intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu học tập Dược lâm sàng 1: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:121

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu học tập "Dược lâm sàng 1" Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như Các thông số dược động học cơ bản; sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy giảm chức năng gan - thận; xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết quả; tương tác thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu học tập Dược lâm sàng 1: Phần 1

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 1
  2. Tài liệu thuộc bản quyền của Trường Đại học Đại Nam
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA DƯỢC GVC.DSCKI. Nguyễn Thị Thanh Liêm TÀI LIỆU HỌC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 1 (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - 2023
  4. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 17 Bài mở đầu 19 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Định nghĩa 19 2. Mục tiêu cơ bản của môn học 19 3. Vài nét về sự ra đời và phát triển của môn dược 20 lâm sàng 4. Vài nét về hoạt động dược lâm sàng trên thế giới 21 và Việt Nam NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾP CẬN 23 CỦA DƯỢC SỸ LÂM SÀNG VỚI MỤC TIÊU SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ 1. Các tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý 24 1.1. Hiệu quả (H) 24 1.2. An toàn (A) 24 1.3. Tiện dụng (T) 24 1.4. Kinh tế (K) 25 1.5. Sẵn có 25 5
  5. TLHT DƯỢC LÂM SÀNG 1 2. Các bước cần làm để lựa chọn được thuốc hợp lý 26 khi thiết lập phác đồ điều trị 3. Những nội dung tư vấn sử dụng thuốc 29 3.1. Hướng dẫn dùng thuốc 30 3.2. Hướng dẫn theo dõi hay còn gọi là giám sát điều trị 31 4. Các kỹ năng cần có của dược sỹ lâm sàng để đạt 32 được mục tiêu hướng dẫn điều trị 4.1. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh 33 4.2. Kỹ năng thu thập thông tin 33 4.3. Kỹ năng đánh giá thông tin 34 4.4. Kỹ năng truyền đạt thông tin 34 5. Kết luận 35 Chương 1 37 CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC CƠ BẢN 1. Diện tích dưới đường cong (auc - area under the 38 curve) 1.1. Khái niệm về diện tích dưới đường cong 38 1.2. Cách tính diện tích dưới đường cong theo phương 39 pháp thực nghiệm 1.3. Ý nghĩa 41 2. Thể tích phân bố (volume of distribution, vd) 43 6
  6. Mục lục 2.1. Khái niệm và định nghĩa 43 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến Vd 45 2.3. Ý nghĩa 46 3. Độ thanh thải của thuốc (clearance - cl) 47 3.1. Định nghĩa 47 3.2. Những công thức tính độ thanh thải của thuốc 47 (Clthuốc) 3.3. Ý nghĩa 49 4. Thời gian bán thải (t1/2) 51 4.1. Định nghĩa 51 4.2. Cách tính thời gian bán thải 52 4.3. Ý nghĩa của trị số t1/2 53 5. Kết luận 56 Chương 2 61 SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN - THẬN 1. Suy giảm chức năng gan 61 1.1. Sinh khả dụng (F%) 62 1.2. Thể tích phân bố (Vd) 62 1.3. Độ thanh thải của gan (Clearance hepatic - ClH) 63 7
  7. TLHT DƯỢC LÂM SÀNG 1 1.4. Thời gian bán thải (t1/2) 65 2. Suy giảm chức năng thận 65 2.1. Sinh khả dụng (F%) 65 2.2. Thể tích phân bố (Vd) 66 2.3. Độ thanh thải qua thận (Clearance renal - ClR) 66 2.4. Thời gian bán thải (t1/2) 66 3. Hiệu chỉnh liều khi suy giảm chức năng gan - thận 67 3.1. Ở bệnh nhân suy gan 67 3.2. Ở bệnh nhân suy thận 67 4. Kết luận 70 Chương 3 73 XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG VÀ NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ 1. Vài nét về đơn vị đo lường sử dụng trong các kết 73 quả xét nghiệm 1.1. Hệ thống SI trong y học 73 1.2. Cách chuyển đổi sang hệ thống SI trong y học 76 2. Một số xét nghiệm hóa sinh 77 2.1. Creatinin huyết thanh 77 8
  8. Mục lục 2.2. Hệ số thanh thải creatinin (Clearance - creatinin, 77 ClCR) 2.3. Ure 79 2.4. Glucose 80 2.5. Acid uric 81 2.6. Protein huyết thanh 81 2.7. Enzym 82 3. Một số xét nghiệm huyết học 83 3.1. Hồng cầu 83 3.2. Bạch cầu 84 3.3. Tiểu cầu 87 4. Kết luận 87 Chương 4 91 TƯƠNG TÁC THUỐC 1. Tương tác thuốc - thuốc 91 1.1. Khái niệm chung 91 1.2. Phân loại tương tác thuốc 92 2. Tương tác thuốc - thức ăn, đồ uống 101 2.1. Khái niệm chung 101 2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến thuốc 101 9
  9. TLHT DƯỢC LÂM SÀNG 1 2.3. Ảnh hưởng của đồ uống đến thuốc 107 3. Hướng dẫn thời gian uống thuốc hợp lý 109 3.1. Các yếu tố quyết định thời điểm uống thuốc trong 109 ngày 3.2. Các thời điểm để uống thuốc 111 4. Một số giải pháp hạn chế tương tác 113 4.1. Mức độ tương tác thuốc 113 4.2. Một số giải pháp hạn chế tương tác 114 5. Kết luận 115 Chương 5 121 SỬ DỤNG THUỐC TRÊN CÁC BỆNH NHÂN ĐẶC BIỆT VỀ SINH LÝ Nguyên tắc sử dụng thuốc cho trẻ em 121 1. Những khác biệt về dược động học của thuốc ở 122 trẻ em so với người lớn 1.1. Hấp thu thuốc 122 1.2. Phân bố thuốc 124 1.3. Chuyển hóa thuốc ở gan 124 1.4. Bài xuất thuốc qua thận 125 2. Những khác biệt về đáp ứng thuốc ở trẻ em 126 10
  10. Mục lục 2.1. Nhạy cảm đối với thuốc 126 2.2. Các tác dụng không mong muốn bất thường ở trẻ 127 em 3. Một số điểm cần lưu ý khi dùng thuốc cho trẻ em 127 3.1. Liều lượng thuốc dùng cho trẻ em 127 3.2. Chọn chế phẩm và đường đưa thuốc 129 4. Kết luận 131 Nguyên tắc sử dụng thuốc cho người cao tuổi 132 1. Những thay đổi sinh lý và biến đổi do bệnh lý ở 133 người cao tuổi liên quan đến sử dụng thuốc 1.1. Những thay đổi sinh lý ở người cao tuổi 133 1.2. Những biến đổi do bệnh lý ở người cao tuổi 134 2. Những khác biệt về dược động học ở người 134 cao tuổi 2.1. Hấp thu thuốc 134 2.2. Phân bố thuốc 135 2.3. Chuyển hóa thuốc 135 2.4. Thải trừ thuốc qua thận 135 3. Những thay đổi về đáp ứng với thuốc ở người 136 cao tuổi 3.1. Những nguyên nhân làm thay đổi đáp ứng với 136 thuốc ở người cao tuổi 11
  11. TLHT DƯỢC LÂM SÀNG 1 3.2. Ảnh hưởng của tuổi tác đến đáp ứng với một số 137 nhóm thuốc 4. Một số điều cần lưu ý khi dùng thuốc cho người 138 cao tuổi 4.1. Những rối loạn do thuốc gây ra ở người cao tuổi 138 (3.2) 4.2. Những tình trạng bệnh lý ảnh hưởng đến sử dụng 138 thuốc 5. Các biện pháp nhằm hạn chế phản ứng bất lợi 139 của thuốc khi sử dụng cho người cao tuổi 5.1. Về phía bác sĩ và dược sĩ lâm sàng 139 5.2. Về phía người sử dụng 139 6. Kết luận 140 Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và phụ nữ 141 thời kỳ cho con bú 1. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai 141 1.1. Ảnh hưởng của thuốc đối với thai nhi 141 1.2. Ảnh hưởng của thuốc dùng cho phụ nữ có thai đối 141 với trẻ sau sinh 1.3. Đặc điểm dược động học của thuốc ở phụ nữ có 144 thai 1.4. Phân loại mức độ an toàn thuốc dùng cho phụ nữ 145 có thai 12
  12. Mục lục 2. Sử dụng thuốc ở phụ nữ thời kỳ cho con bú 147 2.1. Các yếu tố quyết định lượng thuốc vào trẻ khi sử 147 dụng thuốc ở phụ nữ cho con bú 2.2. Các thuốc ảnh hưởng đến khả năng bài tiết sữa 148 3. Kết luận 149 Chương 6 155 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 1. Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong 156 điều trị 1.1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có bằng chứng vi 157 khuẩn học 1.2. Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý 157 1.3. Phối hợp kháng sinh phải hợp lý 173 1.4. Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định 177 2. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm 179 khuẩn trong phẫu thuật 2.1. Lựa chọn kháng sinh dự phòng 179 2.2. Đường dùng và thời gian dùng thuốc 180 2.3. Độ dài của đợt điều trị 182 3. Kết luận 184 13
  13. TLHT DƯỢC LÂM SÀNG 1 Chương 7 191 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VITAMIN VÀ CHẤT KHOÁNG 1. Nhu cầu hàng ngày về vitamin và chất khoáng 192 2. Thiếu vitamin và chất khoáng 195 2.1. Nguyên nhân thiếu 195 2.2. Xử trí khi thiếu vitamin và chất khoáng 197 3. Thừa vitamin và chất khoáng 197 3.1. Nguyên nhân gây thừa và hậu quả 197 3.2. Các biện pháp tránh thừa vitamin và chất khoáng 197 4. Các chế phẩm phối hợp vitamin với chất khoáng 198 5. Kết luận 198 Phụ lục: Tóm tắt một số đặc điểm của những vitamin và 200 chất khoáng thông dụng Chương 8 204 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG GLUCOCORTICOID 1. Nhịp sinh lý của sự tiết hydrocortison 205 1.1. Nhịp ngày - đêm 206 1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi (stress) 206 1.3. Sự tăng kéo dài mức glucocorticoid trong máu 207 14
  14. Mục lục 2. Tác dụng của glucocorticoid đối với cơ thể 207 2.1. Tác dụng trên chuyển hóa 207 2.2. Tác dụng trên mô liên kết 208 2.3. Tác dụng trên sự tạo máu 209 2.4. Tác dụng chống viêm 209 2.5. Tác dụng trên hệ miễn dịch 209 2.6. Các tác dụng khác 210 3. Chỉ định và lựa chọn thuốc 211 3.1. Điều trị thay thế khi thiếu hormon 211 3.2. Điều trị không phải thay thế hormon 211 4. Tác dụng phụ và cách khắc phục 212 4.1. Tác dụng trên sự tăng trưởng ở trẻ em 212 4.2. Gây xốp xương 213 4.3. Loét dạ dày - tá tràng 213 4.4. Tác dụng phụ do dùng tại chỗ 213 4.5. Hiện tượng ức chế trục dưới đồi - tuyến yên - 214 thượng thận (HPA) 4.6. Tình trạng thừa corticoid và bệnh Cushing do 215 thuốc 5. Chống chỉ định 215 6. Những điều chú ý khi kê đơn 215 15
  15. TLHT DƯỢC LÂM SÀNG 1 7. Chế độ điều trị cách ngày 216 8. Kết luận 217 Chương 9 223 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU 1. Sinh lý bệnh của phản ứng đau 223 2. Một số đặc tính dược lý của các thuốc giảm đau 224 2.1. Thuốc giảm đau trung ương 224 2.2. Thuốc giảm đau ngoại vi 226 3. Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau 228 3.1. Nhóm giảm đau trung ương 228 3.2. Nhóm giảm đau ngoại vi 232 4. Kết luận 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO 246 16
  16. Lời mở đầu Xuất phát từ yêu cầu cần có tài liệu học tập đáp ứng được mục tiêu đào tạo Dược sĩ của học phần Dược lâm sàng cho sinh viên khoa Dược, Trường Đại học Đại Nam, chúng tôi biên soạn tài liệu học tập cho học phần Dược lâm sàng 1, trong chương trình đào tạo sinh viên đang học tại khoa Dược. Mục tiêu cơ bản của tài liệu là: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về dược lâm sàng để bảo đảm việc thực hiện được công tác chăm sóc Dược theo mục tiêu sử dụng thuốc hiệu quả - an toàn - kinh tế. Nội dung tài liệu gồm: Bài mở đầu và 09 chương. Trong đó, Bài mở đầu giới thiệu môn học và những bước cần làm của dược sĩ lâm sàng để đạt được mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế và hiệu quả. Sau đó là 09 chương, mỗi chương cung cấp những kiến thức cơ bản cần cho hoạt động của dược sĩ lâm sàng và bố cục trình bày thống nhất theo các mục sau: (1) Mục tiêu. (2) Nội dung chuyên môn đảm bảo yêu cầu cơ bản về kiến thức, tính chính xác và khoa học của môn học. 17
  17. TLHT DƯỢC LÂM SÀNG 1 (3) Cuối mỗi chương là những câu hỏi lượng giá để người học tự đánh giá việc tiếp thu kiến thức và tham khảo thêm một số tình huống lâm sàng trong bài. Chúng tôi đã cố gắng biên soạn những nội dung cần thiết để giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản, là hành trang cho các dược sĩ lâm sàng sau khi ra trường đáp ứng được yêu cầu của công việc. Tuy nhiên, do kinh nghiệm còn hạn chế, nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả GVC. DSCK1. Nguyễn Thị Thanh Liêm 18
  18. BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Định nghĩa Dược lâm sàng là hoạt động nghiên cứu khoa học và thực hành dược về tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc. Phát huy tối đa hiệu quả của thuốc. 2. Mục tiêu cơ bản của môn học (1) Bảo đảm việc sử dụng thuốc hợp lý giúp cho việc điều trị đạt kết quả tốt nhất (Tài liệu học tập Dược lâm sàng 1 - TLHTDLS 1). (2) Phòng ngừa các phản ứng có hại do thuốc gây ra (Tài liệu học tập Dược lâm sàng 2 - TLHT DLS 2). Sử dụng thuốc hợp lý là cải thiện hiệu quả sử dụng, nâng cao độ an toàn và bảo đảm tính kinh tế khi dùng thuốc cho từng cá thể bệnh nhân. Tính hợp lý phải cân nhắc sao cho chỉ số Hiệu quả/ Rủi ro và Hiệu quả/ Kinh tế đạt cao nhất. Phòng ngừa các phản ứng có hại do thuốc gây ra bao gồm việc kiểm soát liều lượng, đề phòng tác dụng phụ và các biện pháp giáo dục cộng đồng nhằm tránh lạm dụng thuốc (TLHT - DLS 2). 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2