Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp xi măng niêm yết ở Việt Nam
lượt xem 5
download
Nghiên cứu đánh giá tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp xi măng niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị doanh nghiệp xi măng niêm yết ở Việt Nam
- Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 Nhung Lê (2022). Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đế� n Đặc san Nghiên cứu giá trị doanh nghiệp xi măng niêm yế� t ở Việt Nam. Đặc san Nghiên cứu Chí�nh sách Chính sách và Phát triển, 1(2022), 125-135. và Phát triể� n Bài báo khoa học Học viện Chí�nh sách Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã và Phát triể� n, 2022 hội đến giá trị doanh nghiệp xi măng niêm yết CSR, 2022 ở Việt Nam Lê Thị Nhung (TS.) Học viện Chính sách và Phát triển TÓM TẮT. Nghiên cứu đánh giá tác động minh bạch thông tin trách nhiệm 15 tháng 12, 2021 xã hội đế� n giá trị doanh nghiệp xi măng niêm yế� t trên Sở Giao dịch Ngày nhận bài: chứng khoán thành phố� Hồ� Chí� Minh và Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020. 26 tháng 12, 2021 Bản sửa lần 1: Nghiên cứu thực hiện thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chí�nh và báo cáo 31 tháng 12, 2021 thường niên của 7 doanh nghiệp xi măng niêm yế� t tạo nên mẫ� u gồ� m Ngày duyệt bài: 77 quan sát. Thông qua việc áp dụng phương pháp ước lượng dữ liệu Mã số� : ĐS120122 bảng tĩ�nh, kế� t hợp với kiể� m định, lựa chọn và khắ� c phục khuyế� t tật mô hì�nh bằ� ng phương pháp bì�nh phương nhỏ nhấ� t tổ� ng quát, nghiên cứu đã chỉ� ra tác động tí�ch cực của minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đế� n giá trị doanh nghiệp. Kế� t quả nghiên cứu nhấ� t quán với lý thuyế� t các bên liên quan, lý thuyế� t đại diện cũng như nhiề� u nghiên cứu thực nghiệm liên quan. Dựa trên kế� t quả nghiên cứu, bài viế� t đã đề� xuấ� t một số� khuyế� n nghị góp phầ� n nâng cao hiệu quả hoạt động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội nhằ� m tăng giá trị doanh nghiệp. ABSTRACT. This research evaluates the impact of transparency information social responsibility on the value of cement enterprises listed on the stock markets in Ho Chi Minh City and Hanoi from 2010 to 2020. The investigation was conducted with data in financial statements and annual reports of 7 listed cement companies making up a sample of 77 observations. By applying the static panel data estimation methods, combined with testing, selecting, and defect correction of the model by the general least squares estimation method, the study has shown the positive effects of social responsibility information transparency on corporate value. These results in line with the stakeholder theory and agency theory and are fundamentally consistent with other empirical studies. Based on the research results, the study has proposed a number of recommendations to improve the efficiency of corporate social responsibility information transparency to increase corporate value. 125
- Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị Lê Thị Nhung doanh nghiệp xi măng niêm yết ở Việt Nam diện, các hoạt động TNXH và minh bạch thông tin TNXH có thể� dẫ� n đế� n gia tăng Từ khóa: Doanh nghiệp xi măng niêm yết, hiệu quả của công ty (Jensen và Meckling, giá trị doanh nghiệp, minh bạch thông tin 1976). Bên cạnh đó, Freeman (1984) đại trách nhiệm xã hội. diện cho lý thuyế� t các bên liên quan cho Tháp Carroll được coi là nề� n tảng 1. Giới thiệu rằ� ng, một công ty chỉ� có thể� tồ� n tại nế� u nó của lý thuyế� t trách nhiệm xã hội (TNXH), có khả năng đáp ứng nhu cầ� u các bên liên Carroll (1991) cho rằ� ng, một doanh nghiệp quan. Jensen (2002) giới thiệu khái niệm trường tồ� n và trở thành vĩ� đại dựa trên tố� i đa hóa giá trị phù hợp với lý thuyế� t tháp TNXH, bao gồ� m: Trách nhiệm về� hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trách các bên liên quan và giá trị công ty trong nhiệm về� tuân thủ luật pháp, trách nhiệm thời gian dài. Lý thuyế� t các bên liên quan về� đạo đức và các công việc thiện nguyện. được sử dụng để� đánh giá tác động lên giá Theo Gray và cộng sự (1995), minh bạch trị doanh nghiệp, chiế� n lược quy hoạch và thông tin TNXH là quá trì�nh truyề� n đạt sự tập trung của các bên liên quan vào số� những hoạt động kinh doanh của tổ� chức lượng minh bạch thông tin TNXH của các có ảnh hưởng đế� n môi trường và xã hội tới tổ� chức (Roberts, 1992). các cá thể� trong xã hội nói riêng và tổ� ng thể� Nghiên cứu thực nghiệm về� tác động xã hội nói chung. của minh bạch thông tin TNXH đế� n giá trị Tố� i đa hóa giá trị doanh nghiệp là mục doanh nghiệp xuấ� t hiện tương đố� i muộn tiêu mà tấ� t cả các doanh nghiệp đề� u theo do việc thực hành TNXH còn mới mẻ đố� i đuổ� i để� tồ� n tại và thỏa mãn các bên liên với nhiề� u quố� c gia, đặc biệt là các nước quan. Đại diện cho giá trị doanh nghiệp có đang phát triể� n, đồ� ng thời hoạt động minh hai nhóm chỉ� tiêu được nhiề� u nhà nghiên bạch thông tin TNXH vẫ� n còn là tự nguyện. cứu sử dụng gồ� m: Dữ liệu kế� toán, dữ liệu Các nghiên cứu thực nghiệm về� tác động thị trường. Trong nghiên cứu này, giá trị của minh bạch thông tin đế� n giá trị doanh doanh nghiệp được xác định trên dữ liệu kế� nghiệp được các nhà nghiên cứu chỉ� ra toán thể� hiện qua chỉ� tiêu tỷ suấ� t lợi nhuận hoàn toàn không đồ� ng nhấ� t: (i) Minh bạch trên tài sản (ROA). thông tin TNXH tác động tí�ch cực đế� n giá Lý thuyế� t về� mố� i quan hệ giữa minh trị doanh nghiệp (Saleh và cộng sự, 2011; bạch thông tin TNXH và giá trị doanh nghiệp Usman và Amran, 2015;…; (ii) Tác động tiêu đã được đề� cập đế� n trong nhiề� u lý thuyế� t cực của minh bạch thông tin TNXH đế� n giá về� TNXH gồ� m: Lý thuyế� t cổ� đông, lý thuyế� t trị doanh nghiệp được chỉ� ra trong nghiên đại diện, lý thuyế� t các bên liên quan. Trong cứu của Reverte (2012), Hassan và cộng đó, lý thuyế� t cổ� đông cho rằ� ng, các doanh sự (2013); (iii) Tác động của minh bạch nghiệp chỉ� nên tập trung vào việc tố� i đa hóa thông tin TNXH đế� n giá trị doanh nghiệp lợi nhuận của mì�nh và không bắ� t buộc phải không được xác nhận trong nghiên cứu làm bấ� t cứ TNXH nào (Friedman, 1970). của Khemir và Baccouche (2010), Luethge Ngược lại, theo quan điể� m của lý thuyế� t đại và Helen (2012). Mặc dù có những kế� t quả 126
- Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 khác nhau, tuy nhiên hầ� u hế� t các nghiên cứu đề� u tì�m thấ� y bằ� ng chứng về� tác động 2. Phương pháp nghiên cứu: thuận chiề� u của minh bạch thông tin TNXH Nghiên cứu thu thập số� liệu từ báo • Dữ liệu nghiên cứu đế� n giá trị doanh nghiệp. cáo thường niên, báo cáo tài chí�nh sau Các doanh nghiệp xi măng niêm yế� t kiể� m toán của các doanh nghiệp xi măng ở Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng thực hiện hoạt động sản xuấ� t xi măng từ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầ� ng của xã hội khâu khai thác nguyên liệu đế� n chế� biế� n ra cũng như đã có đóng góp quan trọng vào thành phẩ� m, có cổ� phiế� u niêm yế� t trên Sở phát triể� n kinh tế� đấ� t nước. Giai đoạn 2010 Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sở Giao dịch chứng khoán thành phố� Hồ� - 2020 là giai đoạn các doanh nghiệp niêm Chí� Minh (HOSE) giai đoạn 2010 - 2020. yế� t ngành xi măng tập trung vố� n để� đầ� u Theo đó, có 07 doanh nghiệp có đủ thông tư vào hệ thố� ng dây chuyề� n sản xuấ� t hiện tin để� thực hiện trong nghiên cứu này, tạo đại theo hướng gia tăng năng lực sản xuấ� t, nên mẫ� u gồ� m 77 quan sát. sản xuấ� t thân thiện với môi trường. Với đặc thù là các doanh nghiệp có hoạt động sản xuấ� t kinh doanh gây ra nhiề� u tác động đế� n • Xác định và đo lường các biến trong mô hình môi trường và xã hội. Do đó cầ� n thiế� t phải có những nghiên cứu thực nghiệm nhằ� m tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSRD) a. Biến độc lập: Mức độ minh bạch thông đánh giá tác động của việc thực hành và Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu minh bạch thông tin TNXH tới giá trị của thập dữ liệu thứ cấ� p về� minh bạch thông các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên tin TNXH bằ� ng kỹ thuật phân tí�ch nội dung cứu về� chủ đề� này ở Việt Nam hiện còn khá với các thông tin được trì�nh bày trong báo cáo thường niên của doanh nghiệp. Phương mới mẻ. Một số� nghiên cứu tiêu biể� u về� chủ pháp này được sử dụng phổ� biế� n ở nhiề� u đề� này như nghiên cứu của Nguyễ� n và cộng nghiên cứu về� minh bạch thông tin TNXH sự (2015), Tạ và cộng sự (2018), Hồ� và Hồ� tại các nước phát triể� n và đang phát triể� n (2017) đề� u cho rằ� ng minh bạch thông tin (Roberts, 1992; Esa và Ghazali, 2012). Các TNXH làm tăng giá trị doanh nghiệp. Kế� bước xây dựng dữ liệu biế� n độc lập được thừa các nghiên cứu đi trước, nghiên cứu nghiên cứu thực hiện như sau: nhằ� m mục tiêu đi tì�m bằ� ng chứng thực Bước 1: Thiế� t lập danh sách các khoản nghiệm về� sự tác động của minh bạch thông mục thông tin TNXH cầ� n được kiể� m tra mức tin TNXH tới giá trị doanh nghiệp xi măng độ minh bạch dựa trên các yêu cầ� u của luật niêm yế� t ở Việt Nam thông qua việc sử dụng công bố� thông tin của công ty niêm yế� t theo phương pháp ước lượng bảng tĩ�nh với giả Thông tư 155/TT-BTC/2015 do Bộ Tài thuyế� t nghiên cứu như sau: chí�nh ban hành năm 2015. Giả thuyế� t H1: Minh bạch thông tin Bước 2: Phân chia các khoản mục minh TNXH có tác động tí�ch cực tới giá trị doanh bạch thông tin thành 3 nhóm theo yêu cầ� u nghiệp niêm yế� t ngành xi măng ở Việt Nam. của Thông tư 155/2015/TT-BTC gồ� m: Minh 127
- Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị Lê Thị Nhung doanh nghiệp xi măng niêm yết ở Việt Nam bạch thông tin liên quan đế� n môi trường; bạch thông tin TNXH là “1” nế� u mục thông minh bạch thông tin liên quan đế� n lao động; tin được công bố� và là “0” nế� u mục thông tin và minh bạch thông tin liên quan đế� n phục không được công bố� trong báo cáo thường vụ cộng đồ� ng. niên của doanh nghiệp. Theo đó, cách chấ� m điể� m đố� i với các nội dung chỉ� mục minh Bước 3: Sử dụng thang đo 0 - 1 để� thực bạch thông tin TNXH được thể� hiện trong hiện mã hóa các thông tin được công bố� liên Bảng 1 dưới đây: quan đế� n TNXH. Theo đó, điể� m số� minh Bảng 1. Xây dựng thang đo các khoản mục minh bạch thông tin TNXH Mã Các khoản mục thông tin Điể� m tố� i đa A1.MAT Quản lý nguồ� n nguyên vật liệu 5 A1 Thông tin liên quan đến môi trường 18 A1.ENE Tiêu thụ năng lượng 5 A1.WAT Tiêu thụ nước 5 A1.ENV Tuân thủ pháp luật về� bảo vệ môi trường 3 A2 Thông tin liên quan đến người lao động 10 A3 Thông tin liên quan đến phục vụ cộng đồng 5 Tổng điểm 33 Trong đó: Mục thông tin A1 có 4 tiêu Bước 5: Các điể� m số� minh bạch thông Nguồn: Nghiên cứu xây dựng dựa trên Thông tư 155/2015/TT-BTC chí�, các tiêu chí� A1.MAT, A1.ENE, A1.WAT tin TNXH (CSRD) được tí�nh cho từng doanh đề� u có 5 chỉ� mục, do đó điể� m tố� i đa của các nghiệp ở mỗ� i năm trên cơ sở tổ� ng điể� m mà tiêu chí� này là 5 điể� m; tiêu chí� A1.ENV có 3 doanh nghiệp i năm thứ t đạt được ở các chỉ� mục, điể� m tố� i đa là 3. Mục thông tin A2 mục thông tin từ A1 đế� n A3 chia cho tổ� ng có 10 chỉ� mục, điể� m tố� i đa là 10. Mục thông số� điể� m tố� i đa các khoản mục thông tin cầ� n được công bố� (33 điể� m). Theo đó, công thức tin A3 có 5 chỉ� mục, điể� m tố� i đa là 5. xác định CSRD như sau: Bước 4: Sau khi xây dựng chỉ� số� minh CSRD= (Điể� m minh bạch thông tin bạch thông tin TNXH, một bảng điể� m được trách nhiệm xã hội/ Tổ� ng điể� m)*100% phát triể� n để� đánh giá mức độ minh bạch thông tin TNXH. Mức độ minh bạch thông tin TNXH (CSRD) được tí�nh cho mỗ� i doanh Nghiên cứu sử dụng chỉ� tiêu ROA đo b. Biến phụ thuộc: Giá trị doanh nghiệp nghiệp bằ� ng cách chia số� điể� m công bố� các lường giá trị doanh nghiệp với công thức khoản mục thông tin thực tế� bởi mỗ� i doanh xác định như sau: nghiệp cho tổ� ng số� 33 điể� m khoản mục thông tin tố� i đa cầ� n được công bố� theo quy bình quân (Korathotage, 2012; Wu và Shen, ROA= Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản định của Thông tư 155/2015/TT-BTC. 2013). 128
- Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 c. Các biến kiểm soát của mô hình: Bảng 2. Các biến kiểm soát của mô hình Ký Kỳ vọng Tên biến Đo lường Nguồn tham khảo Đòn bẩ� y tài chí�nh LEV Nợ phải trả/ Tổ� ng nguồ� n vố� n Aras và cộng sự (2010) + hiệu dấu Quy mô doanh Bayoud và cộng sự SIZE Logarit của Tổ� ng tài sản + nghiệp (2012) Logarit của (Năm nghiên cứu- McWilliam và Siegel Số� năm thành lập AGE + Năm thành lập doanh nghiệp) (2000) Quy mô HĐQT BSIZE Tổ� ng số� thành viên HĐQT Nicholson và Kiel (2007) - Tỷ lệ thành viên Số� lượng thành viên HĐQT độc độc lập trong IND Cho và Kim (2007) + lập/ Tổ� ng số� thành viên HĐQT HĐQT Số� lượng cổ� phiế� u do Nhà nước Tỷ lệ sở hữu Nhà McWilliam và Siegel SO sở hữu/ Tổ� ng số� cổ� phiế� u lưu + nước (2000) hành của công ty Phương pháp bì�nh phương nhỏ nhấ� t dạng Nguồn: Tác giả tổng hợp Mô hì�nh tác động của minh bạch thông gộp (POLS), mô hì�nh ảnh hưởng cố� định • Mô hình định lượng tin TNXH đế� n giá trị doanh nghiệp được (FEM), mô hì�nh ảnh hưởng ngẫ� u nhiên nghiên cứu xây dựng như sau: (REM). Trong đó: Để� lựa chọn giữa mô hì�nh FEM và REM, kiể� m định Hausman được nghiên cứu sử dụng. ROAit=β1+ β2CSRDit+ βjXit+ μi+ εit (*) với j≥3 Để� lựa chọn mô hì�nh tố� t nhấ� t giữa hai ROA: Tỷ suấ� t lợi nhuận trên tài sản. mô hì�nh Pooled và REM, nghiên cứu sử Trong đó: CSRD: Mức độ minh bạch thông tin TNXH. dụng kiể� m định Breusch - Pagan. X: Các biế� n kiể� m soát của mô hì�nh gồ� m: Để� lựa chọn giữa mô hì�nh FEM và LEV, SIZE, AGE, BSIZE, IND, SO. Pooled, nghiên cứu sử dụng kiể� m định F về� μ: Hiệu ứng cố� định. ảnh hưởng của tác động cố� định. ε: Thành phầ� n ngẫ� u nhiên. Mô hì�nh được lựa chọn sẽ được thực Chỉ� số� dưới (i, t) biể� u thị quan sát thứ i hiện kiể� m định các khuyế� t tật cầ� n thiế� t. ở thời điể� m t. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Nghiên cứu sử dụng ba phương pháp • Phương pháp phân tích dữ liệu • Kết quả nghiên cứu phổ� biế� n trong ước lượng dữ liệu bảng tĩ�nh Nghiên cứu thực hiện thố� ng kê mô tả 3.1.1. Phân tích ban đầu với dữ liệu trên phầ� n mề� m STATA 14 với số� liệu chéo: các biế� n trong mô hì�nh tại Bảng 3. 129
- Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị Lê Thị Nhung doanh nghiệp xi măng niêm yết ở Việt Nam Bảng 3. Thống kê mô tả các biến trong mô hình Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị Biến Số quan sát ROA 77 1,6818 33,4324 -255,2 26,19 trung bình chuẩn nhỏ nhất lớn nhất CSRD 77 0,3168 0,0684 0,27 0,76 LEV 77 0,6421 0,1634 0,25 0,91 SIZE 77 7,1176 1,6242 3,58 9,3 AGE 77 3,0137 0,8803 1,8527 6,8877 BSIZE 77 5,0038 0,5552 3 7 IND 77 0,3212 0,0922 0,3 1 SO 77 21,1907 25,8864 0 79,51 Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm STATA Dữ liệu tại Bảng 3 cho thấ� y, ROA của các Như vậy, mức độ minh bạch thông tin TNXH doanh nghiệp trung bì�nh đạt mức 1,68%, của các doanh nghiệp trong mẫ� u nghiên cứu trong đó mức thấ� p nhấ� t là -255,2% và cao tương đố� i thấ� p so với yêu cầ� u của Thông tư nhấ� t là 26,19%. Về� mức độ minh bạch thông 155/2015/TT-BTC. Trong số� các biế� n kiể� m tin TNXH trung bì�nh đạt 0,3168, trong đó soát, biế� n SO và LEV có mức độ dao động mức thấ� p nhấ� t là 0,27 và cao nhấ� t là 0,76. lớn nhấ� t. Bảng 4. Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 1 ROA CSRD LEV SIZE AGE BSIZE IND SO 0,0451 1 ROA -0,061 0,037 1 CSRD -0,167 0,0418 0,0525 1 LEV -0,082 -0,211 0,0685 0,1163 1 SIZE -0,318 0,0486 0,0371 0,0259 0,0592 1 AGE 0,0892 -0,167 -0,317 -0,384 0,1885 -0,201 1 BSIZE -0,0598 0,0796 0,1669 0,4092 -0,059 0,3002 -0,044 1 IND SO Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm STATA Số� liệu Bảng 4 cho thấ� y CSRD, IND có về� hiện tượng đa cộng tuyế� n của mô hì�nh, tương quan cùng chiề� u với ROA. Các biế� n nghiên cứu kiể� m tra hệ số� nhân tử phóng độc lập trong mô hì�nh có hệ số� tương quan đại phương sai (VIF) với số� liệu thu được đề� u nhỏ hơn 0,5. Tuy nhiên, đây chỉ� là tại Bảng 5. tương quan cặp giữa các biế� n, để� kiể� m định 130
- Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 Bảng 5. Kết quả nhân tử phóng đại phương sai CSRD 1,26 Biến VIF LEV 1,32 SIZE 1,28 AGE 1,17 BSIZE 1,30 IND 1,25 SO 1,23 Trung bình VIF 1,26 Bảng 5 cho thấ� y, trung bì�nh hệ số� VIF và Tzavalis (1999) đố� i với từng chuỗ� i dữ liệu Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm STATA là 1,26. Theo Menard (1995) mô hì�nh (*) của các biế� n trong mô hì�nh. Kế� t quả kiể� m định không có đa cộng tuyế� n. được tổ� ng hợp tại Bảng 6, kế� t quả tổ� ng hợp Tiế� p theo, nghiên cứu thực hiện kiể� m cho thấ� y tấ� t cả các biế� n đề� u dừng tại dữ liệu định tí�nh dừng theo phương pháp của Harris gố� c ở mức ý nghĩ�a 5%. Bảng 6. Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình ROA -5,2398 0,0000 Biến Giá trị quan sát (Z) Xác suất P CSRD -4,0026 0,0003 LEV -6,7651 0,0001 BSIZE -9,8172 0,0000 IND -4,0166 0,0002 SO -5,2034 0,0001 SIZE -7,5815 0,0000 AGE -7,3428 0,0001 Nguồn: Tổng hợp kết quả từ phần mềm STATA trị P-value=0,0000, như vậy mô hì�nh FEM trong trường hợp này là phù hợp hơn. Tiế� p 3.1.2. Kiểm định lựa chọn và xây dựng Nghiên cứu sử dụng kiể� m định Hausman theo, nghiên cứu thực hiện kiể� m định lựa lại mô hình để� đánh giá, lựa chọn giữa mô hì�nh FEM và chọn mô hì�nh FEM và Pooled OLS. Kế� t quả REM. Kế� t quả kiể� m định Hausman cho giá kiể� m định cho thấ� y giá trị P-value= 0,0000, 131
- Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị Lê Thị Nhung doanh nghiệp xi măng niêm yết ở Việt Nam do đó sử dụng mô hì�nh FEM là phù hợp. Do đó, nghiên cứu tiế� n hành khắ� c Nghiên cứu kiể� m định phương sai sai số� phục khuyế� t tật của mô hì�nh bằ� ng phương thay đổ� i và tự tương quan đố� i với mô hì�nh pháp ước lượng bì�nh phương nhỏ nhấ� t FEM được chọn. Kế� t quả P-value=0,0000 tổ� ng quát (GLS). Như vậy, kế� t quả của mô cho thấ� y mô hì�nh FEM có hiện hữu cả hai hì�nh GLS sẽ sử dụng để� thảo luận kế� t quả khuyế� t tật này. nghiên cứu. Bảng 7. Kết quả hồi quy của mô hình FEM GLS Biến phụ thuộc ROA ROA 0,2314** 0,4122*** CSRD (2,71) (2,83) 0,2443* 0,3116*** LEV (2,96) (3,17) 0,1192 0,1848*** SIZE (1,01) (4,04) 0,464 0,0267*** AGE (0,06) (3,76) -0,0629*** -0,0915*** BSIZE (5,21) (-11,15) 1,927 0,1274*** IND (1,19) (3,02) -1,067 0,1932 SO (-1,50) (1,62) 2,1043** 1,2311*** _CONS (3,36) (4,49) N 77 77 *p
- Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 Bảng 7 cho thấ� y mô hì�nh ước lượng Nghiên cứu đi tì�m bằ� ng chứng thực • Thảo luận kết quả nghiên cứu 4. Kết luận và một số khuyến nghị bằ� ng phương pháp GLS cho kế� t quả ước nghiệm về� tác động của minh bạch thông lượng 6 trong tổ� ng số� 7 biế� n độc lập tác tin TNXH đế� n giá trị doanh nghiệp niêm yế� t động có ý nghĩ�a thố� ng kê đế� n giá trị doanh ngành xi măng ở Việt Nam giai đoạn 2010 nghiệp với độ tin cậy 99%. Trong khi đó mô - 2020. Kế� t quả cho thấ� y, minh bạch thông tin TNXH có tác động tí�ch cực tới giá trị hì�nh FEM chỉ� có 3 biế� n độc lập có tác động doanh nghiệp. Kế� t quả này nhấ� t quán với lý có ý nghĩ�a đế� n giá trị doanh nghiệp ở mức thuyế� t các bên liên quan, lý thuyế� t đại diện ý nghĩ�a từ 1% đế� n 5%. Do đó, mô hì�nh GLS và hầ� u hế� t các nghiên cứu thực nghiệm đi khắ� c phục các khuyế� t tật phương sai sai số� trước. Do đó, khi mức độ minh bạch thông thay đổ� i và tự tương quan đã cho kế� t quả tin TNXH tăng là một trong những nhân tố� ước lượng tố� t hơn so với với mô hì�nh FEM quan trọng góp phầ� n cải thiện giá trị doanh ban đầ� u. nghiệp. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề� xuấ� t Đáng chú ý, kế� t quả ước lượng mô hì�nh một số� khuyế� n nghị nhằ� m tăng cường minh GLS tại bảng 7 cho thấ� y mức độ minh bạch bạch thông tin TNXH từ đó nâng cao giá trị thông tin TNXH có tác động tí�ch cực tới giá doanh nghiệp. trị doanh nghiệp với độ tin cậy 99%, do đó Một là, các doanh nghiệp xi măng niêm giả thuyế� t H1 được xác nhận. Như vậy, kế� t yế� t nên nhận thức được tầ� m quan trọng của quả hồ� i quy cho thấ� y rằ� ng việc thực hiện việc thực hành TNXH và minh bạch thông minh bạch thông tin TNXH có tác động cùng tin TNXH một cách tự nguyện. chiề� u lên giá trị doanh nghiệp. Kế� t quả này Hai là, các doanh nghiệp xi măng niêm tương đồ� ng với các nghiên cứu của Saleh và yế� t có thể� xem xét thực hiện các hoạt động cộng sự (2011), Usman và Amran (2015), tuyên truyề� n nâng cao nhận thức và ý thức đồ� ng thời, nhấ� t quán với lý thuyế� t các bên cho các đố� i tượng thuộc toàn doanh nghiệp liên quan. về� tầ� m quan trọng của việc thực hành và minh bạch thông tin TNXH. Từ đó, tạo ra áp Các biế� n kiể� m soát liên quan đế� n đặc lực buộc các doanh nghiệp phải nghiêm túc điể� m của doanh nghiệp gồ� m: LEV, SIZE, AGE thực hiện đầ� y đủ trách nhiệm đố� i với các đề� u có tác động có ý nghĩ�a thố� ng kê đế� n giá bên liên quan nói riêng và xã hội nói chung trị doanh nghiệp. Phát hiện này phù hợp nế� u doanh nghiệp muố� n tồ� n tại và phát với kế� t quả nghiên cứu thực nghiệm của triể� n bề� n vững. McWilliam và Siegel (2000), Aras và cộng Ba là, các cơ quan hữu quan có thể� xem sự (2010), Bayoud và cộng sự (2012). Tuy xét việc ban hành các chí�nh sách khuyế� n nhiên, trong số� các yế� u tố� thuộc về� kiể� m khí�ch, động viên, tạo điề� u kiện thuận lợi cho soát quản trị được đưa vào mô hì�nh, chỉ� có các doanh nghiệp trong việc thực hành và BSIZE và IND có tác động có ý nghĩ�a thố� ng minh bạch thông tin TNXH. Đồ� ng thời tăng kê đế� n ROA, biế� n SO không có tác động có ý cường chức năng kiể� m tra, giám sát và xử lý nghĩ�a thố� ng kê đế� n ROA. kịp thời những vi phạm. 133
- Tác động minh bạch thông tin trách nhiệm xã hội đến giá trị Lê Thị Nhung doanh nghiệp xi măng niêm yết ở Việt Nam Bốn là, kế� t quả nghiên cứu cho thấ� y and financial performance in emerging market”, IND có tác động tí�ch cực tới giá trị doanh nghiệp, điề� u này gợi ý rằ� ng việc tách biệt management, 59(3), 229- 254. International Journal of Productivity and Performance nhà quản lý và chủ tịch HĐQT sẽ góp phầ� n 2. Bayoud, N. S., Kavanagh, M. và Slaughter, G. (2012), “An empirical study of the relationship cải thiện tí�nh minh bạch thông tin TNXH. between corporate responsibility disclosure and Do đó, các doanh nghiệp xi măng niêm organizational performance: Evidence from Libya”, yế� t nên quan tâm hơn nữa đế� n việc đảm bảo sự tách biệt này trong cơ cấ� u quản trị Research, 5(3), 69- 82. International Journal of Management and Marketing doanh nghiệp. 3. Bộ Tài chí�nh (2015), Thông tư số� 155/2015/TT- Năm là, sự tác động ngược chiề� u của BTC hướng dẫ� n công bố� thông tin trên thị trường chứng khoán. BSIZE đế� n giá trị doanh nghiệp là một gợi 4. Carroll, A. B. (1991), “The pyramid of corporate ý đố� i với doanh nghiệp xi măng niêm yế� t có social responsibility: Toward the moral management thể� chú trọng xây dựng HĐQT phù hợp về� of organizational stakeholders”, Business Horizons, số� lượng. 34(4), 39-48. Nghiên cứu này tồ� n tại í�t nhấ� t hai hạn 5. Cho, D. S. và Kim, J. (2007), “Outside directors, chế� sau: (1) Nghiên cứu chỉ� tập trung vào Ownership structure and Firm profitability in mẫ� u gồ� m các doanh nghiệp xi măng niêm Korea”, Corporate Governance an International yế� t trên HNX và HOSE; (2) Nghiên cứu thực Review, 15(2), 239- 250. hiện đo lường mức độ minh bạch thông tin 6. Esa, E. và Ghazali, M. N. A. (2012), “Corporate social responsibility and corporate governance in TNXH dựa trên thang đo 0 - 1 với kỹ thuật Malaysian government”, Corporate Governance, 12, phân tí�ch nội dung trên báo cáo thường 292- 305. niên. Do đó, hướng nghiên cứu tiế� p theo 7. Freeman, R. E. (1984), Strategic Management: A có thể� mở rộng dữ liệu nghiên cứu đố� i với Stakeholder Approach, 1 ed., Boston: Pitman: Boston. các doanh nghiệp niêm yế� t trên thị trường 8. Friedman, M. (1970), “The social responsibility chứng khoán Việt Nam nhằ� m tăng thêm of business is to increase its profits”, The New York bằ� ng chứng thực nghiệm về� vấ� n đề� này tại Times Magazine, 13(9). các nước đang phát triể� n. Đồ� ng thời, có thể� 9. Gray, R., Kouhy, R. và Lavers, S. (1995), “Corporate xem xét áp dụng các kỹ thuật đo lường minh social and environmental reporting: A review of the bạch thông tin TNXH nhằ� m phân biệt rõ hơn literature and a longitudinal study of UK disclosure”, Auditing and Accountability Journal, 8(2), 47- 77. mức độ minh bạch thông tin TNXH của các 10. Harris, R. và Tzavalis, E. (1999), “Inference doanh nghiệp theo hướng có sự phân biệt for unit roots in dynamic panels where the time giữa các mức độ như: Đề� cập đế� n thông tin, dimension is fixed”, Journal of Econometrics, 91(2), cung cấ� p thông tin chi tiế� t, có sự so sánh, 201- 226. đánh giá thông tin giữa các thời kỳ. 11. Hassan, Z., Nareeman, A. và Pauline, N. (2013), “Impact of CSR practices on customer satisfaction and retention: An empirical study on foreign MNCs in Malaysia”, International Journal of Accounting and Tài liệu tham khảo 1. Aras, G., Aybars, A. và Kutlu, O. (2010), “Managing corporate performance investigating the Bussiness Management, 1(1), 63-81. relationship between corporate social responsibility 12. Hồ� Thị Vân Anh và Hồ� Viế� t Tiế� n (2017), “Trách 134
- Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 nhiệm xã hội doanh nghiệp và hiệu quả tài chí�nh: 21. Nicholson, G. và Kiel, G. C. (2007), “Can Directors Bằ� ng chứng các công ty niêm yế� t Việt Nam”, Tạp chí impact Performance? A case-based test of three Kinh tế Phát triển, 242, 36- 46. theories of corporate governance”, Corporate 13. Jensen, M. C. và Meckling, W. H. (1976), “Theory Governance an International Review, 15(4), 585- of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs 608. and Ownership Structure”, Journal of Financial 22. Reverte, C. (2012), “The impact of better Economics, 3(4), 305- 360. corporate social responsibility disclosure on the 14. Jensen, M. C. (2002), “Value Maximization, cost of equity capital”, Corporate social responsibility Stakeholder theory and the corporate objective and Environmental management, 19(5), 230- 241. function”, Business Ethics Quarterly, 12, 235- 256. 15. Khemir, S. và Baccouche, C. (2010), “Analysis of 23. Roberts, R. W. (1992), “Determinants of corporate the determinants of corporate social responsibility social responsibility disclosure: An application of disclosure in the annual reports of Tunisian listed stakeholder theory”, Accounting, Organizations and firm”, Research in Accounting in Emerging Economies, Society, 17(6), 595- 612. 10, 119- 144. 24. Saleh, M., Zulkifli, N. và Muhamad, R. (2011), “An 16. Korathotage, K. T. (2012), “Corporate social empirical examination of the relationship between responsibility and company performance: Evidence corporate social responsibility disclosure and from Sri Lanka”, Doctoral dissertation, Victoria financial performance in an Emerging market”, Asia- University. Pacific Journal of Business Administration, 3(2), 165- 17. Luethge, D. và Helen, H. G. (2012), “Assessing 190. corporate social and financial performance in China”, Scholary Journal, 8(3), 389-403. 25. Tạ Thị Thúy Hằ� ng, Bùi Thị Ngọc và Lê Thị Tú 18. McWilliams, A. và Siegel, D. (2000), “Corporate Oanh (2018), “The relationship between corporate social responsibility and financial performance: social responsibility disclosures and corporate correlation or misspecification?”, value: Evidence from listed companies on Vietnam’s Management Journal, 21, 603- 619. stock market”, International Finance and Banking, Strategic 19. Menard, S. (1995), “Applied logistic regression 5(2), 22-46. analysis”, Sage University series on Quantitative 26. Usman, A. B. và Amran, N. A. B. (2015), “Corporate applications in the Social Sciences, 106(2), 66. social responsibility practice and corporate financial 20. Nguyễ� n Thị Ngọc Bí�ch, Trầ� n Thị Thanh Hải, Lê performance: Evidence from Nigerian companies”, Hoàng Oanh, Nguyễ� n Thị Phước, Trịnh Hiệp Thiện Social responsibility Journal, 11, 749- 763. và Lê Việt (2015), “Association between corporate social responsibility disclosures and firm value- 27. Wu, M. W và Shen, C. H. (2013), “Corporate social Empirical evidence from Vietnam”, International responsibility in the banking industry: Motives Journal of Accounting and Financial reporting, 5(1), and financial performance”, Journal of Banking and 212- 228. Finance, 37(9), 3529- 3547. 135
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quản trị thành tích - chương 6
24 p | 144 | 31
-
Bài giảng quản trị hệ thống thông tin marketing part 3
10 p | 169 | 30
-
Logo - Bảng hiệu theo thuyết Phong Thủy
4 p | 164 | 30
-
Công ty của OECD - Các nguyên tắc quản trị: Phần 1
27 p | 154 | 17
-
Công ty của OECD - Các nguyên tắc quản trị: Phần 2
46 p | 202 | 16
-
Các nhân nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với chất lượng dịch vụ của chuỗi cửa hàng bách hoá xanh tại thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 41 | 7
-
Doanh nghiệp chưa coi trọng minh bạch thông tin
3 p | 91 | 6
-
Quy chế quản trị công ty - Công ty TNG
14 p | 64 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn