intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm của cao chiết cây mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir., họ hoa hồng Rosaceae) thu hái tại Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLPM của cao chiết cây Mâm xôi trên thực nghiệm. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá tác dụng làm thay đổi nồng độ một số chỉ số lipid máu của mâm xôi trên mô hình gây tăng cholesterol máu ngoại sinh ở chuột cống trắng và trên mô hình gây tăng cholesterol máu nội sinh bằng P407 ở chuột nhắt trắng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm của cao chiết cây mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir., họ hoa hồng Rosaceae) thu hái tại Thái Nguyên

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Cần chẩn đoán tình trạng nhiễm HIV sớm để HIV/AIDs được điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi trẻ được điều trị ARV, tránh mắc các bệnh nhiễm Trung Ương”. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80 (3A), trùng cơ hội. 199-203. 4. Nguyễn Văn Lâm (2015), “Nghiên cứu tác nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều TÀI LIỆU THAM KHẢO trị viêm phổi ở trẻ em nhiễm HIV”. Luận văn Tiến 1. Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội. HIV/AIDS, Số 3003/QĐ-BYT, Nhà xuất bản y học 5. Phạm Thị Vân Hạnh và cộng sự (2004). Hà Nội. “Nghiên cứu một số yếu tố dịch tễ biểu hiện lâm 2. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn điều trị và chăm sóc sàng và xét nghiệm ở trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại HIV/AIDS, số 5418/QĐ-BYT ngày 01/12/2017,Hà Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện trẻ em Hải Nội. Phòng”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa 3. Đỗ Thiện Hải, Phạm Nhật An, Trần Văn Toàn cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. (2012). “Nhiễm trùng cơ hội trên trẻ nhiễm TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CAO CHIẾT CÂY MÂM XÔI (RUBUS ALCEAEFOLIUS POIR., HỌ HOA HỒNG ROSACEAE) THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN Nguyễn Văn Dũng1, Trần Ngọc Anh1, Lê Thị Minh Hiền1 TÓM TẮT46 the effect of changing the concentration of blood lipids Mục tiêu: Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLPM of Rubus alceaefolius Poir. on the model of exogenous của cao chiết cây Mâm xôi trên thực nghiệm. Đối hyperlipidemia in rats and endogenous hyperlipidemia tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu induced Poloxamer 407 (P-407) in mices. Result: On đánh giá tác dụng làm thay đổi nồng độ một số chỉ số the exogenous model, oral administration of the lipid máu của mâm xôi trên mô hình gây tăng Rubus Alceaefolius Poir. at doses of 0,5g/kg and 1g/kg cholesterol máu ngoại sinh ở chuột cống trắng và trên showed effect control dyslipidemia in rats. The dose of mô hình gây tăng cholesterol máu nội sinh bằng P407 2g/kg proved very potential in controlling dyslipidemia ở chuột nhắt trắng. Kết quả: Cao mâm xôi liều by decreasing TC, TG, LDL – c (p < 0,05) on 0,5g/kg và 1g/kg đã thể hiện rõ tác dụng hạn chế endogenous hyperlipidemia model. RLLPM ở chuột cống trắng trên mô hình gây RLLP máu Key word: Rubus Alceaefolius Poir. extract, ngoại sinh bằng hỗn hợp dầu cholesterol. Cao mâm exogenous hyoerlipidemia model, endogenous xôi liều 2g/kg thể hiện tác dụng làm giảm chỉ số TC, hyperlipidemia model, dyslipidemia, lipid – lowering. TG và LDL – c máu ở chuột nhắt trắng trên mô hình gây RLLPM bằng P407. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Cao chiết cây mâm xôi, mô hình nội Rối loạn lipid máu (RLLPM), béo phì, tiểu sinh, mô hình ngoại sinh, rối loạn lipid máu, hạ lipid đường, tim mạch thuộc nhóm bệnh chuyển hóa máu. có nguy cơ cao gây vữa xơ động mạch và tử vong. Tỷ lệ tử vong do nhóm bệnh này gây ra SUMMARY ngày càng tăng lên tại các nước đang phát triển, ANTI-DYSLIPIDEMIA EFFECT OF RUBUS trong đó có Việt Nam. Vai trò của RLLPM trong ALCEAEFOLIUS POIR. EXTRACT, ROSACE bệnh lý vữa xơ động mạch đã được chứng minh IN THAI NGUYEN qua nhiều nghiên cứu dịch tễ học, thực nghiệm Objective: Study on the anti-dyslipidemia effect và cả những nghiên cứu tiến cứu có can thiệp. of Rubus alceaefolius Poir. in vivo. Method: Study on Hiện nay thuốc có nguồn gốc hóa dược điều trị RLLPM có cơ chế rõ ràng, hiệu quả nhanh 1Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên nhưng phải sử dụng lâu dài nên gây nhiều tác Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Dũng dụng không mong muốn và chi phí điều trị cao. Email: dung.dhdtn@gmail.com Vì vậy, nghiên cứu sản xuất thuốc theo hướng Ngày nhận bài: thuốc có nguồn gốc thiên nhiên trở thành xu Ngày phản biện khoa học: Ngày duyệt bài: 203
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 hướng ngày càng tăng trên thế giới trong đó có Chuột cống chia thành 5 lô, mỗi lô 10 con, Việt Nam. các lô được uống thuốc trong 4 tuần: Cây Mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir., họ - Lô 1 (Chứng sinh học): uống nước cất. Hoa Hồng Rosaceae) được người dân sử dụng - Lô 2 (Mô hình): uống hỗn hợp dầu khá nhiều trong cuộc sống hằng ngày để ăn và cholesterol và nước cất (1ml/100g chuột). chữa một số bệnh thông thường. Các nghiên cứu - Lô 3 (Atorvastatin): uống hỗn hợp dầu trên thế giới cho thấy thành phần alcaloid có cholesterol và atorvastatin (10mg/kg chuột). trong cây cho tác dụng giảm triglycerid, giảm - Lô 4 (Mâm xôi liều thấp): uống hỗn hợp dầu cholesterol, giảm LDL-c và tăng HDL-c trên thực cholesterol 1ml/100g và mâm xôi 0,5g cao/kg. nghiệm. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này - Lô 5 (Mâm xôi liều cao): uống hỗn hợp dầu với mục tiêu: Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối cholesterol 1ml/100g và mâm xôi 1g cao/kg. loạn lipid máu của cao chiết cây Mâm xôi trên Cân chuột tại thời điểm trước, sau thí nghiệm thực nghiệm. hàng tuần. Vào ngày đầu tiên và cuối cùng của thí nghiệm, để chuột nhịn ăn qua đêm. Lấy máu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đuôi chuột định lượng TC, TG, HDL-c, LDL-c. 2.1. Đối tượng nghiên cứu * Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối * Nguyên liệu: Cành lá cây Mâm xôi (Rubus loạn lipid máu của cao chiết cây mâm xôi alceaefolius Poir.) được thu hái vào tháng 3 tại trên mô hình gây tăng cholesterol máu nội huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên. sinh. Sử dụng và điều chỉnh mô hình gây tăng Sấy khô mâm xôi ở 50 – 600C và xay thành lipid máu nội sinh bằng P407 [5]: bột thô. Bột dược liệu ngâm với ethanol 60% tỷ Chuột nhắt trắng chia làm 5 lô, mỗi lô 10 con. lệ 1:10 (dược liệu: dung môi) ở nhiệt độ phòng Các lô được tiêm và uống thuốc: trong 2 giờ sau đó chiết bằng phương pháp - Lô 1 (Chứng sinh học): Tiêm màng bụng ngấm kiệt, tốc độ rút dịch chiết là 1ml/phút. Gộp nước muối sinh lý 0,9% với thể tích 0,1ml/10g dịch chiết và cất thu hồi dung môi dưới áp suất thể trọng chuột, sau đó uống nước cất. giảm rồi cho bốc hơi dung môi trên nồi cách thủy - Lô 2 (Mô hình): Tiêm màng bụng dung dịch cho đến hết dung môi. Thu được cao đặc. Hiệu P407 5% liều 250mg/kg (0,1ml/10g), ngay sau suất chiết là 9,7%, độ ẩm cao là 15%. đó uống nước cất. * Động vật thử nghiệm: Chuột cống trắng - Lô 3 (Uống atorvastatin): Tiêm màng bụng cả 2 giống, chủng Wistar, 150 - 180g Học viện dung dịch P407 5% liều 250mg/kg (0,1ml/10g), Quân Y cung cấp. Chuột nhắt trắng chủng Swiss ngay sau đó uống atorvastatin liều 100mg/kg với albino, 18 - 20g, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương thể tích 0,1ml/10g. cung cấp. Động vật được nuôi trong phòng thí - Lô 4 (Uống mâm xôi liều thấp): Tiêm màng nghiệm Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y Dược bụng dung dịch P407 5% liều 250mg/kg – Đại học Thái Nguyên 5 ngày trước khi nghiên (0,1ml/10g), ngay sau đó uống mâm xôi liều 1g cứu bằng thức ăn tiêu chuẩn do Viện vệ sinh cao/kg (0,1ml/10g). Dịch tễ Trung ương cung cấp, uống nước tự do. - Lô 5 (Uống mâm xôi liều cao): Tiêm màng * Hóa chất: Dầu lạc, Cholesterol tinh khiết, bụng dung dịch P407 5% liều 250mg/kg Acid cholic, Propylthiouracil 50mg, Poloxamer (0,1ml/10g), ngay sau đó uống mâm xôi liều liều 407, Atorvastatin 10mg, các hóa chất làm xét 2g cao/kg (0,1ml/10g). nghiệm và kít định lượng các enzym, chất Chuột được uống nước cất và thuốc thử 7 chuyển hóa trong máu (TC, TG, HDL-c, LDL-c). ngày liên tục trước khi tiêm màng bụng dung 2.2. Phương pháp nghiên cứu dịch P407. Sau khi tiêm P407, chuột nhịn đói * Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối hoàn toàn, uống nước tự do, 24 giờ sau lấy máu loạn lipid máu của cao chiết cây Mâm xôi động mạch cảnh làm xét nghiệm định lượng TG, trên mô hình gây tăng cholesterol máu TC, LDL-c, HDL-c. ngoại sinh 2.3. Xử lý số liệu: trên phần mềm Excel Áp dụng mô hình Nassiri và cộng sự (2009) 2016. Số liệu biểu diễn dưới dạng X  SD. Kiểm [4], điều chỉnh tỷ lệ thành phần hỗn hợp dầu định các giá trị bằng t-test Student hoặc test cholesterol (cholesterol:acid cholic:PTU:dầu lạc = trước-sau (Avant – Apres). Sự khác biệt có ý 0,1:0,01:0,005:vừa đủ 1ml). nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05. 204
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 p≤ p≤ p≤ chứng sinh học 0,05 0,01 0,001 Khác biệt so với lô * ** *** Khác biệt so với lô + ++ +++ mô hình III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Tác dụng điều chỉnh lipid máu trên mô hình ngoại sinh Bảng 3.1. Sự thay đổi cân nặng của chuột cống trắng sau 4 tuần Lô Trọng lượng chuột cống trắng ( X ± SD, gam) nghiên cứu Trước Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Chứng sinh học 155,3±15,17 176,5±12,27 207,6±17,32 227,1±17,26 232,3±20,12 Mô hình 161,5±18,34 181,2±19,43 208,7±14,72 215,1±12,39 218,2±11,54 Atorvastatin 163,2±19,43 182,4±26,21 204,5±22,83 192,1±31,23 191,5±24,59 10mg/kg Mâm xôi 188,7±32,93* 181,5±19,85* 159,5±22,37 178,2±27,06 195,7±24,27 0,5g/kg (↓12,3%) (↓16,8%) Mâm xôi 182,1±21,93* 177,1±26,51* 179,3±22,39* 158,5±21,18 175,8±19,24 1g/kg (↓12,7%) (↓17,6%) (↓17,8%) Chuột ở các lô đều có xu hướng gia tăng trọng lượng theo thời gian. Lô uống Mâm xôi liều 0,5g cao/kg/ngày có xu hướng tăng trọng lượng ít hơn so với lô mô hình ở tuần thứ 3, 4, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Lô uống Mâm xôi liều 1g cao/kg/ngày có xu hướng tăng trọng lượng ít hơn so với lô mô hình ở tuần thứ 2, 3, 4, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.2. Mô hình gây rối loạn lipid máu bằng hỗn hợp dầu cholesterol Chứng sinh học Mô hình Chỉ số lipid (n=10) ( X ± SD, mg/dL) (n=10) ( X ± SD, mmol/L) Trước Tuần 4 Trước Tuần 4 TC 112,05±16,12 116,3±13,23 116,8±14,09 241,2±42,19+++ TG 128,6±19,16 131,1±18,13 129,37±21,15 158,47±23,12+ HDL-C 15,8±3,13 15,4±2,39 16,7±3,47 25,7±4,21+ LDL-C 79,6±14,26 82,1±15,27 81,7±13,14 174,4±37,72+++ Hỗn hợp dầu cholesterol có tác dụng gây quả đáng tin cậy. Chúng tôi áp dụng theo mô RLLP máu trên chuột cống trắng sau 4 tuần, biểu hình đã điều chỉnh của một số nhà nghiên cứu hiện qua sự tăng rõ rệt nồng độ TC, LDL-c, TG bổ sung thêm acid cholic và PTU giúp tăng hấp và HDL-c máu. Gây RLLPM bằng cách dùng thu cholesterol và làm giảm chuyển hoá nguồn lipid ngoại sinh bổ sung qua đường tiêu cholesterol thành acid mật, vì vậy gây được mô hóa. Mô hình này chúeng tôi thực hiện trên hình có độ ổn định, độ đồng nhất cao hơn và rút chuột cống vì đây là loài động vật ăn tạp, thành ngắn thời gian nghiên cứu [1]. phần thức ăn gần giống với người hơn nên kết 300 Mô hình Atorvastatin 10mg/kg Mâm xôi 0,5g/kg Mâm xôi 1g/kg Nồng độ g/dL (n = 10) (n = 10) (n = 10) (n = 10) ** * 200 * * ** * * 241 231 201 176 174 100 158 148 143 140 139 135 123 25.7 * * ** 33 31 36 0 TC TG HDL-C LDL-C Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi nồng độ lipid máu chuột cống sau 4 tuần uống thuốc Thuốc chứng dương chúng tôi chọn nhóm tranh HMG-CoA-Reductase nên làm giảm tổng thuốc statin (ức chế tổng hợp lipid, ức chế cạnh hợp TC, tăng sinh LDL-receptor màng tế bào, ưu 205
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 tiên chọn lựa trong RLLPM. Liều trên người là 10 0,01), làm giảm nồng độ TG (p < 0,05) và tăng - 80mg/ngày. Chúng tôi chọn liều dùng trong nồng độ HDL-c so với lô mô hình (p < 0,05). nghiên cứu là 10mg/kg/ngày (liều tương đương Mâm xôi liều 0,5g cao/kg làm giảm nồng độ LDL- liều trên người với hệ số 6), đây cũng là liều c và tăng nồng độ HDL-c so với lô mô hình (p < nhiều nghiên cứu trên thế giới đã sử dụng [6]. 0,05). Mâm xôi liều 1g cao/kg làm giảm nồng độ Kết quả cho thấy atorvastatin 10mg/kg làm giảm TC, TG, LDL-c và làm tăng nồng độ HDL-c so với rõ rệt nồng độ TC, LDL-c so với lô mô hình (p < lô mô hình (p < 0,05). 3.2. Tác dụng điều chỉnh lipid máu trên mô hình nội sinh Bảng 1.3. Sự thay đổi trọng lượng chuột nhắt trắng trong nghiên cứu Lô nghiên cứu n Trọng lượng cơ thể chuột ( X ± SD, g) Trước Sau 7 ngày Tăng (%) Chứng sinh học 10 23,6 ± 1,95 25,2 ± 2,15 6,78 Mô hình 10 24,8 ± 1,42 26,5 ± 2,47 6,85 Atorvastatin 100mg/kg 10 24,2 ± 2,74 25,7 ± 3,12 6,20 Mâm xôi 1g/kg 10 24,6 ± 2,51 25,9 ± 2,51 5,28 Mâm xôi 2g/kg 10 24,5 ± 3,03 26,1 ± 3,43 6,53 Tất cả các lô chuột nhắt trắng đều có sự tăng cân sau 7 ngày nghiên cứu. Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.4. Mô hình gây rối loạn lipid máu bằng P407 Chứng sinh học Mô hình Chỉ số Phần trăm tăng so với ( X ± SD, mg/dL, lipid ( X ± SD, mg/dL, n=10) chứng sinh học (%) n=10) TC 100,7 ± 13,96 278,6 ± 46,19+++ 176,67 TG 133,7 ± 20,81 611,7 ± 84,66+++ 357,52 HDL-C 18,8 ± 4,06 47,2 ± 10,16+++ 151,06 LDL-C 90,2 ± 17,38 205,1 ± 40,25+++ 127,38 Sau tiêm màng bụng dung dịch P-407 5% liều động vật thực nghiệm. P407 có cơ chế liên quan 250mg/kg (0,1mL/10g) có tác dụng gây RLLPM đến nhiều enzym trong quá trình chuyển hóa rõ rệt trên chuột nhắt. Ở lô mô hình, nồng độ lipid: Ức chế enzym lipoprotein lipase huyết TC, TG, HDL-C và LDL-C đều tăng có ý nghĩa tương, C7αH [2], kích thích hoạt động của HMG- thống kê với p ≤ 0,001. Chúng tôi chọn P407 CoA reductase và làm giảm số lượng LDL- gây mô hình RLLPM nội sinh vì P407 có khả năng receptor [3], nên sẽ gây tăng cả TC và TG máu. gây tăng nhiều cholesterol và an toàn hơn cả cho Mô hình Atorvastatin 100mg/kg Mâm xôi 1g/kg Mâm xôi 2g/kg Nồng độ mg/dL 600 (n = 10) (n = 10) * (n = 10) (n = 10) 400 * 200 * * * 0 TC TG HDL-C LDL-C Biểu đồ 3.2. Tác dụng của mâm xôi lên nồng độ lipid máu ở mô hình nội sinh Atorvastatin liều 100mg/kg được sử dụng làm chúng tôi sử dụng atorvastatin với liều cao. thuốc đối chứng. Chúng tôi chọn liều này vì thời Atorvastatin và các thuốc trong nhóm statin có gian tiến hành nghiên cứu nội sinh diễn ra trong cơ chế tác dụng là ức chế cạnh tranh HMG-CoA- 1 tuần, khá là ngắn, nên để đánh giá được chính Reductase nên làm giảm tổng hợp TC, tăng sinh xác tác dụng điều chỉnh RLLPM của bài thuốc, 206
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 LDL-receptor màng tế bào nên được ưu tiên phẩm này vào ứng dụng thực tiễn, chúng tôi chọn lựa trong RLLPM. kiến nghị được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về Trong nghiên cứu của chúng tôi, torvastatin độc tính, đặc biệt là độc tính trên gan ở các loài liều 100mg/kg và mâm xôi liều 1g/kg làm giảm động vật khác với số lượng mẫu bệnh phẩm lớn hơn. rõ rệt nồng độ LDL-C máu so với lô mô hình (p < 0,05) nhưng không làm thay đổi nồng độ TC, TÀI LIỆU THAM KHẢO TG, HDL-C máu so với lô mô hình (p > 0,05). 1. Johnston TP, Nguyen LB, Chu WA, Shefer S Mâm xôi liều 2g/kg thể hiện tác dụng làm giảm (2001), Potency of select statin drugs in a new nồng độ TC, TG, LDL-C máu so với lô mô hình (p mouse model of hyperlipidemia and < 0,05) nhưng không làm thay đổi nồng độ HDL- atherosclerosis, International journal of C máu so với lô mô hình (p > 0,05). pharmaceutics, 229(1): 75-86. 2. Leon C, Wasan KM, Sachs-Barrable K, Johnston TP (2006), Acute P-407 administration IV. KẾT LUẬN to mice causes hypercholesterolemia by inducing Đã gây được mô hình gây RLLP máu bằng cholesterolgenesis and down-regulating low- hỗn hợp dầu cholesterol và P407. density lipoprotein receptor expression, Cao mâm xôi thể hiện tác dụng làm giảm cân Pharmaceutical research, 23(7): 1597-1607. trên chuột cống trắng sau 2 đến 4 tuần uống liên 3. Marjan NASSIRI-ASL et al (2009), “Effects of tục. Cao mâm xôi liều 0,5g/kg và 1g/kg đã thể Urtica dioica extract on lipid profile in hypercholesterolemic rats”, Journal of Chinese hiện rõ tác dụng hạn chế RLLP máu ở chuột Integrative Medicine, 7 (5): 428 – 433. cống trắng trên mô hình gây RLLP máu ngoại 4. John S. Millar, Debra A. Cromley, Mary G. sinh bằng hỗn hợp dầu cholesterol. McCoy, Daniel J. Rader, and Jeffrey T. Cao mâm xôi liều 2g/kg thể hiện tác dụng Billheimer (2005), “Determining hepatic làm giảm chỉ số TC, TG và LDL-C máu ở chuột triglyceride production in mice: comparison of nhắt trắng trên mô hình gây RLLP máu bằng poloxamer 407 with Triton WR-1339”, Journal of P407. Lipid Research, 46: 2023 – 2028. 5. Rachh P, Rachh M, Ghadiya N, Modi D, Modi K, Patel N, et al. (2010), Antihyperlipidemic KIẾN NGHỊ activity of Gymenma sylvestre R. Br. leaf extract Chúng tôi bước đầu đã chứng minh cao chiết on rats fed with high cholesterol diet, Int J cây mâm xôi thu hái tại Thái Nguyên có tác dụng Pharmacol, 6(2): 138-141. làm hạn chế RLLPM trên chuột cống trắng và trên chuột nhắt trắng. Với mong muốn đưa sản 207
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2