intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÀI LIỆU: BẾP LỬA - Bằng Việt

Chia sẻ: Kata_2 Kata_2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

322
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tác giả. - Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tõy. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Là một luật sư - Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường. 2. Tác phẩm a. Nội dung a) Những hồi tưởng về bà và tình bà chỏu Bắt đầu từ Hình ảnh bếp lửa - từ đó cả tuổi thơ ấu bỗng sống lại - Kỷ niệm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÀI LIỆU: BẾP LỬA - Bằng Việt

  1. BẾP LỬA -Bằng Việt- A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả. - Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở Thạch Thất - Hà Tõy. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Là một luật sư - Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường. 2. Tác phẩm a. Nội dung a) Những hồi tưởng về bà và tình bà chỏu Bắt đầu từ Hình ảnh bếp lửa -> từ đó cả tuổi thơ ấu bỗng sống lại -> Kỷ niệ m về những năm tháng tuổi thơ gắn liền với bếp lửa. Bếp lửa đánh thức tuổ i thơ, ở đó lung linh Hình ảnh người bà và có cả Hình ảnh quờ hương. b) Những suy ngẫm về bà và Hình ảnh bếp lửa : Bà tần tảo chịu thương chịu khó, lặng lẽ hy sinh cả một đời -> Từ ngọn lửa của bà cháu nhận ra cả một
  2. niề m tin dai dẳng về ngày mai, cháu hiểu được linh hồn của một dân tộc vất vả gian lao mà tình nghĩa. Từ những ý nghĩa, từ bếp lửa bài thơ đến Hình ảnh ngọn lửa của lũng yờu thương, của niềm tin, cuả sức sống mónh liệt. c) Niềm thương nhớ của cháu: ở nơi xa khi đó trưởng thành người cháu vẫn không nguôi nhớ về bà và Hình ảnh bếp lửa. Hình ảnh ấy đó trở thành kỷ niệm thiờng liờng làm ấm lũng, nõng đỡ cháu trên bước đường đời. b.Về nghệ thuật - Sỏng tạo: Hình ảnh thơ vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng. - Bài thơ kết hợp nhuần nhuyÔN giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bỡnh luận. Thành cụng của bài thơ cũn ở sự sỏng tạo Hình ảnh bếp lửa gắn với Hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà chỏu. - Giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm. c. Chủ đề: Tình cảm gia Đình hoà quyện với tình yờu đất nước. B. CÁC DẠNG ĐỀ 1. Dạng đề 2 đến 3 điểm Đề 1: Cho câu thơ sau: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”
  3. ..... a. Hóy chộp chính xác 7 Câu thơ tiếp theo trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. b. Hình ảnh bếp lửa và Hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gỡ? Gợi ý: b. - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa: + Bếp lửa luụn gắn liền với Hình ảnh của người bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến người bà thân yêu (bà là người nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ. + Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niề m yêu thương, niề m vui sưởi ấm, san sẻ. + Bếp lửa là tình bà ấm núng, tình cảm bỡnh dị mà thõn thuộc, kỡ diệu, thiờng liờng. - Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa: + Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lũng, niềm tin thiờng liờng, kỡ diệu nõng bước cháu trên suốt chặng đường dài. + Ngọn lửa là sức sống, lũng yờu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu. 2. Dạng đề 5 đến 7 điểm Đề 1: Cảm nhận của em về tình bà chỏu và bếp lửa trong bài thơ
  4. " Bếp lửa" của Bằng Việt. Gợi ý: a. Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả và bài thơ với tình bà chỏu thiờng liờng, ấ m ỏp. b. Thõn bài: - Hình ảnh Bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc - Hình ảnh bếp lửa cứ chỏy trong kỉ niệm của tình bà chỏu Lờn 4 tuổi, Tám năm rũng, …giặc đốt làng Đó là thời điểm từ bé đến lớn, ký ức về nỗi cay cực đói nghốo. - Hình ảnh người bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của người cháu, đó là người bà chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh “Rồi sớm rồi chiều… Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn ……………chứa niềm tin dai dẳng” -> Ngọn lửa của trái tim con người, của tình yờu thương mà người bà truyền cho người cháu, ngọn lửa của niềm tin, của hy vọng. - Bếp lửa là Hình ảnh của cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của hai bà chỏu, và là Hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho tình bà ấm ỏp.
  5. - Hình ảnh bếp lửa là sự nuụi dưỡng, nhen nhóm tình cả m yờu thương con người, thể hiện nỗi nhớ, lũng biết ơn, khơi gợi lên cho cháu một tâm hồn cao đẹp. c. Kết bài: Là bài thơ cảm động về tình bà chỏu. Tình cảm dạt dào trong lũng đó tỡm đến một giọng điệu, một nhịp điệu thật phù hợp. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 diểm: * Đề 2: Giá trị nghệ thuật của điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhúm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui Nhúm dậy cả những tõm tình tuổi nhỏ” * Gợi ý: - Điệp từ “nhóm” được nhắc lại 4 lần làm toả sáng hơn nét “kỡ lạ” và thiờng liờng bếp lửa. Bếp lửa của tình bà đó nhúm lờn trong lũng chỏu bao điều thiêng liêng, kỡ lạ. Từ “nhúm” đứng đầu mỗi dũng thơ mang nhiều ý nghĩa: + Khơi dậy tình cảm nồng ấm + Khơi dậy tình yờu thương, tình làng nghĩa xúm, quờ hương + Khơi dậy những kỉ niệm tuổi thơ, bà là cội nguồn của niề m vui, của ngọt bùi nồng đượm, là khởi nguồn của những tâm tình tuổi nhỏ.
  6. => Đó là bếp lửa của lũng nhõn ỏi, chia sẻ niề m vui chung. Đề 3: Hình ảnh bếp lửa và ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt cú ý nghĩa gỡ? 2. Dạng đề 5 hoặc 7 diểm: * Đề 2: Suy nghĩ của em về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. a. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. - Nêu cảm nhận chung về bài thơ. 2. Thõn bài a. Những hồi tưởng về bà và tình bà chỏu. - Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là Hình ảnh một bếp lửa ở làng quờ Việt Nam thời thơ ấu. - Từ Hình ảnh bếp lửa, liờn tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp - đến nỗi nhớ, tình thương bà của đứa cháu đang ở xa: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”.-> là cóh núi ẩn dụ, gợi ra phần nào cuộc đời vất vả lo toan của bà. - Bếp lửa lại thức thêm một kỉ niệm tuổi thơ: Những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sõu sắc xung quanh cỏi bếp lửa quờ hương. b. Những suy ngẫm về bà và Hình ảnh bếp lửa.
  7. - Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa ……………………… Nhúm dậy cả những tõm tình tuổi nhỏ” - Hình ảnh bà luụn gắn với Hình ảnh bếp lửa. Chính vỡ thế mà nhà thơ đó cả m nhận được trong Hình ảnh bếp lửa bỡnh dị mà thõn thuộc sự kỡ diệu, thiờng liờng: “ễi kỡ lạ và thiờng liờng - Bếp lửa!” => Như vậy, từ ngọn lửa của bà, cháu nhận ra cả một “niềm tin dai dẳng” về ngày mai, cháu hiểu được linh hồn của một dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa. Bà khụng chỉ là người nhóm lửa mà cũn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niề m tin cho các thế hệ nối tiếp. c. Niềm thương nhớ của cháu: - Đứa cháu năm xưa giờ đó trưởng thành. Cháu đó được sống với những niề m vui rộng mở, nhưng cháu vẫn không thể quên bếp lửa của bà, vẫn không nguôi nhớ thương bà…. -Mỗi ngày đều tự hỏi: “sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?", mỗi ngày đều nhớ về bà và bếp lửa của bà. Hình ảnh ấy đó trở thành kỉ niệm thiờng liờng làm ấm lũng, nõng đỡ cháu trên những bước đường đời. c. Kết bài
  8. - Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lớ thầ m kớn: những gỡ là thõn thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. - Bài thơ sáng tạo Hình tượng bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bỡnh luận; giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫ m. Đề 3: Cảm nghĩ của em về Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ cùng tên của Bằng Việt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2