Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ<br />
ĐẾN HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN:<br />
BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM<br />
EVIDENTIAL INFLUENCE OF BOARD OF DIRECTORS OVER<br />
EARNINGS MANAGEMENT IN VIETNAM<br />
Ngô Nhật Phương Diễm1<br />
<br />
Ngày nhận: 21/9/2018 Ngày nhận bản sửa: 26/9/2018 Ngày đăng: 5/12/2018<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của nhân tố tổng hợp hội đồng quản trị (HĐQT) đại diện<br />
quản trị công ty tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận thông qua mẫu dữ liệu gồm 58 công ty sản<br />
xuất niêm yết từ 2012 đến 2016 tại thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả hồi quy theo phương<br />
pháp bình phương bé nhất đo lường dồn tích bất thường đại diện hành vi quản trị lợi nhuận (QTLN)<br />
theo mô hình Jones (1991) thừa nhận nhân tố tổng hợp hội đồng quản trị có mối tương quan ngược<br />
chiều và có ý nghĩa thống kê với hành vi QTLN. Đồng thời, nghiên cứu cũng thừa nhận các biến<br />
kiểm soát trong mô hình hồi quy như quy mô công ty, hệ số nợ, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh<br />
doanh, thu nhập bình quân cổ phiếu và sở hữu Nhà nước cũng có mối tương quan âm đến hành vi<br />
QTLN. Cuối cùng, nghiên cứu đã đóng góp vào nền tảng lý luận lý thuyết nền tảng về hiệu quả của<br />
HĐQT làm hạn chế hành vi QTLN cũng như cung cấp công cụ hữu hiệu cho các công ty sản xuất<br />
niêm yết cũng như công ty kiểm toán trong việc ra quyết định nhằm bảo toàn vốn đầu tư.<br />
Từ khóa: hội đồng quản trị, quản trị lợi nhuận, quản trị công ty.<br />
<br />
Abstract<br />
This study aims to assess the impact of total factor board representing corporate governance affects<br />
to earnings management through data sample consists of 58 manufacturing companies listed from<br />
2012 to 2016 in Vietnam›s stock market. Results of regression by the method of least squares<br />
measuring accrual anomaly represents earnings management by modeled Jones (1991) admit total<br />
factor board of directors correlated inversely and significantly Statistics with earnings management.<br />
At the same time, the study also recognizes the control variables in the regression model as firm size,<br />
leverage, net cash flow from operating activities, earnings per share and the state ownership has<br />
a negative correlation to earnigs management. Finally, research has contributed to the foundation<br />
platform theoretical reasoning about the effectiveness of the Board of directors limits earnings<br />
management as well as providing an effective tool for manufacturing companies and the audit firm<br />
in the decision to preserve capital.<br />
Keywords: board of directors, earnings management, corporate governance.<br />
<br />
<br />
__________________________________________<br />
<br />
1<br />
Trường Đại Học Tài chính – Marketing<br />
53<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu như thành viên độc lập HĐQT không tác động<br />
Hàng loạt scandals về gian lận số liệu kế đến QTLN (Bùi Văn Dương và Ngô Hoàng<br />
toán đã gây chấn động thế giới tài chính về Điệp, 2017) nhưng Nguyễn Thị Phương Hồng<br />
mức độ tác động của chúng đến xã hội như (2016) cho rằng thành viên độc lập làm hạn chế<br />
Enron, Worldcom, Xerox,… Enron – tập đoàn hành vi QTLN, nâng cao chất lượng báo cáo<br />
năng lượng toàn cầu, được Fortune xếp hạng tài chính. Trong khi đó, ngành công nghiệp sản<br />
là “công ty sáng tạo nhất nước Mỹ”- nộp đơn xuất đóng góp vào GDP rất lớn nhưng Nguyễn<br />
xin phá sản năm 2001, trở thành vụ phá sản lớn Thị Phương Hồng (2016) lại cho rằng chất<br />
nhất vào thời điểm đó với thiệt hại khoảng 70 tỷ lượng báo cáo tài chính tại các công ty thuộc<br />
USD cho nhà đầu tư với giá cổ phiếu từ 90 USD ngành sản xuất rất thấp. Chính vì vậy, tác giả<br />
lao dốc không phanh với chưa được 1 USD cho thực hiện nghiên cứu này để có nhận định thống<br />
một cổ phiếu và hơn 80.000 nhân viên mất việc nhất về vai trò của quản trị công ty cụ thể là vai<br />
làm đã khiến thị trường tài chính thế giới chao trò của HĐQT đến hành vi QTLN cho ngành<br />
đảo. Gần năm sau Worldcom phá sản với tổng sản xuất và từ đó có kiến nghị phù hợp nhằm<br />
thiệt hại gần gấp đôi Enron, như gây thiệt hại nâng cao chất lượng báo cáo tài chính.<br />
cho các cổ đông 180 tỷ USD, kinh tế Mỹ thiệt 2. Lý thuyết nền<br />
hại khoảng 10 tỷ USD và 20.000 nhân viên mất 2.1. Hành vi quản trị lợi nhuận<br />
việc. Đặc biệt, những vụ phá sản đó đều chung Theo Ronen và Yaari (2008), QTLN là “là<br />
một lý do là nhà quản lý với quyền lực của mình tập hợp các quyết định quản lý mà kết quả sẽ<br />
đã sử dụng các chính sách kế toán, các giao địch dẫn đến không phản ánh đúng lợi nhuận thực<br />
kinh tế nhằm thổi phồng lợi nhuận, che giấu trong ngắn hạn, có tính chất tối đa hóa giá trị<br />
các khoản lỗ để phục vụ cho lợi ích cá nhân và doanh nghiệp mà nhà quản lý đã biết về chúng.<br />
những hành vi đó chính là hành vi QTLN. Hành vi QTLN có thể là mang lại lợi ích (cung<br />
Xuất phát từ vấn đề trên, hơn 30 năm qua cấp tín hiệu về giá trị trong dài hạn), nguy hại<br />
trên thế giới, có nhiều nghiên cứu về các mô (che giấu giá trị ngắn hạn hoặc dài hạn) hoặc<br />
hình nhận diện hành vi QTLN (Healy, 1985; trung tính (che giấu giá trị ngắn hạn hoặc dài<br />
Jones, 1991; Dechow, Sloan và Sweeney, 1995, hạn)”. Định nghĩa này không chỉ bao gồm hai<br />
Roychowhury, 2006…) cũng như đã có rất loại QTLN (QTLN thông qua việc lựa chọn<br />
nhiều nghiên cứu xem xét tác động của các đặc chính sách kế toán và QTLN thông qua các hoạt<br />
đặc điểm riêng lẻ quản trị công ty (QTCT) (quy động kinh tế) mà còn bao gồm cả các quyết định<br />
mô, tính độc lập, trình độ chuyên môn, tỷ lệ sở quản lý khác nhằm trình bày lợi nhuận khác với<br />
hữu, số lần họp,…) đến hành vi QTLN nhưng lợi nhuận thực sự theo hiểu biết của nhà quản<br />
kết quả các nghiên cứu rất khác nhau (Chtourou lý. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này tác giả chỉ<br />
và cộng sự, 2001; Klein, 2002; Xie và cộng sự, đề cập đến hành vi QTLN thông qua việc lựa<br />
2003, Abbott và cộng sự, 2004; Ebramhim, chọn chính sách kế toán qua các biến dồn tích.<br />
2007; Teng Philip, Lin, 2011; Swasika, 2013; 2.2. Hội đồng quản trị<br />
Susanto và Pradipta, 2016…). Cùng xu thế đó, Carcello và cộng sự (2006) nhận định rằng<br />
tại Việt Nam, có khá nhiều nghiên cứu về đặc tính hiệu quả của quản trị công ty làm giảm<br />
điểm QTCT đến hành vi QTLN nhưng kết quả hành vi QTLN. Quản trị công ty của một đơn vị<br />
trong các nghiên cứu cũng không giống nhau có hiệu quả hay không phụ thuộc hoàn toàn vào<br />
<br />
54<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
HĐQT và Ban kiểm soát (Alzoubi & Selamat, mô lớn thì sẽ hội tụ được rất nhiều thành viên<br />
2012). HĐQT thay mặt các cổ đông trong có nhiều kinh nghiệm, nhiều kỹ năng nên sẽ<br />
công ty thực hiện vai trò giám sát hoạt động gia tăng chất lượng thông tin và hạn chế hành<br />
của người quản lý điều hành, ngăn ngừa xung vi QTLN. Trong khi đó, quy mô HĐQT quá<br />
đột lợi ích giữa cổ đông và ban điều hành, bảo lớn, có quá nhiều quan điểm nên phát sinh chi<br />
toàn vốn cho các cổ đông. Chính vì vậy HĐQT phí để giải quyết các xung đột cũng như quá<br />
không tham gia điều hành, can thiệp vào công lớn làm cho tổ chức bị rời rạc khó kiểm soát,<br />
việc hằng ngày của Ban giám đốc mà chỉ giám cũng như Abbott và cộng sự (2004) đề nghị quy<br />
sát, nêu ý kiến thông qua kế hoạch, chiến lược mô HĐQT nhỏ thì tốt hơn trong vai trò kiểm<br />
kinh doanh đã được thông qua bởi Đại hội đồng soát chất lượng BCTC tương đồng với đề nghị<br />
cổ đông. của Kao và Chen (2004), Carcello và cộng sự<br />
Fama và Jensen (1983) cho rằng HĐQT là (2006).<br />
đặc điểm quan trọng của cấu trúc QTCT và họ Thành viên độc lập trong HĐQT: Thành<br />
lập luận rằng thành lập một HĐQT hiệu quả viên độc lập có tiềm năng phát hiện hành vi<br />
phụ thuộc vào thành phần của nó. Do đó chức QTLN, đều này dẫn đến giảm mức độ QTLN khi<br />
năng giám sát của HĐQT đạt hiệu quả cao phụ có sự hiện diện của họ trong HĐQT (Peasnell<br />
thuộc vào quy mô, thành viên độc lập, trình độ và cộng sự, 2005; Shah và cộng sự, 2009;).<br />
chuyên môn, số lần họp (Abbott và cộng sự, Một số nghiên cứu thực nghiệm thừa nhận rằng<br />
2004; Carcello và cộng sự, 2006; Chen & Zhou, những công ty có số lượng thành viên độc lập<br />
2007; Ronen & Yaari, 2008). Tương đồng với càng nhiều thì mức dồn tích bất thường thấp<br />
một số nghiên cứu của Zahra & Pearce (1989); hay khó tồn tại hành vi QTLN như Beasley<br />
Alzoubi & Selamat (2012), cho rằng hiệu qủa (1996), Carcello và cộng sự (2002), Xie và<br />
của HĐQT phụ thuộc vào quy mô, thành viên cộng sự (2003), Peasnell (2005), Davidson và<br />
độc lập, trình độ chuyên môn và số lần họp cộng sự (2005), Niu (2006), Osma (2008),...<br />
trong năm của HĐQT. Đồng thời tại Việt Nam, Đồng thời, theo lý thuyết đại diện, thành viên<br />
Nghị định 71/2017/NĐ-CP đề cập đến quy chế độc lập có khả năng thực hiện vai trò giám sát<br />
QTCT theo thông lệ tốt thì HĐQT phải có các hoạt động của Ban giám đốc với hiệu quả rất<br />
đặc điểm: quy mô, chuyên môn, thành viên độc cao, nên kiểm soát tốt hành vi QTLN nên trong<br />
lập, số lần họp và sự không kiêm nhiệm hai nghiên cứu này tác giả cho rằng thành viên độc<br />
chức danh. lập hạn chế hành vi QTLN.<br />
Quy mô HĐQT: Persons (2006) cho rằng Chuyên môn tài chính kế toán1 của<br />
quy mô HĐQT gia tăng hiệu quả giám sát nhà HĐQT: HĐQT càng hiệu quả khi thành<br />
quản lý của HĐQT, cũng gia tăng hiệu quả hoạt 1<br />
Nguyễn Trọng Nguyên (2015) người có trình độ<br />
động kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mô<br />
CMTCKT là người có kiến thức về tài chính kế<br />
HĐQT càng lớn, sự đa dạng về kinh nghiệm, toán thỏa mãn 1 trong 3 điều kiện sau: (1) có bằng<br />
đa dạng về chuyên môn làm gia tăng chức năng cấp về kế toán; (2) có kinh nghiệm thực tế về công<br />
giám sát và có thể ngăn chặn hay hạn chế hành tác kế toán tài chính hay (3) bất kỳ kinh nghiệm<br />
vi QTLN hơn quy mô nhỏ (Soliman và Ragab, hoặc quá trình đào tạo có liên quan đến tài chính<br />
2013; Daghsni và cộng sự, 2016) hay như Xie kế toán hay vị trí lãnh đạo chịu trách nhiệm giám<br />
và cộng sự (2003) lập luận rằng HĐQT với quy sát về tài chính, có chứng nhận kiểm toán viên<br />
hành nghề.<br />
55<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
viên HĐQT có chuyên môn tài chính kế toán vậy phải tách biệt chức năng giám sát và chức<br />
(Carcello và cộng sự, 2002; Xie và cộng sự, năng điều hành (Weir và cộng sự, 2002) do đó<br />
2003; Agrawal và Chadha, 2005). Bởi vì một tác giả cũng đồng quan điểm cho rằng chủ tịch<br />
trong các vai trò, của HĐQT là kiểm soát quá HĐQT phải tách biệt với chức danh giám độc<br />
trình lập báo cáo tài chính để công bố ra bên điều hành.<br />
ngoài cho công chúng. Đồng thời Abbadi và Chính vì vậy, tác giả cho rằng HĐQT hiệu<br />
cộng sự (2016) chứng minh thành viên HĐQT quả gồm 5 đặc điểm như trên và tác giả cho<br />
có chuyên môn tài chính kế toán làm hạn chế rằng HĐQT với các thành phần trên làm gia<br />
thấp nhất hành vi QTLN. Do đó tác giả cho tăng vai trò giám sát và hạn chế hành vi QTLN.<br />
rằng thành viên HĐQT có chuyên môn về tài Do đó giả thuyết nghiên cứu như sau:<br />
chính kế toán làm hạn chế hành vi QTLN. H1: Hội đồng quản trị hiệu quả có mối<br />
Tần suất họp của HĐQT: Một trong những tương quan ngược chiều với hành vi QTLN.<br />
trách nhiệm của HĐQT là tham gia vào họp đại 3. Phương pháp nghiên cứu<br />
hội cổ đông, họp HĐQT và nhận được các ý kiến Nghiên cứu sử dụng phương pháp định<br />
của cổ đông về hoạt động kinh doanh của công lượng để xem xét tác động của nhân tố HĐQT<br />
ty (Ronen và Yaari, 2008). Theo Ronen và Yaari đến hành vi QTLN với công cụ hỗ trợ phân tích<br />
(2008) cho rằng HĐQT họp thường xuyên thì là phần mềm Stata 12.<br />
hiệu quả giám sát của HĐQT gia tăng. Carcello 3.1. Dữ liệu<br />
và cộng sự (2002), Ebrahim (2007), Krishnan Mẫu dự kiến là 223 công ty sản xuất niêm<br />
và Visvanathan (2009) khi HĐQT họp càng yết trên HOSE và HNX trong giai đoạn 2012–<br />
nhiều cho thấy công ty có nhiều vấn đề cần giải 2016 sau khi loại bỏ các dữ liệu không đủ điều<br />
quyết nên phí kiểm toán càng cao, vì thế yêu kiện thì tổng quan sát là 290 của 58 công ty.<br />
cầu về mặt chất lượng cũng cao nên khả năng Mặc dù dữ liệu trên trang Vietstock.vn có thể<br />
thực hiện QTLN càng thấp. Do đó, tác giả đồng thu thập bất kỳ giai đoạn nào nhưng năm 2012<br />
quan điểm HĐQT họp càng nhiều thì càng giảm Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 121/TT-<br />
xung đột, gia tăng chất lượng báo cáo tài chính, BTC/2012 đề cập đến quy chế Quản trị công<br />
hạn chế hành vi QTLN. ty áp dụng cho các công ty niêm yết. Do đó từ<br />
Sự kiêm nhiệm của chủ tịch HĐQT: thời điểm năm 2012, thông tin công bố của các<br />
Nghiên cứu của Chaganti và cộng sự (1985) công ty niêm yết về quản trị công ty tương đối<br />
cho rằng HĐQT để đạt được hiệu quả giám đầy đủ và các công ty niêm yết cũng bắt buộc<br />
sát cao nhất thì chức năng phải độc lập, đó là áp dụng quy chế Quản trị công ty vào công ty<br />
chủ tịch HĐQT và giám đốc điều hành phải mình nên đây là thời điểm thích hợp nhất để thu<br />
là hai cá nhân độc lập. Đồng thời các nghiên thập dữ liệu cho nghiên cứu. Điểm cuối cùng<br />
cứu thực nghiệm cũng thừa nhận khi chủ tịch trong thời gian nghiên cứu là năm 2016 vì đây<br />
HĐQT kiêm nhiệm chức danh giám độc điều là năm tài chính cuối cùng được công bố thông<br />
hành hoặc tổng giám đốc thì vai trò giám sát tin bởi các công ty niêm yết tại thời điểm thực<br />
của HĐQT không đạt, gia tăng hành vi QTLN hiện nghiên cứu.<br />
(Klein, 2002; Gulzar và Wang, 2011; Nugroho 3.2. Mô hình nghiên cứu<br />
và Eko, 2011; Teng Philip, Lin, 2011, Soliman Một số nghiên cứu đã thừa nhận HĐQT<br />
và Ragab, 2013; Daghsni và cộng sự, 2016). Vì hiệu quả làm gia tăng vai trò giám sát và hạn<br />
<br />
56<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
chế hành vi QTLN (Abbott và cộng sự 2004; (HĐQT) và 6 biến kiểm soát (Quy mô công ty,<br />
Alzoubi & Selamat, 2012). Nghiên cứu này Hệ số nợ, Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh<br />
muốn tìm kiếm bằng chứng chứng minh nhân doanh, Kiểm toán độc lập, Sở hữu Nhà nước,<br />
tố tổng hợp HĐQT tác động đến hành vi QTLN Thu nhập bình quân 1 cổ phiếu).<br />
nên mô hình hồi quy gồm có 1 biến độc lập<br />
DAit = α0 + β1iHĐQT+ β2iSize + β3iLev + β4iCFO+ β5iAudit + β6iOwner + β7iEPS + ε<br />
3.3. Đo lường biến ty sản xuất niêm yết và mô hình này là mô hình<br />
Biến phụ thuộc là dồn tích bất thường gốc cũng như ban đầu thiết kế để nhận diện<br />
(DA) đại diện QTLN được đo lường theo mô hành vi QTLN các ngành công nghiệp sản suất.<br />
hình Jones (1991). Mô hình Jones (1991) được Trước tiên, để tính các tham số αi, β1i, β2itác<br />
sử dụng vì dữ liệu trong nghiên cứu là các công giả tiến hành hồi quy:<br />
<br />
TAit 1 ∆REVit PPEit <br />
=α i + β1i + β 2i + ε it<br />
Ait −1 Ait − 1 Ait −1 Ait −1 <br />
Sau đó, thế các tham số αi, β1i, β2i vừa tính toán được để xác định dồn tích không điều chỉnh vào:<br />
<br />
NDAit 1 ∆REVit PPEit <br />
=αi + β1i + β 2i <br />
Ait Ait − 1 Ait −1 Ait −1 <br />
Cuối cùng tính toán được DA = TA – NDA (trong đó DA là dồn tích bất thường, NDA dồn bình<br />
thường, TA là tổng dồn tích).<br />
A: tổng tài sản<br />
∆REV: chênh lệch doanh thu kỳ này và kỳ trước<br />
PPE: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình<br />
Đo lường biến độc lập và biến kiểm soát thành viên có chuyên môn về tài chính kế toán,<br />
Biến độc lập HĐQT là biến tổng hợp của ngược lại là 0.<br />
năm đặc điểm với các đặc điểm có trọng số + Số lần họp là biến nhị phân nhận giá trị<br />
bằng nhau. Theo như nghiên cứu của Nguyen là 1 nếu số lần họp của HĐQT lớn hơn giá trị<br />
(2017), tác giả đo lường biến HĐQT là biến liên trung bình của mẫu nghiên cứu, ngược lại là 0.<br />
tục nhận giá trị từ 0 đến 5 và HĐQT có giá trị + Kiêm nhiệm hai chức danh là biến nhị<br />
càng lớn thì càng hiệu quả, cụ thể: phân nhận giá trị là 1 nếu chủ tịch HĐQT tách<br />
+ Quy mô HĐQT là biến nhị phân nhận giá biệt với chức danh GĐĐH, ngược lại là 0.<br />
trị là 1 nếu số lượng thành viên HĐQT nhỏ hơn Biến kiểm soát<br />
Quy mô công ty (Size), theo nghiên cứu của<br />
giá trị TB của mẫu nghiên cứu (Carcello và<br />
Sirat (2012), Akbari (2013); Soliman và Ragab<br />
cộng sự 2006).<br />
(2013) cho thấy quy mô công ty có tác động<br />
+ Tỷ lệ thành viên độc lập là biến nhị phân<br />
ngược chiều đến hành vi QTLN và nghiên cứu<br />
nhận giá trị là 1 nếu tỷ lệ thành viên độc lập tối<br />
này cũng đồng thuận với quan điểm trên. Biến<br />
thiểu là 1/3 tổng số thành viên, ngược lại là 0.<br />
Size đo lường theo log cơ số 10 của tổng tài sản.<br />
+ Chuyên môn của HĐQT là biến nhị phân<br />
Dòng tiền HĐKD (CFO), Nghiên cứu của<br />
nhận giá trị là 1 nếu trong HĐQT có ít nhất một<br />
Moradi và cộng sự (2012), Peasnell và cộng<br />
<br />
57<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
sự (2005), Bowen và cộng sự (2008) cho rằng Thu nhập bình quân một cổ phiếu (EPS),<br />
dòng tiền hoạt động kinh doanh làm hạn chế Jordan và cộng sự (2010) Ohlson (1995) cho<br />
hành vi QTLN và trong nghiên cứu này CFO có rằng EPS làm gia tăng mức độ QTLN. Do đó, tác<br />
thể làm hạn chế hành vi QTLN. được đo lường giả cho rằng các công ty có thu nhập bình quân<br />
bằng CFO/tổng tài sản. cổ phiếu càng lớn càng gia tăng hành vi QTLN.<br />
Sở hữu Nhà nước (OWNER): Chen và Công ty kiểm toán (AUDIT), nghiên cứu<br />
cộng sự (2010) cho rằng các doanh nghiệp sở của Xie và cộng sự (2003), Chen và cộng sự<br />
hữu vốn Nhà nước thì nhà quản lý có chế độ (2005) đã thừa nhận các công ty được kiểm<br />
lương thưởng bằng nhiều mục tiêu chính trị, xã toán bởi Big4 thì hạn chế hành vi QTLN. Đo<br />
hội ngoài đảm bảo kết quả hoạt động (Fan và đó trong nghiên cứu thì biến AUDIT là biến nhị<br />
phân nhận giá trị là 1 được kiểm toán bởi Big 4<br />
cộng sự, 2007) nên ít thực hiện hành vi QTLN.<br />
hoặc ngược lại là 0.<br />
Do đó tác giả cho rằng sở hữu Nhà nước làm<br />
4. Kết quả nghiên cứu<br />
giảm hành vi QTLN.<br />
Đầu tiên, để nhận định sơ bộ về dữ liệu của<br />
Hệ số nợ (LEV), Một số nghiên cứu cho<br />
mô hình hồi quy, nghiên cứu thực hiện thống<br />
rằng sử dụng hệ số nợ thúc đẩy doanh nghiệp<br />
kê mô tả. Theo kết quả Bảng 1 và Bảng 2 cho<br />
làm việc hiệu quả hơn, hạn chế hành vi QTLN<br />
thấy tại các công ty sản xuất niêm yết có tồn tại<br />
(Naz và cộng sự, 2011; Zamri và cộng sự, hành vi QTLN với mức giảm QTLN thấp nhất<br />
2013). Vì vậy, tác giả ủng hộ quan điểm cho 59,23% so với tài sản đầu năm và mức tăng<br />
rằng nợ càng cao thì mức độ QTLN càng giảm QTLN cao nhất 62,12% so với tài sản đầu năm.<br />
và trong nghiên cứu tác giả sử dụng hệ số nợ là Các kết quả thống kê khác cũng được thể hiện<br />
hệ số giữa tổng nợ phải trả trên tổng tài sản. chi tiết trong các bảng 1 và bảng 2.<br />
<br />
Bảng 1. Thống kê mô tả biến định lượng<br />
Biến Quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Min Max<br />
DA 290 -5.98E-08 0.1240457 -0.5923 0.621249<br />
BD 290 3.137931 0.8370379 1 5<br />
SIZE 290 11.90081 0.6159699 10.2653 13.52149<br />
LEV 290 0.465089 0.2140799 0.04723 0.966925<br />
CFO 290 0.092771 0.1364729 -0.3903 1.189263<br />
EPS 290 2708.591 2807.05 -10332 13796<br />
Nguồn: Tác giả xử lý thông qua phần mềm stata 12<br />
Bảng 2. Thống kê mô tả biến định tính Để mô hình hồi quy đủ giá trị dự đoán,<br />
Biến Tần suất Tỷ lệ (%) Tổng (%) nghiên cứu tiến hành kiểm định mối tương quan<br />
Audit giữa các biến và hiện tượng đa cộng tuyến, kết<br />
0 212 73,1 73,1 quả thể hiện Bảng 3 cho thấy các biến trong<br />
1 78 26,9 100 mô hình hồi quy không có mối tương quan mật<br />
Owner thiết (hệ số tương quan < 0.8) và không bị hiện<br />
0 213 73,45 73,45<br />
tượng đa cộng tuyến (Vif < 10).<br />
1 77 26,55 100<br />
Nguồn: Tác giả xử lý thông qua<br />
phần mềm stata 12<br />
58<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Kiểm định mối tương quan giữa các biến và hiện tượng đa cộng tuyến<br />
Biến DA BD SIZE LEV CFO EPS AUDIT OWNER VIF<br />
DA 1 <br />
BD -0.1184 1 1.02<br />
SIZE 0.0561 -0.0085 1 1.75<br />
LEV -0.0532 0.0724 0.1983 1 1.32<br />
CFO -0.7729 0.0333 0.0156 -0.206 1 1.06<br />
EPS 0.1855 -0.025 0.2344 -0.284 0.1341 1 1.21<br />
AUDIT 0.0543 -0.09 0.5625 -0.139 0.0771 0.2704 1 1.64<br />
OWNER -0.0985 -0.0776 -0.109 0.026 0.019 -0.0408 -0.048 1 1.02<br />
Mean vif 1.29<br />
Nguồn: Tác giả xử lý thông qua phần mềm stata 12<br />
Ngoài ra, để căn cứ vào mô hình hồi quy để Cuối cùng, sau khi thực hiện các kiểm định<br />
biện luận thì nghiên cứu tiến hành kiểm định F, kiểm định LM, kiểm định Hausman thì mô<br />
phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương hình ước lượng bình phương bé nhất OLS là mô<br />
quan. Nghiên cứu sử dụng hai kiểm định White hình ước lượng tốt nhất và để khắc phục hiện<br />
và kiểm định Woolridge với kết quả lần lượt phương sai thay đổi, nghiên cứu tiến hành hồi<br />
Prob > chi2 = 0.000 và Prob > F = 0.1601 có quy Pooled OLS robust với kết quả:<br />
nghĩa là mô hình có phương sai thay đổi và<br />
không tồn tại hiện tượng tự tương quan.<br />
<br />
Bảng 4. Hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất OLS -robust<br />
DA Coef. Robust -Std. Err. T P>t [95% Conf. Interval]<br />
BD -0.0099492 0.0048009 -2.07 0.039** -0.019399 -0.004987<br />
SIZE -0.032366 0.018733 -1.73 0.085* -0.06924 0.00451<br />
LEV -0.042989 0.031485 -1.37 0.173 -0.104968 0.018989<br />
CFO -0.780287 0.094122 -8.27 0.000*** -0.965565 -0.595008<br />
EPS 7.50e-06 3.38e-06 2.22 0.027** 8.42e-07 0.000014<br />
AUDIT -0.001673 0.0112573 -0.15 0.892 -0.023833 0.0204861<br />
OWNER -0.0177157 0.0091644 -1.93 0.054*** -0.035755 0.0003242<br />
HẰNG SỐ 0.08205 0.1227241 0.07 0.947 -0.233374 0.249784<br />
Với: *; **; *** tại mức ý nghĩa 10%;5% và 1%; biến phụ thuộc là DA theo mô hình Jones (1991).<br />
Hệ số R2: 71,67%; n = 290 quan sát; F (8,281) = 13.93; Prob > F = 0.000.<br />
Nguồn: Tác giả xử lý thông qua phần mềm stata 12<br />
Với kết quả hồi quy tại B 4 cho thấy: biến mô hình đủ độ tin cậy để ước lượng và biện luận<br />
độc lập (HĐQT) và 6 biến kiểm soát giải thích kết quả.<br />
được 71,67% sự biến thiên của biến DA có nghĩa Biến HĐQT (BD) có mối tương quan ngược<br />
là sự thay đổi của biến dồn tích bất thường đại chiều với DA và có ý nghĩa với độ tin cậy 95%.<br />
diện hành vi QTLN được giải thích bởi 71.67% Có nghĩa HĐQT hiệu quả làm gia tăng vai trò<br />
sự thay đổi của biến độc lập và biến kiểm soát. giám sát và hạn chế hành vi QTLN làm gia tăng<br />
Đồng thời với hệ số Prob > F = 0.000 có nghĩa chất lượng báo cáo tài chính. Kết quả này ủng<br />
<br />
59<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
hộ lý thuyết đại diện cho rằng hiệu quả của của Peasnell và cộng sự (2005); Bowen và cộng<br />
HĐQT làm giảm mâu thuẫn giữa chủ sở hữu sự (2008); Moradi và cộng sự (2012).<br />
và các nhà quản lý, phù hợp với nhận định của Biến kiểm soát EPS: Với hệ số<br />
Carcello và cộng sự (2006), ủng hộ theo quan Coef = 7.50e - 06, P-value = 0.027 có nghĩa là<br />
điểm của lý thuyết tới hạn (critical mass theory) biến EPS có tác động ngược chiều với QTLN<br />
Granovetter (1978) nhận định một sự thay đổi và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%. Tuy<br />
nhỏ của các yếu tố trong tổng thể sẽ làm cho nhiên mức độ tác động rất nhỏ, có thể là xem<br />
tổng thể thay đổi rất lớn. Đồng thời kết quả này không đáng kể và không phù hợp với nhận định<br />
ủng hộ lý thuyết phụ thuộc nguồn lực cho rằng của Olhson (1995); Jordan và cộng sự (2010).<br />
HĐQT khi đạt đầy đủ các yêu cầu về nguồn Biến kiểm soát OWNER: Với<br />
lực (thành viên độc lập, số lượng thành viên, Coef = - 0.0177157, P-value = 0.041, có nghĩa<br />
chuyên môn tài chính kế toán, sự kiêm nhiệm biến OWNER có tác động ngược chiều với<br />
và số lần họp) thì gia tăng hiệu quả hoạt động hành vi QTLN tại mức ý nghĩa 5%, hay những<br />
giám sát, hạn chế hành vi QTLN, tương đồng công ty có sở hữu Nhà nước càng lớn thì hành<br />
với nhận định HĐQT đa dạng về cơ cấu và chức vi QTLN càng thấp, phù hợp với nhận định của<br />
năng làm gia tăng chất lượng báo cáo tài chính Teng (2011) Hoang và cộng sự (2014); Essa và<br />
(Hoang, 2014) hay phù hợp với kết quả nghiên cộng sự (2016).<br />
cứu của Carcello và cộng sự (2006) khi cho Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng không<br />
rằng QTCT mạnh làm giảm hành vi QTLN, gia tìm thấy bằng chứng biến hệ số nợ, biến công ty<br />
tăng chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính. kiểm toán (Audit) tác động đến hành vi QTLN<br />
Biến kiểm soát SIZE: Với hệ số tại mức ý nghĩa 5%.<br />
Coef = - 0.032366 và P value = 0.085, thể hiện Kết luận và đóng góp của nghiên cứu<br />
quy mô công ty có mối tương quan ngược chiều Thông qua kết quả hồi quy, nghiên cứu đã<br />
với hành vi QTLN và có ý nghĩa tại mức ý nghĩa cung cấp bằng chứng đáng tin cậy khi thừa nhận<br />
10%. Kết quả nghiên cứu này phù hợp phù hợp HĐQT hiệu quả với năm đặc điểm tính độc lập,<br />
với lý thuyết tín hiệu và lý thuyết các bên có quy mô, trình độ chuyên môn tài chính kế toán,<br />
liên quan và đồng quan điểm trong các nghiên số lần họp và sự không kiêm nhiệm làm hạn<br />
cứu Sirat (2012), Akbari (2013); Soliman và chế hành vi QTLN. Đồng thời kết quả nghiên<br />
Ragab (2013). cứu cũng cung cấp bằng chứng cho rằng hệ số<br />
Biến kiểm soát CFO: Với hệ số nợ, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, sở<br />
Coef = - 0.780287, P-value = 0.000 có nghĩa hữu Nhà nước, làm hạn chế hành vi QTLN và<br />
biến CFO làm hạn chế hành vi QTLN tại mức ý thu nhập bình quân cổ phiếu làm gia tăng hành<br />
nghĩa 1%. Kết quả nghiên cứu ủng hộ lý thuyết vi QTLN. Ngoài ra nghiên cứu không tìm thấy<br />
tín hiệu và được lý giải khi doanh nghiệp có bằng chứng về tác động của hệ số nợ, công ty<br />
dòng tiền từ hoạt động kinh doanh lớn sẽ rất kiểm toán đến QTLN.<br />
thận trọng trong việc thực hiện các chính sách Căn cứ vào kết quả nghiên cứu đã cung<br />
có thể ảnh hưởng đến uy tín, giá trị công ty cấp bằng chứng cho thấy lý thuyết đại diện, lý<br />
trong tương lai nên công ty có xu hướng hạn thuyết hành vi, lý thuyết tín hiệu là cơ sở giải<br />
chế hành vi QTLN và phù hợp với nhận định thích cho việc cần phải thiết lập cơ chế giám sát<br />
<br />
<br />
60<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
NQL điển hình là HĐQT để giảm thiểu xung cứu cung cấp cơ sở cho các công ty sản xuất<br />
đột lợi ích, giảm tình trạng thông tin bất cân niêm yết thấy được vai trò của quản trị công ty<br />
xứng giữa nhà quản lý và cổ đông. Đồng thời hiệu quả trong việc gia tăng chất lượng báo cáo<br />
cũng đóng góp bằng chứng cho thấy lý thuyết tài chính, hạn chế hành vi QTLN, để tiến hành<br />
phụ thuộc nguồn lực là cơ sở giải thích yêu cầu xây dựng cơ cấu HĐQT theo đúng quy chế<br />
các thành phần của HĐQT phải có các đặc điểm Quản trị công ty đã được ban hành theo Nghị<br />
cần thiết như số lượng thành viên, thành viên định 71/2017/NĐ-CP trên tinh thần tự nguyện<br />
độc lập, trình độ chuyên môn, số lần họp, sự từ đó hoàn thiện hệ thống quản trị công ty để trở<br />
không kiêm nhiệm thì HĐQT đạt hiệu quả, thực thành một quản trị công ty hiệu quả. Ngoài ra,<br />
hiện tốt vai trò giám sát hoạt động điều hành của nghiên cứu cũng đóng góp công cụ hữu ích cho<br />
các nhà quản lý, giảm xung đột lợi ích, hạn chế công ty kiểm toán, kiểm toán viên và nhà đầu<br />
hành vi QTLN. Do đó, nghiên cứu này đã đóng tư trong việc nhận định sơ bộ về hành vi QTLN<br />
góp vào kho tàng tri thức khoa học về nhân tố thông qua đánh giá nhân tố tổng hợp HĐQT,<br />
tổng hợp HĐQT tác động đến hành vi QTLN, từ đó phục vụ cho lập kế hoạch kiểm toán hiệu<br />
làm nền tảng lý luận vững chắc cho các nghiên quả, hạn chế rủi ro kiểm toán cũng như ra các<br />
cứu khác trong tương lai về mảng nghiên cứu quyết định phù hợp.<br />
quản trị công ty và QTLN. Đồng thời, nghiên<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
Tiếng Việt<br />
Bùi Văn Dương và Ngô Hoàng Điệp, (2017). Đặc điểm Hội đồng quản trị và hành vi QTLN của<br />
các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Mở Tp.<br />
Hồ Chí Minh, 54(3), 2017.<br />
Nguyễn Thị Phương Hồng, (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của<br />
công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán – Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Luận án<br />
tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.<br />
Nguyễn Trọng Nguyên (2015). Tác động của quản trị công ty đến chất lượng thông tin báo cáo tài<br />
chính tại các công ty niêm yết ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế.<br />
Tiếng Anh<br />
Abbott, J.L, Parker.s, Peters, F.G., (2004). Audit committee, Characteristics and restatement. A<br />
journal of Practice & Theory, Vol. 23, No. 1, p. 69 – 87.<br />
Agrawal, A., & Chadha, S., (2005). Corporate governance and accounting scandals. Journal of<br />
Law and Economics, 48(2), p. 371 -406.<br />
Alzoubi, E.S.S., Selamat, M. H. (2012). The effectiveness of Corporate Governance mechanisms<br />
on constraining earnings management: Literature review and procced framework. International<br />
Journal of Global Business, 5(1), 17 -35.<br />
Alzoubi, E. S. S., (2016). Audit quality and earnings management. Journal of Applied accounting<br />
Research, Vol 7, Iss 2.<br />
Akbari, M.A (2013). Impact of firm size and capital structure on Earnings management: Evidence<br />
from Iran. World of Sciences Journal. Vol. 1, No 17, p. 59 -71.<br />
<br />
61<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
Beasley, Mark S.(1996). An empirical analysis of the relation between the board of director<br />
composition and financial statement fraud. The Accounting Review, Vol. 71, p.443 -465.<br />
Bowen, R. M.; Rajgopal, S. and Venkatuchalam, M., (2008). Accounting Discretion, Corporate<br />
Governance and Firm Performance. Contemporary Accounting Research, Vol 25, No 2, p. 351<br />
– 405.<br />
Carcello, J.V., Hermanson, D.R., Neal, T.L., and Riley, R.A., (2002). Board characteristics and<br />
Audit free. Contemporary Accounting Research, 19(3), 365 -384.<br />
Carcello, J.V., Klein, A., and Neal, T.L., (2006). Audit committee Financial expertise competing<br />
Corporate governance Mechanisms, and earnings management. Available at SSRN: https://<br />
ssrn.com/abstract=887512 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.887512.<br />
Chaganti, R.S., Mahajan, V. and Sharma, S., (1985). Corporate board size, composition and<br />
corporate failures in relating industry. Journal of management Studies, 22(4): 400 – 417.<br />
Chen, K.Y., & Zhou,J. (2007). Audit Committee, Board Characteristics and auditor Swich Dicisions<br />
by Andersen’s Clients. Contemporary Accounting research, 24(4), 1085- 1117.<br />
Chen, K. Y.; Lin, K. L. and Zhou, J. (2005). Audit quality and earnings management for Taiwan<br />
IPO Firms. Managerial Auditing Journal, Vol 20, No 1, P 86 - 104.<br />
Chtourou, S.M; Bédard, J. and Courteau, L. (2001). Corporate Governance and Earnings<br />
Management. http:/SSRN.com/abstract = 275053.<br />
Daghsni, 0., Zouhayer, M., and Mbarek, K.B.H., (2016). Earnings management and Board<br />
characteristics: evidence from French listed Firms. Accounting and Financial management<br />
Journal, Vol. 1, Issue 2, 92 -100. (Doi: 10.1234.67/afmj 1009).<br />
Davidson, R., Goodwin – Stewart, J., & Kent, P. (2005). Internal governance structures and earnings<br />
management. Accounting & Finance, 45(2), p. 241 – 267.<br />
Dechow, P. M., Sloan, R. and Sweeney, A.P., (1995). Detecting earnings management. The<br />
Accounting Review. Vol.70, p.193-225.<br />
Dhaliwal, D., Naiker, V. and Navissi, F. (2010). The association between accruals quality and the<br />
characteristics of Accounting experts and Mix of Expertise on Audit committees. Contemporary<br />
Accounting Research, Vol.27, no.3, p. 787 – 827.<br />
Ebrahim (2007). Earnings management and board activity: an additional evidence. w.w.w emerald<br />
in sight.com/1475-7702.html.<br />
Essa, S., Kabir, R., Nguyen, H.T., (2016). Does Corporate Governance affect Earnings Management?<br />
Evidence from Vietnam.<br />
Fama. E.F and M.C Jensen (1983). The separation of Ownership and control, The Journal of Law<br />
and Economics, 26 (June), p.301-325.<br />
Granovetter, M., (1978). Threshold models of collective behavior. American Journal of Sociology,<br />
Vol 83, pp. 1420 – 1443.<br />
Gulzar, M.A & Wang, Z., (2011). Corporate Governance Characteristics and Earnings Management:<br />
Empirical Evidence from Chinese Listed Firms. International Journal of Accounting and<br />
Finacial Reporting, Vol 1, N.01.<br />
<br />
<br />
62<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
Healy, P.M. (1985). The effect of bonus schems on accounting decisions. Journal of Accounting<br />
and Economics, Vol.7, No.1-3: 85-107.<br />
Hoang, C.T, (2014). Board Diversity, Earnings quality and corporate social Disclosure: evidence<br />
from Vietnamese Listed firm. University of Wollongong Thesis Collection, 1954 -2016.<br />
Hoang, C.T., Abeysekera, I., Ma, S., (2014). State ownership and earnings management: empirical<br />
evidence from Vietnamese listed firms. ICFE, 2014, The international conference in finance<br />
and economics.<br />
Jelinek, K. (2007). The Effect of Leverage Increases on Earnings Management. Journal of Business<br />
& Economic Studies, 13(2), p.24-46.<br />
Jensen, M.C (1986). Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance and Takeovers. American<br />
Economics Review, 76(2), p.323-329.<br />
Jones, J. J. (1991). Earnings management during import relief investigation. Journal of Accounting<br />
Research, Vol.29, p.193-228.<br />
Jordan, C.E.; Clark, S.J., and Hames, C.C., (2010) The impact of audit quality on earnings<br />
management to achieve user reference points in EPS. The journal of applied Business Research,<br />
Vol. 26, pp. 19-30.<br />
Kao, L., and Chen, A. (2004). The Effects of Board Characteristics on Earnings Management.<br />
Corporate Ownership & Control. Australasian Accounting, Business and Finance Journal, Vol.<br />
1. No.3. Pp: 96-107.<br />
Klein, A. (2002). Audit Committee, Board of Director Characteristics, and Earnings Management.<br />
Law & Economics reserch paper series working paper, No 06-42.<br />
Krishnan, G.V, & Visvanathan, G., (2008). Does the SOX Definition of an Accounting Expert<br />
Matter? The association between Audit committee Directors’ Accounting Expertise and<br />
Accounting Conservatism. Contemporary Accounting Research, 25(3), p. 827- 858.<br />
Naz,I; Bhatti, K.;Ghafoor, A., Khao, H.H, (2011). Impact of firm size and capital structure on<br />
Earnings Management, evidence from Pakistan. International Journal of contemporary<br />
Business studies, Vol. 2, N 12, p 22 -31.<br />
Nguyen, T.M.N, (2017). Earnings management: detection, application and contagion. Doctor of<br />
philosophy Thesis, University of Kent.<br />
Moradi, M. et al., (2012), A Study of Relationship between Board Characteristics and Earning<br />
Management: Iranian Scenario, Universal Journal of Management and Social Sciences, Vol.2,<br />
No.3.<br />
Ohlson, J. (1995). Earning, Book values and Dividends in Equity Valuation. Contemporary<br />
Accounting Reasearch, Vol. 11, No.2, p 661 – 687.<br />
Osma, B.G. (2008). Board Independence and real Earnings Management: The case of R &D<br />
Expenditure. Corporate governance: An international Review, vol.3, p. 231 - 260.<br />
Peasnell, K.V, Pope, P.F, and Young, S. (2005). Board monitoring and Earnings Management: Do<br />
outside Directors Influence Abnormal Accruals? Journal of Business Finance and Accounting,<br />
Vol.32, p.1131 – 1346.<br />
<br />
<br />
63<br />
Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 48, 12/2018<br />
<br />
<br />
Persons, O.S., (2006). Corporate governance and Non – Financial Reporting Fraud. The journal of<br />
Business and economic studies, Spring 2006, 12;1 Proquest central, P. 27.<br />
Ronen, J &Yaari (2008). Earnings management: Emerging insights in theory. Practice and research.<br />
(vol.3) NewYork: springer.<br />
Xie, B., Davidson, W. and Dadalt, P. (2003). Earnings Management and Corporate governance: The<br />
role of the Board and the Audit Committee. Journal of Corporate Finance, vol.9, p. 295 - 316.<br />
Shah, S., Nousheen, Z., and Tahir, D. (2009). Board Composition and Earnings Management an<br />
Empirical Evidence from Pakistani listed companies. Middle Eastern Finance and Economics,<br />
Vol. 3, p. 28 -38.<br />
Shleifer, A. and Vishny, R.W. (1997). A survey of corporate governance. The Journal of finance,<br />
52 (2), p. 737 -783.<br />
Sirat, H.,(2012). Corporate governance practices, Share ownership Structure and size on earnings<br />
management. Jounal of economics, Business and Accountancy Ventura Accreditation, Vol 15,<br />
No.1, pp. 145 -156.<br />
Soliman, M. M, and Ragab, A. A. (2013). Board of Director’s Attributes and Earning Management:<br />
Evidencefrom Egypt. International Business and Social Sciences Research, Conference 3 – 4<br />
January 2013.<br />
Swastika, D. L. T., (2013). Corporate Governance, Firm Size, and Earning Management: Evidence<br />
in Indonesia Stock Exchange. Journal of Business and Management, Vol. 10, P. 77-82.<br />
Teng Philip, Lin (2011). Corporate governance mechanisms and earnings management in<br />
transitional countries – evidence from Chinese listed firms. PhD Thesis, Queensland University<br />
of Technology.<br />
Wang, L., and Yung, K., (2011). Do State Enterprises Manage Earnings More than Privately Owned<br />
Firms? The Case of China. Journal of Business Finance & Accounting, 38 (7-8): 794–812.<br />
Waweru, N.M; Riro, G. K (2013). Corporate governance, Firm characteristics and Earnings<br />
Management in an Emerging economy. Jamar, Vol. 11, p. 43 – 64.<br />
Weir, C. Laing, D., and McKnight, P.J. (2002). Internal and external governance Mechanisms:<br />
Their impact on the performance of large UK public companies. Journal of Business Finance<br />
& Accounting, Vol. 29, No. 5, p. 579 -611.<br />
Zamri, N, Rahman R. A, and Iya. N.S.M (2013). The impact of leverage on real earnings<br />
management. Procedia Economics and Finance, Vol.7, 86-95.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
64<br />