intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đã đề xuất hàm ý chính sách tối ưu hoá quản trị công ty (đặc điểm hội đồng quản trị và cấu trúc sở hữu) và gia tăng tỷ lệ thu nhập phi tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam Nguyễn Trung Dũng1, Nguyễn Thanh Phương2 Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 11/01/2024 Ngày nhận bản sửa: 06/06/2024 Ngày duyệt đăng: 14/06/2024 Tóm tắt: Vai trò của thu nhập phi tín dụng và quản trị công ty vẫn chưa có được câu trả lời thống nhất trong các nghiên cứu trước đây. Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011- 2021. Hồi quy SYS- GMM cho thấy, việc gia tăng tỷ lệ thu nhập phi tín dụng, thu nhập từ phí dịch vụ và thu nhập khác có lợi đối với hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đối với các nhân tố quản trị công ty, quy mô hội đồng quản trị, tỷ lệ sở hữu của CEO, tỷ lệ sở hữu nhà nước và tỷ lệ sở hữu nước ngoài tác động ngược chiều ROA, ROE của các ngân hàng. Ngược lại, số lượng thành viên hội đồng quản trị nữ, tỷ lệ sở hữu của hội đồng quản trị và số lượng thành The effect of corporate governance and non interest income on Vietnamese banks’ financial performance Abstract: The roles of non-interest income and corporate governance on bank operations in the literature have not been a cooperative explanation. Therefore, the paper determines corporate governance and non interest income on the Vietnamese banks' financial performance from 2011 to 2021. SYS-GMM demonstrates that non-interest income, fees, and other income enriches Vietnamese commercial bank’s financial performance. Regarding bank corporate governance, the board size, CEO ownership, state ownership, and foreign ownership negatively impact ROA and ROE. Conversely, the number of female boards, board ownership, and board compositions enhances the banks' financial performance. The interesting judgment is the corporate governance factors will lessen the intensity of the effect of non- interest income and its components on the banks’ financial performance. The paper proposed some implications for optimizing corporate governance (board characteristics and ownership structure) and increasing non-interest income to improve Vietnamese commercial banks’ financial performance. Keywords: Corporate governance, non interest income, bank financial performance, SYS-GMM Doi: 10.59276/JELB.2024.09.2658 Nguyen, Trung Dung1, Nguyen, Thanh Phuong2 Email: dunght211089@gmail.com1, phuongnt@hvnh.edu.vn2 Organization of all: Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 47 Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  2. Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam viên hội đồng quản trị không tham gia điều hành càng cao thì hiệu quả tài chính của các ngân hàng càng lớn. Phát hiện thú vị của nghiên cứu này là sự tham gia của các nhân tố quản trị công ty thì sẽ làm giảm cường độ tác động của thu nhập phi tín dụng và các thành phần thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại. Nghiên cứu đã đề xuất hàm ý chính sách tối ưu hoá quản trị công ty (đặc điểm hội đồng quản trị và cấu trúc sở hữu) và gia tăng tỷ lệ thu nhập phi tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam. Từ khóa: Quản trị công ty, Thu nhập phi tín dụng, Hiệu quả tài chính ngân hàng, SYS-GMM 1. Đặt vấn đề và cộng sự, 2022). Kết quả là sự bộc lộ các hạn chế về vai trò của hội đồng quản trị Các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín (HĐQT) và sự quan tâm đối với mối quan dụng và rủi ro này đóng vai trò quan trọng hệ giữa quản trị công ty và hiệu quả tài đối với sự tồn tại và ổn định của họ. Sự chính của các NHTM ngày càng gia tăng gia tăng rủi ro ở các ngân hàng thương mại ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, mối (NHTM) đã làm tăng đáng kể các hoạt động liên hệ giữa quản trị công ty và hiệu quả phi truyền thống (Mehmood và De Luca, tài chính của NHTM vẫn còn gây tranh cãi 2023). Thu nhập phi tín dụng (TNPTD) (Liang và cộng sự, 2018; Haris và cộng sự, được các nhà quản trị NHTM Việt Nam 2019; Ayadi và cộng sự, 2019). quan tâm hàng đầu trong bối cảnh chuyển Quản trị công ty và chuyển đổi cơ cấu thu đổi số và hội nhập quốc tế sâu rộng do sự nhập theo hướng gia tăng tỷ lệ TNPTD có cạnh tranh gay gắt trong ngành và do thị vai trò quan trọng hiệu quả tài chính ngân trường, các quy định ngày càng mở. Hoạt hàng ở các thị trường mới nổi nhưng chưa động chuyển đổi thu nhập và mô hình kinh có nghiên cứu cụ thể nào có góc nhìn đầy doanh hiện đại còn gặp nhiều khó khăn thể đủ toàn diện và nhất quán (Liang và cộng hiện ở tỷ lệ TNPTD của các NHTM còn sự, 2018; Doan và cộng sự, 2018). Quản thấp (Nguyễn Thị Đoan Trang, 2019). Gia trị công ty đóng vai trò quan trọng trong tăng tỷ lệ TNPTD của NHTM mang tầm hoạch định chiến lược kinh doanh và sự chiến lược tại các nền kinh tế phát triển bởi phát triển bền vững của các NHTM; do đó khả năng giảm thiểu các rủi ro, đảm bảo sự đa dạng hoá thu nhập thông qua gia tăng tỷ phát triển bền vững. Tuy nhiên, các NHTM lệ TNPTD hiệu quả hay không có thể là do vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, khó hiệu quả quản trị công ty tại các NHTM. khăn và yêu cầu cấp bách phải tăng cường Do đó, điểm mới của nghiên cứu này đó là năng lực quản trị công ty để nâng cao năng đánh giá đồng thời vai trò của quản trị công lực cạnh tranh trong bối cảnh cách mạng ty (xem xét góc độ đặc điểm HĐQT và cấu công nghiệp 4.0. trúc sở hữu) và TNPTD đối với hiệu quả tài Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 chính của các NHTM Việt Nam. và đại dịch COVID-19 có ảnh hưởng ở cấp Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm trả lời độ toàn cầu đã là thách thức đối với các câu hỏi đặt ra là quản trị công ty và TNPTD NHTM ở một số nước phát triển (Hassan có phải là động lực thúc đẩy hiệu quả tài 48 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  3. NGUYỄN TRUNG DŨNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG chính của các NHTM Việt Nam hay không. khi HĐQT hành động để đáp ứng nhu cầu Câu hỏi này sẽ được làm sáng tỏ thông và lợi ích của tất cả các bên liên quan. qua việc hệ thống hoá cơ sở lý thuyết nền Lý thuyết dựa trên nguồn lực hoặc sự phụ tảng, tổng quan các công trình nghiên cứu, thuộc vào nguồn lực đặt nền tảng rằng phương pháp nghiên cứu sử dụng dữ liệu của các công ty sở hữu nguồn lực chứ không 26 NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2021 phải các yếu tố bên ngoài, mang lại cho và ứng dụng SYS-GMM để ước lượng, qua công ty lợi thế cạnh tranh so với các công đó, thảo luận kết quả nghiên cứu, đề xuất ty cùng ngành (Barney, 1995). Lý thuyết các hàm ý quản trị đối với quản trị công ty, nhấn mạnh các thành viên HĐQT đã thông thu nhập phi tín dụng nhằm nâng cao hiệu qua mối liên hệ của họ với môi trường bên quả tài chính của các NHTM. ngoài để mang lại lợi ích cho công ty. Theo Mooney và Shim (2015), các nhà 2. Cơ sở lý thuyết, tổng quan nghiên cứu nghên cứu cho rằng lý thuyết danh mục và phát triển giả thuyết hiện đại là cách giải thích tốt nhất đối với chiến lược đa dạng hóa hoạt động kinh 2.1. Cơ sở lý thuyết nền tảng doanh NHTM và lý thuyết này cho rằng việc chuyển đổi thu nhập theo hướng Theo Reyna và cộng sự (2012), quan điểm TNPTD là động lực giúp NHTM hạn chế của lý thuyết đại diện cho rằng các nhà các rủi ro tiềm ẩn. Thu nhập từ hoạt động quản trị thường đầu tư dư thừa dòng tiền để kinh doanh truyền thống và TNPTD có thể tăng thu nhập thay vì tăng chi trả tiền mặt cùng có lợi đối với lợi nhuận của NHTM. cho cổ đông và có xu hướng làm suy giảm Lý thuyết “Learn by Doing” cho rằng tồn hoạt động của NHTM. Khi người quản lý tại tác động phi tuyến của hoạt động dạng có quá nhiều quyền kiểm soát trong việc hóa ngân hàng, TNPTD với hiệu quả hoạt điều hành NHTM, lợi ích của các nhà đầu động của các NHTM (Sun và cộng sự, tư bên ngoài sẽ bị tổn hại nhiều hơn cùng 2017). Lý thuyết này khẳng định NHTM với việc mở rộng các hoạt động TNPTD. có khả năng vượt qua ngưỡng và hưởng Điều này là do khi quyền kiểm soát của các những lợi ích tối đa đối với đa dạng hóa nhà quản lý cao thì thường tối đa hoá lợi ích hoá thu nhập theo hướng tăng TNPTD. của họ và hành động không gắn liền với lợi ích của cổ đông và doanh nghiệp. Theo đó, 2.2. Tổng quan các công trình nghiên các chiến lược TNPTD có thể không phát cứu và phát triển giả thuyết huy hiệu quả theo kỳ vọng của cổ đông và các bên liên quan (Doan và cộng sự, 2018). Dòng nghiên cứu tác động của TNPTD đối Theo Freeman (1984), các bên liên quan là với hiệu quả tài chính của NHTM vẫn còn một nhóm người có khả năng ảnh hưởng nhiều tranh cãi gay gắt với ba luồng quan hoặc có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động điểm cơ bản: (1) ủng hộ vai trò của TNPTD của doanh nghiệp trong việc đạt được các cho rằng TNPTD gia tăng cơ hội tạo ra thu mục tiêu của doanh nghiệp. Lý thuyết các nhập và hạn chế rủi ro tiềm ẩn (Lee và bên liên quan cho rằng nhu cầu của các bên cộng sự, 2014; Meslier và cộng sự, 2014; liên quan trong doanh nghiệp là khác nhau Belguith và Bellouma, 2017, Park và cộng và tổ chức phải nỗ lực đáp ứng những nhu sự, 2019; Ammar và Boughrara,2019); cầu đa dạng này. Adams và cộng sự (2012) (2) không ủng hộ cho rằng hoạt động thu khẳng định quản trị công ty được cải thiện nhập lãi thuần là cốt lõi, mở rộng hoạt động Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 49
  4. Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam TNPTD cần nhiều nguồn lực trong đó có Lee và cộng sự, 2014; Park và cộng sự, tài chính, nguồn nhân lực và hạ tầng công 2019). Theo Meslier và cộng sự (2014), nghệ kỹ thuật số (Stiroh (2004b; Mercieca Chen và cộng sự (2014), Sissy và cộng sự và cộng sự, 2007; Delpachitra và Lester, (2017), các NHTM đạt được lợi ích từ đa 2013) và (3) tác động phi tuyến (Sun và dạng hoá thu nhập khi tăng tỷ lệ TNPTD. cộng sự, 2017; Noor và Siddiqui, 2019). Belguith và Bellouma (2017), Park và cộng Vai trò của HĐQT đã được thảo luận nhiều sự (2019), Ammar và Boughrara (2019) về các công ty phi tài chính và cũng có sự cho rằng TNPTD thúc đẩy hiệu quả kinh đa dạng trong việc trực tiếp xem xét vấn đề doanh của các NHTM. Stiroh (2004b), này đối với các NHTM (García-Meca và Mercieca và cộng sự (2007), Delpachitra cộng sự, 2015; Love và Rachinsky, 2015; và Lester (2013) tăng cường tỷ lệ TNPTD Liang và cộng sự, 2018). Tuy nhiên, tác sẽ làm giảm hiệu quả tài chính và sự ổn động của quản trị công ty đến hiệu quả tài định của các NHTM. Theo Köhler (2014), chính của NHTM vẫn chưa có các quan tỷ lệ TNPTD tác động tích cực hoặc tiêu điểm thống nhất trong các nghiên cứu cực đến hiệu quả hoạt động NHTM. Lou trước đây. Quản trị công ty tăng cường mối (2008), Sun và cộng sự (2017), Noor và quan hệ đa dạng hoá thu nhập theo hướng Siddiqui (2019) vận dụng Learn by Doing tăng cường TNPTD và hiệu quả tài chính đưa ra bằng chứng có mối quan hệ phi của các NHTM (Liang và cộng sự, 2018). tuyến giữa TNPTD và hiệu quả tài chính Quản trị công ty và chuyển đổi cơ cấu thu của các NHTM. nhập theo hướng gia tăng tỷ lệ TNPTD sẽ H1: Thu nhập phi tín dụng tác động tích thúc đẩy hiệu quả tài chính của NHTM ở cực đến hiệu quả tài chính của NHTM các thị trường mới nổi rất quan trọng trong Việt Nam. các nghiên cứu cụ thể nhưng chưa toàn diện và nhất quán (Liang và cộng sự, 2018; 2.2.2. Tác động của quản trị công ty đến hiệu Doan và cộng sự, 2018). quả tài chính của ngân hàng thương mại Quan điểm của nhóm tác giả là việc tăng Theo OECD (2015), quản trị công ty bao cường TNPTD là xu hướng và cần thiết gồm một tập hợp các mối quan hệ giữa đối với các NHTM trong bối cảnh hội nhập ban lãnh đạo doanh nghiệp, hội đồng quản quốc tế. Để làm tốt chiến lược TNPTD trị, các cổ đông và các bên liên quan khác. cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động kinh Theo quan điểm của nhóm tác giả, quản trị doanh của các NHTM thì vai trò của quản công ty của NHTM trong nghiên cứu này trị công ty tại các NHTM được đánh giá là được đo lường thông qua đặc điểm HĐQT rất quan trọng và quyết định. (quy mô HĐQT, thành viên HĐQT độc lập, thành viên HĐQT nữ, thành viên HĐQT 2.2.1. Tác động của thu nhập phi tín dụng không tham gia điều hành) và cấu trúc sở đến hiệu quả tài chính của ngân hàng hữu (Sở hữu HĐQT, sở hữu CEO, sở hữu thương mại nước ngoài, sở hữu nhà nước). Theo lý thuyết danh mục hiện đại, gia Theo lý thuyết nguồn lực, các NHTM có tăng tỷ lệ TNPTD là động lực lớn để giảm nhiều thành viên HĐQT thì càng có lợi thế rủi ro hoạt động và gia tăng hiệu quả tài về nguồn lực và thúc đẩy hiệu quả tài chính chính của NHTM (Elsas và cộng sự, 2010; (García-Meca và cộng sự, 2015; Berger và Pennathur và cộng sự, 2012; Sanya và Bowman, 2016; Liang và cộng sự, 2018). Wolfe, 2011; Delpachitra và Lester, 2013; Thành viên HĐQT có năng lực và trình 50 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  5. NGUYỄN TRUNG DŨNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG độ để giám sát và hỗ trợ đưa ra các quyết tuyến. Liang và cộng sự (2013), Salim và sách nhằm thúc đẩy hiệu quả tài chính của cộng sự (2016) cho rằng các NHTM có NHTM (Liang và cộng sự, 2018). Battaglia nhiều thành viên HĐQT không tham gia và Gallo (2015) chỉ ra rằng quy mô HĐQT điều hành hơn giúp giảm thiểu xung đột lợi nhỏ hơn có khả năng giám sát chặt chẽ ích, làm tăng giá trị cho các cổ đông thông việc quản lý NHTM hơn. Ayadi và cộng sự qua giám sát các nhà quản trị NHTM. Tuy (2019) cho rằng sự gia tăng số lượng thành nhiên, Erkens và cộng sự (2012); Bukair viên HĐQT làm giảm hiệu quả tài chính và Rahman (2015) cho rằng việc gia tăng của các NHTM. thành viên HĐQT điều hành thúc đẩy hiệu H2: Quy mô HĐQT tác động tiêu cực đến quả tài chính của các NHTM. hiệu quả tài chính của NHTM Việt Nam. H5: Số lượng thành viên HĐQT không Theo lý thuyết nguồn lực, thành viên tham gia điều hành tác động tích cực đến HĐQT độc lập sẽ giúp NHTM cải thiện hiệu quả tài chính của NHTM Việt Nam. chiến lược và phát huy các nguồn lực có Berger và cộng sự (2016); Liang và cộng sẵn nhằm đạt được lợi nhuận và tỷ suất sinh sự (2016) vận dụng lý thuyết đại diện lời cao hơn (Liang và cộng sự, 2018; Ayadi đánh giá tầm quan trọng của tỷ lệ sở hữu và cộng sự, 2019) cũng đồng nhất với quan của HĐQT đối với hoạt động của doanh điểm này. Trái ngược với quan điểm này, nghiệp. Berger và cộng sự (2016) cho rằng Andres và Vallelado (2008), Erkens và việc nắm giữ nhiều cổ phần của HĐQT làm cộng sự (2012), García-Meca và cộng sự tăng đáng kể rủi ro thất bại. Theo Liang và (2014), Ayadi và cộng sự (2019) cho thấy cộng sự (2016), các NHTM có tỷ lệ sở hữu HĐQT có ít hơn về số lượng thành viên của HĐQT cao thường thực hiện các khoản độc lập sẽ hiệu quả hơn trong chức năng đầu tư ít rủi ro hơn dẫn đến hiệu quả tài giám sát và tư vấn cũng như tạo ra nhiều chính cao hơn. Love và Rachinsky (2015) giá trị hơn. chỉ ra tỷ lệ sở hữu HĐQT tác động tiêu cực H3: Số lượng thành viên HĐQT độc lập đến cả ROA, ROE của NHTM ở Nga và tác động tích cực đến hiệu quả tài chính Ukraina. của NHTM Việt Nam. H6: Tỷ lệ sở hữu HĐQT tác động tích cực Theo García-Meca và cộng sự (2014), có đến hiệu quả tài chính của các NHTM mối liên hệ tích cực giữa thành viên HĐQT Việt Nam. nữ và hiệu quả tài chính của các NHTM. Lý thuyết đại diện và thuyết nguồn lực việc Moussa và cộng sự (2019), Mutarindwa gia tăng tỷ lệ sở hữu CEO giúp gia tăng và cộng sự (2020) đã lập luận rằng sự hiện trách nhiệm của CEO trong quản trị điều diện của các thành viên nữ giúp HĐQT hành và nâng cao giá trị của doanh nghiệp thực hiện chức năng chiến lược vì kinh (Adams và Mehran, 2012; Liang và cộng nghiệm của họ thường gắn liền với nhu cầu sự, 2016, 2018). Zagorchev và Gao (2015) của các NHTM giúp gia tăng hiệu quả tài đánh giá tỷ lệ sở hữu CEO sẽ gia tăng vấn chính của NHTM. đề đại diện trong NHTM và có mối quan hệ H4: Số lượng thành viên HĐQT nữ tác tiêu cực hiệu quả tài chính của các NHTM động tích cực đến hiệu quả tài chính của tại Mỹ. NHTM Việt Nam. H7: Tỷ lệ sở hữu của CEO tác động tiêu Theo Andres và Vallelado (2008), tác động cực đến hiệu quả tài chính của NHTM của thành viên HĐQT không tham gia điều Việt Nam. hành đến hiệu quả hoạt đông NHTM là phi Lin và cộng sự (2016) khẳng định vai trò và Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 51
  6. Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam tầm quan trọng của nhà nước trong quản lý liệu bằng phần mềm STATA 16. Nội dung và giám sát nhằm đảm bảo sự ổn định của phân tích dữ liệu bao gồm phân tích thống các NHTM. Những biến động bất thường kê mô tả, tương quan và hồi quy SYS-GMM từ tỷ lệ sở hữu nhà nước sẽ ảnh hưởng lớn để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. đến năng lực hoạt động của các NHTM. Biến nội sinh trong các mô hình nghiên cứu Liang và cộng sự (2018) cho thấy mối của nghiên cứu này được xác định là biến quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ sở hữu của trễ được sử dụng trong các nghiên cứu trước nhà nước đối với hiệu quả tài chính của các đây, đồng thời kiểm định biến nội sinh với NHTM. Tuy nhiên, Lin và cộng sự (2016) kiểm định Wu-hausman bằng lệnh Ivregress khẳng định các NHTM có tỷ lệ sở hữu nhà 2SLS đã xác nhận vai trò biến nội sinh của nước cao có hiệu quả tài chính kém hơn. biến trễ khi giá trị p-value
  7. NGUYỄN TRUNG DŨNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG Bảng 1. Đo lường biến nghiên cứu Phân loại Biến Định nghĩa Nguồn Chiều Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình Meslier và cộng sự ROA Biến phụ quân (2014), Lee và cộng thuộc Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình sự (2014), Liang và ROE quân cộng sự (2016) Tỷ lệ TNPTD/tổng thu nhập NII NII = FEE + TRD + OTH + TOR Meslier và cộng sự Thu nhập Thu nhập từ phí (FEE) trên tổng thu nhập (2014), Lee và cộng FEEOP + phi tín (TOR) sự (2014) dụng TRADEOP Thu nhập từ hoạt động giao dịch (TRD) trên + tổng thu nhập nhập (TOR) Thu nhập khác (OTH) trên tổng thu nhập OTHOP + nhập (TOR) Quy mô HĐQT đo lường bằng số lượng Berger và cộng sự BOARDSIZE - thành viên HĐQT (2016), Liang và INDEPEN- cộng sự (2016) Số lượng thành viên HĐQT độc lập + DENCE Andres và Vallelado BOARD- Số lượng thành viên HĐQT không tham gia (2008), Liang và + COMP điều hành cộng sự (2016) Quản trị García-Meca và FEMALE Số lượng thành viên nữ trong HĐQT + công ty cộng sự (2014) CEOOWN Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của CEO (%) Berger và cộng sự - (2016), Liang và BOARD- Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các thành viên cộng sự (2016) + OWN HĐQT STATEOWN Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà nước (%) Lin và cộng sự + FOR- Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư, tổ (2016) - EIGNOWN chức nước ngoài (%) SIZE Logarit tự nhiên của tổng tài sản + NPL Tỷ lệ nợ xấu/ cho vay khách hàng Meslier và cộng sự - Biến kiểm (2014), Lee và cộng soát CIR Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập - sự (2014) GDP Tăng trưởng GDP + CPI Tăng trưởng chỉ số CPI + Nguồn: Tổng hợp các nghiên cứu trước 4.1. Thống kê mô tả biến nghiên cứu 7% và 6,4%, thu nhập từ hoạt động khác (OTHER) chiếm 5,9%. Đối với đặc điểm Bảng 2 cho thấy ROA bình quân của các quản trị, trung bình các NHTM có xấp xỉ NHTM Việt Nam trung bình xấp xỉ 0,9% 7,5 thành viên HĐQT và 0,83 thành viên và ROE của các NHTM bình quân trung HĐQT độc lập trong thành phần HĐQT. bình đạt 10,6%. TNPTD trung bình của các Số lượng thành viên HĐQT không tham gia NHTM chỉ chiếm 19,4. Tỷ lệ thu nhập từ điều hành trung bình xấp xỉ 6,3 và có rất ít nữ phí (FEE) và thu nhập từ hoạt động giao thành viên HĐQT (1,3). Sở hữu của CEO và dịch (TRADE) của các NHTM chiếm tỷ sở hữu của HĐQT của các NHTM lần lượt lệ lớn nhất với tỷ lệ trung bình lần lượt là đạt trung bình là 0,391% và 2,879%. Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 53
  8. Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng 2. Thống kê các biến nghiên cứu Nhân tố Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất ROA 286 0,009 0,008 -0,060 0,037 ROE 286 0,106 0,085 -0,563 0,303 NII 286 0,194 0,136 -0,178 1,102 FEEOP 286 0,070 0,060 -0,145 0,303 TRADEOP 286 0,064 0,097 -0,401 0,606 OTHEROP 286 0,059 0,074 -0,115 0,593 BSIZE 286 7,469 1,754 5 15 INDEBOARD 286 0,825 0,596 0 4 FEMALE 286 1,287 1,206 0 5 CEOOWN 286 0,391 1,163 0 6,998 BOARDCOMP 286 6,297 1,777 3 14 BOARDOWN 286 2,879 3,835 0 15,739 STATEOWN 286 14,702 26,374 0 100 FOREIGNOWN 286 6,413 9,698 0 30 SIZE 286 18,751 1,166 16,398 21,290 NPL 286 0,022 0,012 0,005 0,088 CIR 286 0,530 0,139 0,242 0,927 GDP 286 0,057 0,015 0,026 0,071 CPI 286 0,053 0,047 0,009 0,187 Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả. Bảng 3 cho thấy các hệ số tương quan đo (Bảng 4). Kết quả các mô hình (1,2,7,8) lường mối quan hệ giữa các cặp nhân tố cho thấy tỷ lệ TNPTD tác động thuận chiều nhỏ hơn 0,85 do đó có thể kết luận rằng ROA và ROE, đồng quan điểm với đa số không có hiện tượng tự tương quan trong các nghiên cứu quốc tế trước như Lee và mô hình nghiên cứu. cộng sự (2014), Meslier và cộng sự (2014). Điều này cho thấy rằng chiến lược tăng tỷ 4.2. Phân tích tác động của nhập phi tín lệ TNPTD của NHTM là chiến lược đúng dụng và quản trị công ty đến hiệu quả đắn với nhiều thách thức và rủi ro trong bối tài chính của các ngân hàng thương mại cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng. Việt Nam Theo mô hình (3, 4, 9, 10), sự gia tăng tỷ lệ thu nhập từ phí dịch vụ (FEEOP) và thu Kiểm định Hansen, kiểm định AR (2) của nhập khác (OTHOP) thúc đẩy sự gia tăng SYS-GMM không có ý nghĩa thống kê với của hiệu quả tài chính của các NHTM Việt p-value khá cao và đồng thời kiểm định AR Nam. Lee và cộng sự (2014), Meslier và (1), Wu- hausman có p-value
  9. Bảng 3. Phân tích ma trận tương quan ROA 1 ROE 0,875 1 NII -0,111 -0,103 1 FEEOP 0,338 0,422 0,303 1 TRADEOP -0,223 -0,250 0,735 -0,139 1 OTHEROP -0,186 -0,203 0,620 -0,074 0,148 1 BSIZE 0,088 0,157 -0,054 0,179 -0,203 0,022 1 INDE- 0,175 0,192 0,082 0,174 0,003 0,005 0,005 1 BOARD FEMALE -0,087 0,017 0,042 -0,018 0,133 -0,083 0,217 0,075 1 CEOOWN -0,011 -0,034 -0,081 -0,113 0,018 -0,081 -0,229 -0,075 0,190 1 BOARD- 0,166 0,222 -0,044 0,198 -0,192 0,009 0,866 0,139 0,075 -0,331 1 COMP BOARD- 0,175 0,206 -0,098 0,093 -0,087 -0,142 -0,211 0,203 -0,025 0,479 -0,193 1 OWN STATE- 0,070 0,202 -0,022 0,059 -0,043 -0,031 0,300 -0,204 0,144 -0,163 0,204 -0,361 1 OWN FOR- -0,008 0,063 -0,055 0,145 -0,069 -0,128 0,205 0,143 0,035 -0,207 0,189 -0,067 0,145 1 EIGNOWN SIZE 0,242 0,504 0,152 0,508 -0,108 0,007 0,391 0,030 0,127 -0,099 0,359 -0,041 0,413 0,185 1 NPL -0,210 -0,307 0,048 -0,114 0,029 0,142 -0,097 -0,214 -0,181 -0,077 -0,080 -0,128 -0,031 -0,120 -0,251 1 CIR -0,646 -0,690 -0,093 -0,323 0,114 -0,057 -0,192 -0,053 0,122 0,030 -0,245 0,020 -0,351 -0,066 -0,478 0,301 1 GDP -0,182 -0,176 -0,104 -0,186 -0,054 0,032 0,023 -0,074 -0,106 -0,075 -0,048 -0,142 0,036 0,034 -0,149 0,032 0,216 1 CPI 0,046 -0,043 -0,150 -0,082 -0,177 0,024 0,012 -0,194 -0,103 -0,011 0,045 -0,121 0,101 0,012 -0,263 0,265 -0,024 0,082 1 Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả NGUYỄN TRUNG DŨNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 55
  10. 56 Bảng 4. Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Nhân tố ROA ROE ROA ROE ROA ROE ROA ROE ROA ROE ROAt-1 0,923*** 0,888*** 0,827*** 0,843*** 0,823*** [11,53] [11,59] [10,37] [10,59] [10,82] ROEt-1 0,839*** 0,815*** 0,689*** 0,700*** 0,685*** [9,24] [9,08] [7,19] [7,57] [7,68] NII 0,0105*** 0,0949*** 0,00937*** 0,0789*** [4,53] [3,84] [4,14] [3,36] FEEOP 0,0153*** 0,146*** 0,0129*** 0,125*** [3,12] [2,85] [2,66] [2,59] TRADEOP 0,00287 0,0315 0,00252 0,0245 [1,01] [1,05] [0,92] [0,89] OTHEROP 0,0222*** 0,187*** 0,0211*** 0,164*** [4,88] [3,76] [4,70] [3,52] BSIZE -0,00038 -0,00615* -0,00046 -0,00674** -0,000638** -0,00816** [-1,15] [-1,86] [-1,38] [-2,06] [-1,96] [-2,51] INDEBOARD 0,000131 0,0041 -8,4E-05 0,00232 -0,00012 0,00183 [0,27] [0,84] [-0,17] [0,47] [-0,24] [0,38] FEMALE 0,000608*** 0,00706*** 0,000489** 0,00602*** 0,000622*** 0,00715*** Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024 [2,68] [3,11] [2,13] [2,64] [2,74] [3,16] CEOOWN -0,000633** -0,00697** -0,00044 -0,00534* -0,000444* -0,00530* Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính [-2,36] [-2,56] [-1,58] [-1,93] [-1,66] [-1,95] BOARDCOMP 0,000316 0,00521* 0,0005 0,00668** 0,000596* 0,00742** [1,00] [1,65] [1,56] [2,11] [1,90] [2,37] của các ngân hàng thương mại Việt Nam BOARDOWN 0,000101 0,00205** 0,00013 0,00231*** 0,000154** 0,00248***
  11. (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Nhân tố ROA ROE ROA ROE ROA ROE ROA ROE ROA ROE [1,26] [2,36] [1,63] [2,73] [1,99] [3,02] STATEOWN -0,0000286** -0,0001 -0,0000201* -3,2E-05 -1,2E-05 0,000037 [-2,50] [-0,88] [-1,71] [-0,27] [-1,05] [0,32] FOREIGNOWN -2,6E-05 -0,000523** -1,7E-05 -0,000449* -1E-05 -0,0004 [-1,08] [-2,15] [-0,70] [-1,85] [-0,41] [-1,63] SIZE -0,000777*** -0,00662* -0,000930*** -0,00775** -0,00036 0,00049 -0,000558** -0,00142 -0,000713** -0,00292 [-3,08] [-1,86] [-3,48] [-2,18] [-1,33] [0,13] [-2,00] [-0,36] [-2,36] [-0,72] NPL -0,0313 -0,276 -0,0414 -0,365 -0,00314 -0,0547 -0,022 -0,212 -0,0291 -0,274 [-1,18] [-0,99] [-1,63] [-1,34] [-0,13] [-0,22] [-0,88] [-0,85] [-1,19] [-1,12] CIR -0,0114*** -0,122*** -0,0100*** -0,110*** -0,0168*** -0,173*** -0,0143*** -0,154*** -0,0127*** -0,141*** [-3,89] [-4,00] [-3,40] [-3,49] [-5,93] [-5,93] [-4,82] [-5,07] [-4,19] [-4,52] GDP 0,0156 0,207 0,00501 0,132 0,022 0,304** 0,0263* 0,332** 0,0179 0,277* [0,95] [1,24] [0,32] [0,81] [1,40] [1,98] [1,66] [2,17] [1,17] [1,84] CPI -0,0214 -0,298** -0,0265** -0,343** -0,0121 -0,166 -0,0097 -0,143 -0,0157 -0,191 [-1,60] [-2,13] [-1,99] [-2,40] [-0,92] [-1,19] [-0,74] [-1,05] [-1,18] [-1,36] Hệ số chặn 0,0202*** 0,199*** 0,0232*** 0,219*** 0,0173*** 0,112* 0,0171*** 0,117* 0,0201*** 0,145** [3,58] [3,21] [3,99] [3,50] [3,17] [1,74] [3,13] [1,84] [3,46] [2,20] Số lượng mẫu 286 286 286 286 286 286 286 286 286 286 Số nhóm 26 26 26 26 26 26 26 26 26 26 Số lượng biến 4 4 6 6 8 8 9 9 11 11 công cụ Wu- hausman 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 AR(1) 0,003 0,001 0,016 0,001 0,012 0,002 0,017 0,002 0,015 0,031 AR (2) 0,526 0,349 0,540 0,343 0,434 0,300 0,470 0,354 0,421 0,255 Hansen 0,196 0,173 0,218 0,186 0,267 0,200 0,152 0,259 0,224 0,324 NGUYỄN TRUNG DŨNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ***, **, * lần lượt là các mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%. Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả 57
  12. Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam khác trung bình chiếm 27% thu nhập ròng không găp vấn đề về lý thuyết đại diện mà trong khi đó tỷ lệ thu nhập từ hoạt động động lực để thúc đẩy hiệu quả tài chính của giao dịch chỉ chiếm 3,5% (Meslier và cộng NHTM Việt Nam. sự, 2014). Tại Philipines, tỷ lệ TNPTD của Tỷ lệ sở hữu nhà nước và sở hữu nước NHTM đạt 34,16%, thu nhập từ phí trên ngoài có mối tương quan ngược chiều đối 13%, thu nhập từ giao dịch trung bình trên với hiệu quả tài chính của các NHTM Việt 16%, thu nhập khác xấp xỉ 5,85%. Mặc dù Nam. Kết quả nghiên cứu này đồng quan vậy, không có thành phần TNPTD nào của điểm với Berger và cộng sự (2005), Lin và NHTM tại Việt Nam nổi trội, tỷ lệ thu nhập cộng sự (2016) nhưng trái ngược với nghiên từ phí và thu nhập khác thấp hơn nhiều so cứu vai trò của quản trị công ty đối với hoạt với NHTM Mỹ, Philipines và một số quốc động NHTM dựa trên lý thuyết nguồn lực gia đang phát triển khác. của García-Meca và cộng sự (2014). Sự phụ Đối với các nhân tố quản trị công ty với mô thuộc quá lớn vào ngân hàng nhà nước có hình (5- 9), việc tăng quy mô HĐQT và tỷ thể khiến cho các NHTM không có chiến lệ sở hữu của CEO không có lợi cho ROA, lược kinh doanh đột phá, không linh hoạt, ROE của các NHTM Việt Nam. Kết quả thiếu chủ động đổi mới hoạt động kinh nghiên cứu này đồng tình với Battaglia và doanh và ứng phó kịp thời với rủi ro dẫn đến Gallo (2015), Ayadi và cộng sự (2019) cho phát sinh những yếu kém trong hoạt động rằng sự gia tăng số lượng thành viên HĐQT kinh doanh. Về sở hữu nước ngoài, nghiên làm phát sinh vấn đề đại diện và làm giảm cứu này cũng đồng tình với García-Meca và hiệu quả tài chính của các NHTM. Hiện cộng sự (2014), Love và Rachinsky (2015), nay, có thể thấy rằng số lượng thành viên Lin và cộng sự (2016) khi nhận diện khó HĐQT của các NHTM là khá cao, song khăn trong việc thu hút dòng vốn khối ngoại chất lượng quản lý giám sát hoạt động còn dẫn đến các NHTM chưa có thể gia tăng nhiều vấn đề dẫn đến hiệu suất thực thi năng lực quản trị, đổi mới hoạt động kinh chiến lược chưa cao và kèm theo đó rủi ro doanh, khoa học công nghệ từ đó gia tăng hoạt động có xu hướng tăng (Nguyễn Thị sức cạnh tranh và duy trì hoạt động kinh Đoan Trang, 2019). Việc giảm tỷ lệ sở hữu doanh ổn định bền vững. CEO là hợp lý cùng quan điểm vấn đề đại Điều khá thú vị là cường độ tác động của diện trong hoạt động quản trị công ty của tỷ lệ TNPTD và thành phần TNPTD đến Zagorchev và Gao (2015) tại Mỹ. ROA, ROE của mô hình (1,2) giảm so với Số lượng thành viên HĐQT nữ và thành mô hình (7,8). Điều này cho thấy rằng khi viên HĐQT không tham gia điều hành và có sự tham gia của các nhân tố quản trị công sở hữu HĐQT tác động thuận chiều lên ty thì sẽ làm giảm cường độ tác động của tỷ ROA, ROE của các NHTM Việt Nam, lệ TNPTD và các thành phần TNPTD đến đồng thuận với García-Meca và cộng hiệu quả tài chính của các NHTM. sự (2014), Moussa và cộng sự (2019), Mutarindwa và cộng sự (2020), điều này 5. Kết luận cho thấy sự đa dạng HĐQT có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu quả tài chính Nghiên cứu này cho thấy việc gia tăng tỷ của NHTM Việt Nam. Sự xuất hiện của lệ TNPTD, thu nhập từ phí dịch vụ và thu nữ giới trong đội ngũ lãnh đạo là rất cần nhập khác sẽ thúc đẩy hiệu quả tài chính thiết đối với các NHTM. Một điều khá thú của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011- vị rằng, việc gia tăng tỷ lệ sở hữu HĐQT 2021. Việc tăng quy mô HĐQT và tỷ lệ 58 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  13. NGUYỄN TRUNG DŨNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG sở hữu của CEO của NHTM không có lợi hoạt động và nâng cao khả năng cạnh tranh cho hiệu quả tài chính. Tỷ lệ sở hữu nhà của NHTM trong bối cảnh mới. Đồng thời, nước và sở hữu nước ngoài tăng làm giảm tăng cường đa dạng hoá HĐQT thông qua ROA, ROE. Ngược lại, số lượng thành việc gia tăng thành viên nữ HĐQT và giảm viên HĐQT nữ, sở hữu HĐQT và thành số lượng thành viên HĐQT tham gia điều viên HĐQT không tham gia điều hành có hành NHTM nhằm bảo vệ tối đa quyền mối tương quan cùng chiều với hiệu quả tài và lợi ích cho các cổ đông, nhất là các cổ chính của các NHTM Việt Nam. Sự tham đông chiến lược và tập trung cho vai trò gia của các nhân tố quản trị công ty thì sẽ giám sát hoạt động của ban điều hành để làm giảm cường độ tác động của TNPTD duy trì hiệu quả hoạt động của các NHTM. và các thành phần TNPTD đến ROA, ROE. Chiến lược quản trị của các NHTM trong Đối với TNPTD: Các nhà quản trị NHTM bối cảnh chuyển đổi mô hình kinh doanh cần nhận thức rằng hoạt động tín dụng là hoạt hiện đại là gia tăng đối với tỷ lệ sở hữu hợp động cốt lõi quan trọng và các NHTM cần lý của CEO, số lượng thành viên HĐQT chủ động, linh hoạt để điều tiết tỷ lệ TNPTD không tham gia điều hành, số lượng thành hợp lý để giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động viên HĐQT nữ và đó là động lực chính để tín dụng. Việc chủ động cân đối giữa huy thu nhập phi tín dụng có thể thúc đẩy sự ổn động vốn, cho vay, phát triển dịch vụ hiện định của các NHTM. Việc tăng hay giảm đại, hạn chế phát sinh các khoản nợ xấu tỷ lệ sở hữu nhà nước và nước ngoài cần nhằm đảm bảo hoạt động NHTM ổn định và được các NHTM tính toán kỹ lưỡng và có liên tục. Trong TNPTD, NHTM cũng nên sự tham gia của các cơ quan quản lý bởi cân đối lại tỷ lệ cho từng loại như thu nhập chúng đang là rào cản quan trọng, chiến từ dịch vụ, thu nhập khác… NHTM tiếp tục lược trong quá trình chuyển đổi thu nhập chủ động các giải pháp chiến lược gia tăng đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường và và cân đối lại tỷ lệ cho từng loại như thu sức chống chịu của các NHTM trong bối nhập từ dịch vụ và thu nhập khác trên tổng cảnh mới đầy thách thức. thu nhập theo chiều sâu lấy công nghệ kỹ Kết quả nghiên cứu chưa cho thấy được thuật hiện đại làm nền tảng và khách hàng vai trò của tỷ lệ thu nhập từ giao dịch đối làm trung tâm trong bối cảnh hội nhập và với hiệu quả tài chính của NHTM. Hướng cách mạng công nghiệp 4.0. nghiên cứu mở rộng phạm vi thời gian để Đối với quản trị công ty tại NHTM: Các đánh giá thêm vai trò của tỷ lệ thu nhập NHTM cần phải tính toán kỹ lưỡng và tối giao dịch cũng như đánh giá tác động của ưu quy mô HĐQT nhằm nâng cao hiệu quả đa dạng hoá thu nhập và quản trị công ty hoạch định chiến lược và quản trị rủi ro đối với ROA, ROE của các NHTM Việt cho doanh nghiệp cũng như giám sát hoạt Nam bởi vì trên góc độ lý thuyết thì đa động của ban tổng giám đốc trong việc dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tín dụng thực thi chiến lược kinh doanh, quản trị có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. ■ Tài liệu tham khảo Adams, R. B., & Mehran, H. (2012). Bank board structure and performance: Evidence for large bank holding companies. Journal of financial Intermediation, 21(2), 243-267. doi:10.1016/j.jfi.2011.09.002 Andres, P. de, & Vallelado, E. (2008). Corporate governance in banking: The role of the board of directors. Journal of Banking & Finance, 32(12), 2570–2580. doi:10.1016/j.jbankfin.2008.05.00 Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of Econometrics, 68(1), 29–51. doi:10.1016/0304-4076(94)01642-d Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 59
  14. Tác động của quản trị công ty và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam Ayadi, M. A., Ayadi, N., & Trabelsi, S. (2019). Corporate governance, European bank performance and the financial crisis. Managerial Auditing Journal,34 (3), 338-371. doi:10.1108/maj-11-2017-1704 Barney (1995). Human Resource Management: A Contemporary Approach. 5th Edition, Prentice Hall/Financial Times, New York. Battaglia, F., & Gallo, A. (2015). Risk governance and Asian bank performance: An empirical investigation over the financial crisis. Emerging Markets Review, 25, 53–68. doi:10.1016/j.ememar.2015.04.004 Belguith, H., & Bellouma, M. (2017). Income Structure, Profitability and Stability in the Tunisian Banking Sector. International Journal of Engineering Research & Science (IJOER), 3 (5), 31-25. 10.25125/engineering-journal- IJOER-MAY-2017-14 Berger, A. N., Imbierowicz, B., & Rauch, C. (2016). The Roles of Corporate Governance in Bank Failures during the Recent Financial Crisis. Journal of Money, Credit and Banking, 48(4), 729–770. doi:10.1111/jmcb.12316 Bukair, A. A., & Abdul Rahman, A. (2015). Bank performance and board of directors attributes by Islamic banks. International Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and Management, 8(3), 291–309. doi:10.1108/ imefm-10-2013-0111 Delpachitra, S., & Lester, L. (2013). Non-Interest Income: Are Australian Banks Moving Away from their Traditional Businesses?. Economic Papers: A Journal of Applied Economics and Policy, 32(2), 190–199. doi:10.1111/1759-3441.12032 Doan, A.T., Lin, K.L., & Doong, S. C. (2018). What drives bank efficiency? The interaction of bank income diversification and ownership. International Review of Economics & Finance, 55, 203–219. doi:10.1016/j.iref.2017.07.019 Elsas, R., Hackethal, A., & Holzha¨user, M. (2010). The anatomy of bank diversification. Journal of Banking and Finance, 34 (6), 1274–1287. doi:10.1016/j.jbankfin.2009.11.02 Erkens, D. H., Hung, M., & Matos, P. (2012). Corporate governance in the 2007–2008 financial crisis: Evidence from financial institutions worldwide. Journal of Corporate Finance, 18(2), 389–411. doi:10.2139/ssrn.1397685 Freeman, R.E. (1984) Strategic Management: A Stakeholder Approach. Pitman, Boston. García-Meca, E., García-Sánchez, I.-M., & Martínez-Ferrero, J. (2015). Board diversity and its effects on bank performance: An international analysis. Journal of Banking & Finance, 53, 202–214. doi:10.1016/j. jbankfin.2014.12.002 Hansen, L. P. (1982). Large sample properties of generalized method of moments estimators. Econometrica, 50, 1029– 1054. doi:10.1016/j.jeconom.2012.05.008 Lee, C. C., Wang, Y., & Zhang, X. (2023). Corporate governance and systemic risk: Evidence from Chinese-listed banks. International Review of Economics & Finance, 87, 180-202. doi: 10.1016/j.iref.2023.04.023 Lee, C.C., Yang, S.J., & Chang, C.H. (2014). Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis. The North American Journal of Economics and Finance, 27, 48–67. doi:10.1016/j. najef.2013.11.002 Liang, H., Chen, I., & Chen. S. (2014). Financial Conglomerates and Board Structure on Bank Performance: Some Evidence after the Sarbanes-Oxley Act. Advances in Quantitative Analysis of Finance and Accounting, 12,59–87. Liang, H.Y., Chen, I.J., & Chen, S.S. (2016). Does corporate governance mitigate bank diversification discount? International Review of Economics & Finance, 45, 129–143. doi:10.1016/j.iref.2016.05.008 Liang, H.Y., Kuo, L., Chan, K. C., & Chen, S.H. (2018). Bank diversification, performance, and corporate governance: evidence from China. Asia-Pacific Journal of Accounting & Economics, 1–17. doi:10.1080/16081625.2018.1452618 Lin, K. L., Doan, A. T. & Doong, S. C. (2016). Changes in ownership structure and bank efficiency in Asian developing countries: The role of financial freedom. International Review of Economics & Finance, 43, 19-34. doi:10.1016/j. iref.2015.10.029 Love, I., & Rachinsky, A. (2015). Corporate Governance and Bank Performance in Emerging Markets: Evidence from Russia and Ukraine. Emerging Markets Finance and Trade, 51(sup2), S101–S121. doi:10.1080/154049 6x.2014.998945 Mehmood, A., & De Luca, F. (2023). How does non-interest income affect bank credit risk? Evidence before and during the COVID-19 pandemic. Finance Research Letters, 53, 103657. doi.org/10.1016/j.frl.2023.103657 Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe, S. (2007). Small European banks: benefits from diversification?. Journal of Banking and Finance, 31, 1975–1998. doi:10.1016/j.jbankfin.2007.01.004 Meslier, C., Tacneng, R., & Tarazi, A. (2014). Is bank income diversification beneficial? Evidence from an emerging economy. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 31, 97–126. doi:10.1016/j. intfin.2014.03.007 Mooney, T., & Shim, H. (2015). Does financial synergy provide a rationale for conglomerate mergers?. Asia‐Pacific Journal of Financial Studies, 44(4), 537-586. doi:10.1111/ajfs.12099 Moussa, F. B. (2019). The influence of internal corporate governance on bank credit risk: An empirical analysis for Tunisia. Global Business Review, 20(3), 640-667. doi:10.1177/0972150919837078 Mutarindwa, S., Schäfer, D., & Stephan, A. (2020). Central banks' supervisory guidance on corporate governance and bank stability: Evidence from African countries. Emerging markets review, 43, 100694. doi:10.1016/j. 60 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024
  15. NGUYỄN TRUNG DŨNG - NGUYỄN THANH PHƯƠNG ememar.2020.100694 Nguyễn Thị Đoan Trang (2019). Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Noor, I., & Siddiqui, D. A. (2019). Evidence of Non-Linear Relationship between Non-Interest Income and Profitability of Commercial Banks in Pakistan. Asian Journal of Economic Modelling, 7(1), 14–26. doi:10.18488/ journal.8.2019.71.14 OECD. (2015). G20/OECD Principles of Corporate Governance. Park, B., Park, J., & Chae, J. (2019). Non-interest income and bank performance during the financial crisis. Applied Economics Letters, 1–6. doi:10.1080/13504851.2019.1591592 Reyna, J., Vázquez, R. D., & Valdés, A. L. (2012). Corporate governance, ownership structure and performance in Mexico. International Business Research, 5(11), 12-35. doi.org/10.5539/ibr.v5n11 Salim, R., Arjomandi, A., & Seufert, J. H. (2016). Does corporate governance affect Australian banks’ performance? Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 43, 113–125. doi:10.1016/j.intfin.2016.04.006 Sun, L., Wu, S., Zhu, Z., Stephenson, A. (2017). Noninterest Income and Performance of Commercial Banking in China. Sci Program, 2,1–8. doi:10.1155/2017/4803840 Zagorchev, A., & Gao, L. (2015). Corporate governance and performance of financial institutions. Journal of Economics and Business, 82, 17–41. doi:10.1016/j.jeconbus.2015.04.004 Số 269- Năm thứ 26 (10)- Tháng 9. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2