĐKH. biến đổi khí hậu dựa trên đánh giá chi phí Việc thay đổi chiến lược kinh doanh có thể và lợi ích. tốn kém, bao gồm chi phí cho việc nghiên Về mặt thực nghiệm, các nghiên cứu trước cứu thị trường, phát triển sản phẩm mới, đây có thể được chia thành hai luồng quan đào tạo nhân viên hay chi phí cho việc đầu điểm chính. Một mặt, công bố thông tin về tư vào các công nghệ tiết kiệm năng lượng, hoạt động ứng phó với BĐKH là một chiến mua bảo hiểm, và dự phòng rủi ro. Ngân lược có thể mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng có thể vô tình tiết lộ thông tin bí mật hàng thương mại, bao gồm tăng cường quản cho đối thủ cạnh tranh do quá trình công bố lý rủi ro, tăng cường uy tín và thương hiệu, thông tin về hoạt động ứng phó với BĐKH, nâng cao HQHĐ và giúp ngân hàng tăng từ đó mất đi lợi thế cạnh tranh của mình trưởng bền vững trong dài hạn (Gangi và trên thị trường (Deegan và cộng sự, 2002). cộng sự, 2019; Batae và cộng sự, 2021). Tại Việt Nam, theo hiểu biết của nhóm tác Việc công bố thông tin về hoạt động ứng phó giả, chưa có một nghiên cứu nào phân tích với BĐKH có thể giúp ngân hàng xác định, tác động của việc công bố thông tin liên đánh giá và quản lý các rủi ro từ BĐKH như quan đến biến đổi khí hậu đến hoạt động của rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro tín các NHTM. Các nghiên cứu hiện tại chủ yếu dụng,… một cách hiệu quả hơn, giảm thiểu tập trung phân tích tác động của việc công tổn thất tài chính tiềm ẩn (Batae và cộng sự, bố thông tin liên quan đến TNXH và thông 2021). Công bố thông tin giúp ngân hàng tin liên quan đến môi trường, xã hội và quản Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 15
  5. Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trị (ESG) đến hoạt động của các NHTM. Lê 3.1. Mô hình nghiên cứu Phước Hương & Lưu Tiến Thuận (2019), Tran & cộng sự (2021) và My & My (2022) Để đánh giá tác động của công bố thông nghiên cứu mối quan hệ giữa TNXH và hiệu tin về hoạt động ứng phó với BĐKH của quả hoạt động của các NHTM, trong đó các NHTM Việt Nam, nghiên cứu dựa trên nhấn mạnh vai trò của việc công bố thông phương trình hồi quy sau: tin liên quan đến môi trường. PROFITi,t = β0 + β1 CCDI i,t + β2 CONTROLi,t Như vậy, với các nghiên cứu hiện có vẫn + β3Time i,t + θt + u i,t (*) còn tồn tại một số khoảng trống nghiên PROFIT là biến đánh giá HQHĐ của các cứu như sau: (i) Các nghiên cứu trước đây NHTM, tác giả nghiên cứu đã sử dụng chỉ liên quan đến công bố thông tin về hoạt tiêu ROAA, ROAE để đánh giá HQHĐ động ứng phó với BĐKH chủ yếu tập trung của các NHTM (Pasiouras and Kosmidou, vào các nước phát triển, ngược lại, rất ít 2007; Dietrich và Wanzenried, 2014). nghiên cứu xem xét mức độ công bố thông Để đo lường mức độ công bố thông tin về tin về BĐKH ở các nước đang phát triển; hoạt động ứng phó với BĐKH, nghiên cứu (ii) Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác sử dụng phương pháp phân tích nội dung. động của việc công bố thông tin về hoạt Trong các nghiên cứu trước đây, để đo động ứng phó với BĐKH đến HQHĐ của lường mức độ công bố thông tin về BĐKH, NHTM chưa thống nhất; (iii) Các nghiên các nghiên cứu sử dụng các phương pháp cứu định lượng về chủ đề này tại Việt khác nhau. Phương pháp đầu tiên là tham Nam còn hạn chế do khó khăn trong việc khảo điểm công bố thông tin về ứng phó đo lường sự tác động của công bố thông với biến đổi khí hậu doanh nghiệp do các tin về hoạt động ứng phó với BĐKH đến tổ chức công bố. Phương pháp thứ hai là các tổ chức tài chính- ngân hàng; (iv) Các xây dựng chỉ số chất lượng công bố, trong nghiên cứu hiện nay về công bố thông tin đó phân loại thông tin khí hậu do doanh môi trường trong ngành ngân hàng chủ yếu nghiệp cung cấp, chấm điểm và ấn định tập trung vào nội dung và chất lượng công giá trị theo tiêu chí định tính hoặc định bố thông tin mà chưa gắn với HQHĐ của lượng, sau đó cộng điểm theo trọng số để NHTM; (v) Các nghiên cứu trước đây chưa có được điểm chất lượng công bố thông tin xem xét tác động của công bố thông tin về về BĐKH của doanh nghiệp. Tuy nhiên hoạt động ứng phó với BĐKH đến HQHĐ việc sử dụng 2 phương pháp này là không của NHTM giữa các nhóm ngân hàng có khả thi với bộ dữ liệu hiện có đối với các đặc điểm khác nhau. Để trả lời các câu hỏi NHTM Việt Nam. Do đó nhóm nghiên nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đưa ra cứu sử dụng phương pháp thứ 3 thường các giả thuyết nghiên cứu sau: được sử dụng để đo lường mức độ công H1: Việc công bố thông tin về hoạt động bố thông tin là phương pháp phân tích nội ứng phó với BĐKH có tác động tích cực dung. Nhóm tác giả xây dựng danh sách từ đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. khóa (Phụ lục 1) bằng cách kết hợp ba từ H2: Cấu trúc sở hữu nước ngoài có ảnh điển của Sautner và cộng sự (2023), Baz hưởng đến tác động của công bố thông và cộng sự (2023) và Thuật ngữ Tài chính tin về hoạt động ứng phó với BĐKH đến Khí hậu của UNDP. Tiếp theo, dựa trên các hiệu quả hoạt động của các NHTM. báo cáo thường niên và báo cáo bền vững do các NHTM tại Việt Nam công bố, nhóm 3. Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu tính toán tần suất của các từ 16 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  6. BÙI HUY TRUNG - TRẦN THỊ THU NGA khóa trong danh sách. Trên cơ sở đó, mức lệ chi phí trên thu nhập (CIR), Tỷ lệ cho độ công bố thông tin về hoạt động ứng phó vay (LOAN), Dự phòng rủi ro tín dụng với BĐKH của các ngân hàng được tính (LLP). Biến kiểm soát vĩ mô là Tỷ lệ lạm như sau: phát (INF). Biến giả TIME đánh giá sự tác CCDIit = Ln(1+TWit) động của công bố thông tin về hoạt động trong đó: ứng phó với biến khí hậu trước và sau khi CCDIit: mức độ công bố thông tin về hoạt thực hiện Quyết định số 1552/QĐ-NHNN động ứng phó với BĐKH của ngân hàng i ngày 06/8/2015 của Thống đốc Ngân hàng năm t. Nhà nước Việt Nam. Biến giả nhận giá trị TWit: tần suất từ khóa xuất hiện trên báo bằng “1” từ năm 2015 đến năm 2022 và cáo của ngân hàng i năm t bằng “0” cho các năm còn lại. CONTROL là các biến kiểm soát của mô hình, bao gồm các yếu tố vi mô phản ánh 3.2. Dữ liệu nghiên cứu các đặc trưng của NHTM và các yếu tố vĩ mô bên ngoài ngân hàng có khả năng tác Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng theo năm động tới HQHĐ của NHTM (Altunbas và của 20 NHTM Việt Nam trong giai đoạn cộng sự, 2010). Các biến kiểm soát mang từ 2008 đến 2022. Đối với các biến số vi tính đặc trưng của ngân hàng bao gồm Tỷ mô mang đặc tính của NHTM, nhóm tác Bảng 1. Các biến sử dụng trong mô hình Phân loại Biến Mô tả Ký hiệu Kỳ vọng dấu Lợi nhuận trên tài ROAA Hiệu quả hoạt sản trung bình Biến phụ thuộc động của ngân Lợi nhuận trên vốn hàng chủ sở hữu trung ROAE bình Công bố thông tin Logarit cơ số tự về hoạt động ứng Biến giải thích nhiên của Tổng số CCDI + phó với biến đổi từ khóa khí hậu Tổng chi phí hoạt Tỷ lệ chi phí trên động/Tổng doanh CIR - thu nhập thu hoạt động Tổng dư nợ / Tổng Tỷ lệ cho vay LOAN +/- tài sản Biến kiểm soát Tỷ lệ trích lập dự Dự phòng rủi ro tín phòng rủi ro tín LLP +/- dụng dụng Tốc độ tăng trưởng Tỷ lệ lạm phát của giá hàng hóa, INF - dịch vụ - nhận giá trị = “1” cho các năm từ năm 2015 đến Biến giả Thời gian TIME + 2022; - nhận giá trị = “0” cho các năm còn lại Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 17
  7. Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam giả thu thập dữ liệu từ cơ sở dữ liệu S&P thiên trong khoảng tương đối rộng với độ Global kết hợp với báo cáo tài chính hợp lệch chuẩn 1,5501. nhất đã kiểm toán của các NHTM. Đối với các biến số vĩ mô, dữ liệu được thu thập từ 4.2. Kết quả và thảo luận cơ sở dữ liệu của Ngân hàng thế giới. Mẫu nghiên cứu được xây dựng theo nguyên tắc Bảng 3 trình bày kết quả hồi quy các mô lựa chọn các NHTM có đầy đủ dữ liệu của hình đánh giá tác động của công bố thông các biến trong giai đoạn nghiên cứu. Mẫu tin về hoạt động ứng phó với BĐKH đến dữ liệu sau khi đã thực hiện các bước lọc HQHĐ của các NHTM. Cột (1) trình bày dữ liệu bao gồm 20 NHTM trong 15 năm kết quả mô hình với biến phụ thuộc ROAA với 300 quan sát. Để kiểm soát hiện tượng và cột (2) thể hiện kết quả với biến phụ nội sinh rất có thể xảy ra trong mô hình, thuộc ROAE. Kết quả hồi quy cho thấy nhóm tác giả sử dụng công cụ GMM được hệ số của biến CCDI lần lượt là 0,0057 và đề xuất bởi Arellano và Bond (1991). 0,0934 trong mô hình (1) và (2), với mức ý nghĩa thống kê 1% cho thấy việc công bố 4. Kết quả nghiên cứu thông tin về hoạt động ứng phó với BĐKH có tác động tích cực đến HQHĐ của 4.1. Thống kê mô tả NHTM. Kết quả của mô hình phù hợp với kết quả nghiên cứu của Batae và cộng sự Thống kê mô tả của các biến sử dụng trong (2021). Việc công bố thông tin về các hoạt nghiên cứu được trình bày trong Bảng 2. động ứng phó với BĐKH giúp ngân hàng Đối với biến phụ thuộc, ROAA và ROAE minh bạch hóa hoạt động kinh doanh, thể có giá trị biến thiên trong khoảng từ -0,0237 hiện trách nhiệm với xã hội, môi trường, đến 0,0418 và -0,3925 đến 0,3939, với độ qua đó tăng cường sự tin tưởng của khách lệch chuẩn lần lượt là 0,0087 và 0,0885, hàng, nhà đầu tư và nâng cao hình ảnh cho thấy không có sự khác biệt lớn về tỷ thương hiệu (Gangi và cộng sự, 2019). suất sinh lợi trung bình giữa các ngân hàng Biến CIR tác động tiêu cực đến ROAA và và qua các năm. Đối với biến giải thích ROAE (hệ số hồi quy âm với mức ý nghĩa chính, CCDI bình quân là 1,9495 và biến 1%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu Bảng 2. Thống kê mô tả các biến sử dụng trong mô hình Số lượng quan Giá trị trung Tên biến Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất sát bình ROAA 300 0,0105 0,0087 -0,0237 0,0418 ROAE 300 0,1155 0,0885 -0,3925 0,3939 CCDI 300 1,9495 1,5501 0 5,6489 CIR 300 0,8031 0,1741 -0,0408 1,5348 LOAN 300 0,5626 0,1669 0 0,9771 LLP 300 0,0275 0,0052 -0,0067 0,0382 INF 300 0,0659 0,0616 0,0063 0,2311 Time 300 0,5333 0,4997 0 1 Nguồn: Tính toán của tác giả 18 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  8. BÙI HUY TRUNG - TRẦN THỊ THU NGA Bảng 3. Kết quả hồi quy theo phương pháp ước lượng GMM (1) (2) Mô hình ROAA ROAE 0,0057 *** 0,0934*** CCDI (0,0022) (0,0379) 0,5311*** ROAA(-1) (0,1897) 0,6308 *** ROAE(-1) (0,2145) -0,0633 *** -1,003 *** CIR (0,0122) (0,2360) -0,0482 * -0,9313 ** LOAN (0,0274) (0,4683) -0,0227*** -0,2850*** LLP (0,0079) (0,0930) 0,0224 * 0,2749 INF (0,0126) (0,1968) 0,0019 0,0608 Time (0,0024) (0,0459) N 300 300 S test 0,4230 0,9750 AR (1) 0,0440 0,0970 AR (2) 0,2960 0,1250 Ghi chú: Sai số chuẩn được thể hiện trong dấu ngoặc đơn bên dưới hệ số hồi quy. Ký hiệu ***, **,* tương ứng các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả của Lepetit và cộng sự (2008) và Nguyen sự (2005); Tan và Floros (2012). Ngoài và cộng sự (2021). Việc tăng cường quản ra, INF có tác động tích cực đến ROAA lý chi phí hoạt động sẽ làm tăng hiệu quả, của các NHTM ở mức ý nghĩa 10%, tuy nhờ đó sẽ nâng cao lợi nhuận của các ngân nhiên biến này lại không có ý nghĩa đối với hàng. Biến LOAN tác động tiêu cực đến ROAE. Kết quả này tương đồng với các kết ROAA và ROAE ở mức ý nghĩa lần lượt quả của Pasiouras và Kosmidou (2007); là 10%, 5%. Kết quả này trái ngược với Sufian và Habibullah (2009). nghiên cứu của Tan (2016) nhưng phù Nhóm tác giả sử dụng biến giả TIME để hợp với nghiên cứu của Sufian và Chong phản ánh ảnh hưởng của kế hoạch hành (2008), hàm ý tỷ lệ cho vay trên tổng tài động của ngành Ngân hàng thực hiện sản cao có xu hướng làm giảm khả năng chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh sinh lời của ngân hàng. Biến LLP tác động theo Quyết định số 1552/QĐ-NHNN ngày tiêu cực đến ROAA và ROAE của các 06/8/2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà NHTM với mức ý nghĩa 1%. Kết quả này nước đến HQHĐ của các NHTM. Kết quả hàm ý cho thấy chất lượng các khoản vay cho thấy, hệ số của biến TIME dương tuy của ngân hàng càng thấp sẽ làm gia tăng nhiên không có ý nghĩa thống kê. chi phí, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận Ngoài ra, yếu tố sở hữu nước ngoài trong của các NHTM. Kết quả này tương đồng quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng với các kết quả của Athanasoglou và cộng cũng có khả năng ảnh hưởng đến quyết Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 19
  9. Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng 4. Kết quả hồi quy với 2 nhóm ngân hàng có tỷ lệ sở hữu của khối ngoại trên và dưới 15% Nhóm 1 Nhóm 2 Mô hình (1) ROAA (2) ROAE (1) ROAA (2) ROAE 0,0031 ** 0,0661 *** 0,0004 -0,0114 CCDI (0,0013) (0,0278) (0,0009) (0,0123) 0,5005 *** 0,6144 *** ROAA(-1) (0,12007) (0,1436) 0,5939 *** 0,6283 *** ROAE(-1) (0,1586) (0,1423) -0,0561 *** -0,9638 *** -0,0409 *** -0,4368 *** CIR (0,0108) (0,2475) (0,0053) (0,0735) -0,0266 -0,8274 ** -0,01285 0,0659 LOAN (0,0197) (0,3898) (0,0125) (0,1547) -0,0140 *** -0,2220 *** -0,0842 0,4560 LLP (0,0047) (0,0645) (0,0011) (0,0120) 0,0196 ** 0,2675 * 0,0019 -0,1587 INF (0,0097) (0,1706) (0,0091) (0,1239) 0,0010 0,0635 * 0,0019 0,0059 Time (0,0018) (0,0383) (0,0018) (0,0243) N 195 195 105 105 S test 0,004 0,664 0,072 0,114 AR (1) 0,0180 0,1610 0,0050 0,4180 AR (2) 0,8110 0,4830 0,1140 0,1550 Ghi chú: Sai số chuẩn được thể hiện trong dấu ngoặc đơn bên dưới hệ số hồi quy. Ký hiệu ***, **,* tương ứng các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả định công bố thông tin về hoạt động ứng hoạt động thương mại có tỷ lệ vốn sở hữu phó với BĐKH và HQHĐ của ngân hàng nước ngoài trên 15% có mối quan hệ cùng (Oh và cộng sự, 2011; Cheng và cộng sự, chiều ở mức ý nghĩa thống kê 5% với mô 2024). Theo Nghị định 01/2014/NĐ-CP hình ROAA và 1% trong mô hình ROAE. ngày 03/01/2014, tỷ lệ sở hữu cổ phần của Ngược lại, kết quả nghiên cứu chưa cho một tổ chức nước ngoài không được vượt thấy sự tác động của công bố thông tin về quá 15% vốn điều lệ của một tổ chức tín hoạt động ứng phó với BĐKH đến HQHĐ dụng Việt Nam. Vì vậy, tác giả đã hồi quy của các NHTM có tỷ lệ vốn sở hữu nước mô hình gốc với 2 mẫu dữ liệu: (i) các ngân ngoài dưới 15%. Các đối tác quốc tế ngày hàng có tỷ lệ sở hữu nước ngoài trên 15% càng quan tâm đến vấn đề BĐKH và mong và (ii) các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nước muốn đầu tư vào các ngân hàng có cam kết ngoài dưới 15%. Kết quả hồi quy được ứng phó với BĐKH hiệu quả. Do đó, ngân trình bày trong Bảng 4. Cột (1) và (2) thể hàng có tỷ lệ vốn sở hữu của khối ngoại hiện kết quả hồi quy phương trình (1) và trên 15% phải chịu nhiều áp lực hơn về (2) với nhóm các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu việc công bố thông tin về hoạt động quản của khối ngoại trên 15% và cột (3), cột (4) lý rủi ro và chiến lược ứng phó BĐKH so thể hiện kết quả hồi quy với nhóm các ngân với ngân hàng có tỷ lệ vốn sở hữu của khối hàng có tỷ lệ sở hữu của khối ngoại dưới ngoại dưới 15%. Việc công bố thông tin về 15%. Kết quả cho thấy công bố thông tin về hoạt động ứng phó BĐKH giúp NHTM tạo 20 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  10. BÙI HUY TRUNG - TRẦN THỊ THU NGA Bảng 5. Kết quả hồi quy với biến độc lập chính CCDI_Adj (1) (2) Mô hình ROAA ROAE 0,0104* 0,1793*** CCDI_Adj (0,0299) (0,0156) 0,2841** ROAA(-1) (0,0829) 0,5369*** ROAE(-1) (0,0981) -0,0320*** -0,0674*** CIR (0,0184) (0,0108) 0,0058* 0,0048 LOAN (0,0044) (0,0375) -0,0001** -0,0468*** LLP (0,0028) (0,0375) 0,0044* 0,0123 INF (0,0130) (0,0807) 0,0003 -0,0168 Time (0,0014) (0,0163) N 300 300 S test 0,504 0,0601 AR (1) 0,0258 0,0470 AR (2) 0,0228 0,0782 Ghi chú: Sai số chuẩn được thể hiện trong dấu ngoặc đơn bên dưới hệ số hồi quy. Ký hiệu ***, **,* tương ứng các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%. ra lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng có của mô hình gốc. Thứ hai, nhóm tác giả sử ý thức về môi trường và thu hút vốn đầu dụng biến trễ 1 năm của biến CCDI làm tư lớn từ khối ngoại, đặc biệt là từ các nhà biến độc lập chính và hồi quy lại mô hình đầu tư có TNXH và môi trường (Haniffa (*). Kết quả hồi quy được thể hiện trong và Cooke, 1989; Barako và cộng sự, 2006). Bảng 6. Nhìn chung, kết quả mô hình kiểm tra phù hợp với kết quả mô hình gốc. 4.3. Kiểm định tính vững 5. Kết luận và một số khuyến nghị Để kiểm tra tính vững của kết quả mô hình, nhóm tác giả tiến hành hồi quy lại mô hình Ngày nay, BĐKH đã trở thành vấn đề được gốc, sử dụng các cách thức đo lường khác quan tâm hàng đầu tại các quốc gia trên thế nhau của biến độc lập chính CCDI. Trước giới do những tác động đáng kể đến mọi tiên, nhóm tác giả điều chỉnh thành phần lĩnh vực trong xã hội. Để phòng ngừa và TWit trong công thức tính CCDI bằng cách ứng phó với BĐKH hiệu quả đòi hỏi sự lấy tần suất từ khóa xuất hiện trên báo cáo phối hợp chặt chẽ của tất cả các chủ thể, của ngân hàng i năm t chia tổng số từ trong các Bộ ban ngành khác nhau trong nền kinh báo cáo. Kết quả mô hình với biến CCDI tế, đặc biệt là khu vực tài chính- ngân hàng. điều chỉnh (CCDI_Adj) được thể hiện Bài nghiên cứu sử dụng số liệu từ báo cáo trong Bảng 5. Dấu, hệ số và ý nghĩa thống tài chính hợp nhất theo năm của 20 NHTM kê của biến CCDI_Adj phù hợp với kết quả trong giai đoạn 2008- 2022 để phân tích ảnh Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 21
  11. Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng 6. Kết quả hồi quy với biến độc lập chính CCDI(-1) (1) (2) Mô hình ROAA ROAE 0,0011*** 0,0279*** CCDI (-1) (0,0012) (0,0142) 0,2905* ROAA(-1) (0,1711) 0,4690*** ROAE(-1) (0,1350) -0,0366** -0,7581*** CIR (0,0148) (0,1493) -0,0042* -0,0208** LOAN (0,0038) (0,0499) -0,0004 -0,0451* LLP (0,0008) (0,0255) 0,0089* 0,1270* INF (0,0105) (0,1135) 0,0003* 0,0019 Time (0,0019) (0,0196) N 300 300 S test 0,2636 0,3544 AR (1) 0,0850 0,0962 AR (2) 0,0960 0,0949 Ghi chú: Sai số chuẩn được thể hiện trong dấu ngoặc đơn bên dưới hệ số hồi quy. Ký hiệu ***, **,* tương ứng các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả hưởng của công bố thông tin về hoạt động lệ sở hữu nước ngoài thấp. Công bố thông ứng phó với BĐKH đến HQHĐ của các tin cần đảm bảo tính dễ hiểu và dễ tiếp NHTM. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi cận, sử dụng đa dạng kênh truyền thông các ngân hàng tăng cường công bố thông để công bố thông tin. Ứng dụng công nghệ tin về hoạt động ứng phó với BĐKH sẽ có mới như: Cloud Computing, Big Data, AI, tác động tích cực đến HQHĐ. Bên cạnh đó, Machine Learning, Blockchain để hỗ trợ kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có sự quy trình thu thập, lưu trữ, xử lý các thông khác biệt về mức độ tác động của công bố tin về hoạt động ứng phó với BĐKH đã thông tin về hoạt động ứng phó với BĐKH thực hiện trong ngân hàng, từ đó dễ dàng đến HQHĐ giữa các nhóm ngân hàng khác có được các dữ liệu cần thiết cho việc lập, nhau. Từ các kết quả nghiên cứu trên, tác trình bày thông tin tại ngân hàng. giả có một số đề xuất khuyến nghị như sau: Thứ hai, các NHTM cần hình thành các Thứ nhất, ngân hàng cần đẩy mạnh việc phòng, ban chịu trách nhiệm triển khai công bố thông tin về trách nhiệm với xã thực hiện các nguyên tắc ngân hàng bền hội, môi trường nói chung cũng như thông vững và thúc đẩy phát triển bền vững trong tin về các hoạt động ứng phó với BĐKH ngân hàng. Cụ thể, ngân hàng cần xây dựng nói riêng, đảm bảo tính minh bạch, chính chính sách riêng cho từng lĩnh vực, đặc biệt xác, đầy đủ và cập nhật của thông tin, đặc là các lĩnh vực có tác động đáng kể tới môi biệt là các ngân hàng không có hoặc có tỷ trường, từ đó thiết kế các sản phẩm có tính 22 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  12. BÙI HUY TRUNG - TRẦN THỊ THU NGA bền vững. Bên cạnh đó, đối với nhân viên, quan hệ giữa công bố thông tin về hoạt ngân hàng cần triển khai các biện pháp động ứng phó với BĐKH và hiệu quả hoạt nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của động của các NHTM, tuy nhiên, nghiên nhân viên về trách nhiệm của ngân hàng cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất với các vấn đề xã hội và môi trường các định. Thứ nhất, việc xây dựng biến độc lập hoạt động ngân hàng có trách nhiệm cho chính về công bố thông tin liên quan đến toàn thể nhân viên. Các NHTM cũng cần biến đổi khí hậu mới chỉ dựa trên phân tích tích cực kiểm tra mức độ rủi ro khí hậu và nội dung các báo cáo thường niên của các các khoản vay cho các ngành công nghiệp NHTM. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới chỉ gây ô nhiễm, đồng thời tiến hành kiểm tra đo lường được mức độ công bố thông tin sức chịu đựng theo các kịch bản khí hậu chứ chưa đo lường được mức độ thực hiện khác nhau để đảm bảo rằng thanh khoản các hoạt động ứng phó với BĐKH. Thứ còn lại có thể đối phó với các tổn thất và vỡ hai, phạm vi nghiên cứu mới chỉ giới hạn nợ phát sinh từ rủi ro khí hậu. trong các NHTM tại Việt Nam. Do đó các Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước cần có lộ nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm trình hướng tới yêu cầu các NHTM thực vi đối với các doanh nghiệp hoặc mở rộng hiện các quy định bắt buộc về việc công bố đối tượng các ngân hàng tại các quốc gia thông tin liên quan đến môi trường, biến khác nhau trong khu vực và trên thế giới. đổi khí hậu, tham khảo tiêu chuẩn quốc Bên cạnh đó, phương pháp phân tích nội tế như GRI, TCFD,… đồng thời phải có dung có thể được mở rộng bằng cách sử hướng dẫn chuẩn hóa về hệ thống công bố dụng các báo cáo khác, các kênh truyền thông tin về hoạt động ứng phó với BĐKH thông khác của ngân hàng như thông cáo cho các NHTM áp dụng nhằm phát huy tối báo chí, website,… hoặc sử dụng các công đa tác động tích cực của việc công bố thông cụ các công cụ như Machine Learning, tin về hoạt động ứng phó với BĐKH đến Google Trend,… để đo lường mức độ thực hiệu quả kinh doanh của các NHTM. hiện các hoạt động ứng phó với BĐKH của Bài nghiên cứu đã có những đóng góp nhất NHTM.■ định về mặt học thuật liên quan đến mối Tài liệu tham khảo Altunbas, Y., Gambacorta, L., & Marques-Ibanez, D. (2010). Does monetary policy affect bank risk-taking? ECB working paper No. 1166. https://doi.org/10.2139/ssrn.1574188 Athanasoglou, P., Brissimis, S., & Delis, M. (2005). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability. Bank of Greece, Working Paper No. 25. https://doi.org/10.2139/ssrn.4162071 Barako, D. G., Hancock, P., & Izan, H. Y. (2006). Factors influencing voluntary corporate disclosure by Kenyan companies. Corporate Governance: An International Review, 14(2), 107-125. https://doi.org/10.1111/j.1467- 8683.2006.00491.x Bătae, O. M., Dragomir, V. D., & Feleagă, L. (2021). The relationship between environmental, social, and financial performance in the banking sector: A European study. Journal of Cleaner Production, 290, 125791. https://doi. org/10.1016/j.jclepro.2021.125791 Batten, J. A., & Vo, X. V. (2016). Bank risk shifting & diversification in an emerging market. Risk Management, 18(4), 217-235. https://doi.org/10.1057/s41283-016-0008-2 Battiston, S., Dafermos, Y., & Monasterolo, I. (2021). Climate risks and financial stability. Journal of Financial Stability, 54, 100867. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2021.100867 Baz, S., Cathcart, L., Michaelides, A., & Zhang, Y. (2023). Firm-level climate regulatory exposure. https://doi. org/10.2139/ssrn.3873886 Ben-Amar, W., & Belgacem, I. (2018). Do socially responsible firms provide more readable disclosures in annual reports? Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 25(5), 1009-1018. https://doi.org/10.1002/ Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 23
  13. Tác động của công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam csr.1517 Breitenstein, M., Nguyen, D. K., & Walther, T. (2021). Environmental hazards and risk management in the financial sector: A systematic literature review. Journal of Economic Surveys, 35(2), 512-538. https://doi.org/10.1111/ joes.12411 Cheng, X., Jiang, X., Kong, D., & Vigne, S. (2024). Shifting stakeholders’ logics: Foreign institutional ownership and corporate social responsibility. Journal of Business Ethics, 1-19. https://doi.org/10.1007/s10551-023-05587-7 Connelly, B. L., Certo, S. T., Ireland, R. D., & Reutzel, C. R. (2011). Signaling theory: A review and assessment. Journal of Management, 37(1), 39-67. https://doi.org/10.1177/0149206310388419 Cooke, T. E. (1989). Disclosure in the corporate annual reports of Swedish companies. Accounting and Business Research, 19(74), 113-124. https://doi.org/10.1080/00014788.1989.9728841 Deegan, C., Rankin, M., & Tobin, J. (2002). An examination of the corporate social and environmental disclosures of BHP from 1983-1997: A test of legitimacy theory. Accounting, Auditing & Accountability Journal, 15(3), 312-343. https://doi.org/10.1108/09513570210435861 Dietrich, A., & Wanzenried, G. (2014). The determinants of commercial banking profitability in low-, middle-, and high- income countries. The Quarterly Review of Economics and Finance, 54(3), 337-354. https://doi.org/10.1016/j. qref.2014.03.001 Eckstein, D., Kunzel, V., & Schafer. (2021). Global climate risk index 2021: Who suffers most from extreme weather events? Weather-related loss events in 2019 and 2000-2019. Bonn: Germanwatch. Fatica, S., Panzica, R., & Rancan, M. (2021). The pricing of green bonds: Are financial institutions special? Journal of Financial Stability, 54, 100873. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2021.100873 Freeman, R. E. (2010). Strategic management: A stakeholder approach. Cambridge University Press. https://doi. org/10.1017/CBO9781139192675 Gangi, F., Mustilli, M., & Varrone, N. (2019). The impact of corporate social responsibility (CSR) knowledge on corporate financial performance: Evidence from the European banking industry. Journal of Knowledge Management, 23(1), 110-134. https://doi.org/10.1108/JKM-04-2018-0267 Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC). (2007). Climate change 2007: The physical science basis. Cambridge University Press. https://doi.org/10.1017/CBO9780511546013 Khan, M. A., & Tariq, Y. B. (2017). The impact of corporate governance on the technical efficiency of banks in Pakistan. IUP Journal of Corporate Governance, 16(4), 7-30. Khan, M. A., Tahir, A., Khurshid, N., Husnain, M. I. U., Ahmed, M., & Boughanmi, H. (2020). Economic effects of climate change-induced loss of agricultural production by 2050: A case study of Pakistan. Sustainability, 12(3), 1216. https://doi.org/10.3390/su12031216 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). The expansion of services in European banking: Implications for loan pricing and interest margins. Journal of Banking and Finance, 32(11), 2325-2335. https://doi.org/10.1016/j. jbankfin.2007.09.025 Lewandowski, S. (2015). Carbon emissions and corporate financial performance: A systematic literature review and options for methodological enhancements. In S. Schaltegger, D. Zvezdov, I. A. Etxeberria, M. Csutora, & E. Günther (Eds.), Corporate carbon and climate accounting, 193–215. Springer. https://doi.org/10.1007/978-3-319- 27718-9_9 Lê Phước Hương, & Lưu Tiến Thuận (2019). Tác động của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả tài chính: Nghiên cứu tình huống các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 211, 1-11. Mani, M., & Thomas, M. (2023). To fulfill Vietnam’s economic ambitions, climate action is essential. World Bank Blogs. https://blogs.worldbank.org/en/eastasiapacific/fulfil-vietnams-economic-ambitions-climate-action-essential Ngân hàng Thế giới. (2021). Climate country profile: Vietnam. Ngân hàng Thế giới. (2022). Key highlights: Country climate and development report for Vietnam. https://www. worldbank.org/en/country/vietnam/brief/key-highlights-country-climate-and-development-report-for-vietnam Nguyen, T. T., Nguyen, T. D., Dinh, T. T., & Vu, K. L. (2021). The impact of capital structure on bank performance: GMM estimation for the case of Vietnam. PressAcademia Procedia, 13(1), 73-83. https://doi.org/10.17261/ Pressacademia.2021.1426 My, S. T., & My, H. T. (2022). Relationship between corporate social responsibility and bank performance of listed banks in Vietnam. Journal of Hunan University Natural Sciences, 49(1), 212-219. https://doi.org/10.55463/ issn.1674-2974.49.1.27 Oh, W. Y., Chang, Y. K., & Martynov, A. (2011). The effect of ownership structure on corporate social responsibility: Empirical evidence from Korea. Journal of Business Ethics, 104, 283-297. https://doi.org/10.1007/s10551-011- 0912-z Pasiouras, F., & Kosmidou, K. (2007). Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union. Research in International Business and Finance, 21(2), 222-237. https://doi.org/10.1016/j. ribaf.2006.03.007 24 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
  14. BÙI HUY TRUNG - TRẦN THỊ THU NGA Sautner, Z., Van Lent, L., Vilkov, G., & Zhang, R. (2023). Firm-level climate change exposure. The Journal of Finance, 78(3), 1449-1498. https://doi.org/10.1111/jofi.13219 Sufian, F., & Habibullah, M. S. (2009). Bank-specific & macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector. Frontiers of Economics in China, 4, 274-291. https://doi.org/10.1007/ s11459-009-0016-1 Sufian, F., & Chong, R. R. (2008). Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from the Philippines. Asian Academy of Management Journal of Accounting & Finance, 4(2), 91-109. https://doi. org/10.12691/jfe-4-3-2 Sun, J., Wang, F., Yin, H., & Zhang, B. (2019). Money talks: The environmental impact of China’s green credit policy. Journal of Policy Analysis and Management, 38(3), 653-680. https://doi.org/10.1002/pam.22137 Tan, Y. (2016). The impacts of risk and competition on bank profitability in China. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 40, 85-110. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2015.09.003 Tan, Y., & Floros, C. (2012). Bank profitability & inflation: The case of China. Journal of Economic Studies, 39, 675- 696. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2015.09.003 Tran, Q. T., Vo, T. D., & Le, X. T. (2021). Relationship between profitability and corporate social responsibility disclosure: Evidence from Vietnamese listed banks. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(3), 875–883. https://doi.org/10.13106/jafeb.2021.vol8.no3.0875 Trần Thị Thu Nga. (2024). Tác động của công bố thông tin ứng phó với biến đổi khí hậu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp. Học viện Ngân hàng. Verrecchia, R. E. (1983). Discretionary disclosure. Journal of Accounting and Economics, 5, 179-194. https://doi. org/10.1016/0165-4101(83)90011-3 Zhenmin, L., & Espinosa, P. (2019). Tackling climate change to accelerate sustainable development. Nature Climate Change, 9, 494-496. https://doi.org/10.1038/s41558-019-0519-4 Phụ lục 1. Danh sách từ khóa đo lường mức độ công bố thông tin về hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu 1. Tiết kiệm năng lượng 13. Quản lý nước bền vững 2. Năng lượng tái tạo 14. Phát triển bền vững 3. Năng lượng sạch 15. Khí thải 4. Năng lượng bền vững 16. Thiên tai 5. Phát thải ròng bằng 0 17. Thân thiện với môi trường 6. Xử lý chất thải 18. Hiệu ứng nhà kính 7. Công trình xanh 19. Rủi ro môi trường 8. Trái phiếu xanh 20. Bảo vệ môi trường 9. Tài chính xanh 21. Giảm thiểu chất thải 10. Tín dụng xanh 22. Tiêu chuẩn môi trường 11. Tăng trưởng xanh 23. Sản phẩm thân thiện 12. Nâng cao hiệu quả sử dụng 24. Không gian giao dịch xanh tài nguyên Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2