Tài liệu Luật kinh tế
lượt xem 9
download
1. 4 khái niệm: Doanh nhân ( hay nhà kinh doanh) là đối tượng tham gia vào một hoặc hay nhiều hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế với mục tiêu của họ là lợi nhuận. Doanh nghiệp: Theo Luật doanh nghiệp 1999 thì doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu Luật kinh tế
- LUẬT KINH TẾ 1. 4 khái niệm: Doanh nhân ( hay nhà kinh doanh) là đối tượng tham gia vào một hoặc hay nhiều hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế với mục tiêu của họ là lợi nhuận. Doanh nghiệp: Theo Luật doanh nghiệp 1999 thì doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt đ ộng kinh doanh. Kinh doanh: Theo điều 3 của Luật doanh nghiệp (quốc hội thông qua ngày 12/06/1999) thì kinh doanh là việc thực hiện một, một s ố hay tất c ả công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Theo định nghĩa trên thì các hành vi được gọi là kinh doanh khi hành vi đó phải thỏa mãn các điều kiện: - Hành vi đó phải mang tính nghề nghiệp - Hành vi đó phải diễn ra trên thị trường - Hành vi đó là hành vi được tiến hành thường xuyên - Mục đích của hành vi đó là kiếm lời Thương nghiệp: Hoạt động kinh tế chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa. 2. So sánh pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh: Khái niệm: Pháp luật kinh tế là một hỗn hợp các quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau liên quan đến toàn bộ đời sống kinh tế trong xã hội. pháp luật kinh tế bao gồm các quy phạm pháp luật của các ngành luật có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ kinh tế liên quan chặt ch ẽ với nhau trong quá trình tổ chức, quản lý kinh tế và các hoạt động kinh doanh. Pháp luật kinh tế bao gồm các ngành luật sau: Luật kinh t ế, lu ật tài chính - ngân hàng, luật lao động, luật đất đai và môi trường. Pháp luật kinh doanh là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, đăng ký kinh doanh, hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp.
- Cơ cấu của pháp luật kinh doanh: - Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp; - Pháp luật về hợp đồng kinh tế; - Pháp luật về tài phán kinh tế; - Pháp luật về phá sản doanh nghiệp. So sánh khác nhau: Chung: điều do nhà nước đặt ra và dựa trên ĐKKT XH nhất định và chịu sự sự quản lý của nhà nước. Nhà nước kiểm tra, thanh tra, kiểm toán của nhà nước. Riêng: PLKTế điều chỉnh tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh doanh, quản lý nhà nước về kinh tế PLKD điều chỉnh một nhóm lĩnh vực kdoanh gồm: + Các quan hệ hợp đồng kinh doanh + Các hoạt động ghi nhận phá sản của chủ thể kdoanh + Giải quyết hậu quả pháp lý trong quá trình mâu thuẩn tranh chấp của mâu thuẩn kinh doanh + Trình tự, thủ tục và thành lập chủ thể kdoanh Pháp luật kinh tế là nền tảng là cơ sở để Pháp luật kinh doanh được thực hiện một cách dễ dàng. 3. So sánh Doanh nghiệp Nhà nước và Doanh nghiệp Tư nhân Điểm chung: DNNN và DNTN là - Có quyền và nghjia4 vụ theo pháp luật - Có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch, đăng ký hoạt động kinh doanh - Doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa bình đẳng với Doanh nghiệp tư nhân Điểm khác:
- Tên Doanh nghiệp nhà Doanh nghiệp tư nhân nước Phân loại -là tổ chức kinh tế là dn do 1 cá nhân làm Khái niệm do NN sở hữu toàn chủ và tự chịu trách bộ vốn điều lệ nhiệm bằng toàn bộ 4. Cầm cố hoặc có cổ phần, tài sản của mình về và thuế vốn góp chi phối, mọi hoạt đông của dn. chấp? được tổ chức dưới Đ141-Ldn Thế a/ hình thứ cty nhà chấp tài sản: nước, cty cổ phần, Thế chấp tài cty trách nhiệm sản là một hữu hạn. Đ1-Ldnnn biện pháp -Có tư cách pháp Ko có tư cách pháp dùng tài sản Tư cách nhân. nhân thuộc sở hữu - đc phát hành cổ -ko đc phát hành chứng pháp của mình để phần &trái phiếu nhân khoán đảm bảo thực hiện -chế độ trách -Chiụ trách nhiệm là hợp đồng (tài Chế độ nhiệm hữu hạn vô hạn đối với các sản là bất chịu trong phạm vi số khoản nợ và các nghãi động sản, tài sản của công ty. vụ TS khác. trách hoặc động nhiệm sản) Một bên đưa tài sản ra -cty NN ko có hội -chủ dn tư nhân có để đảm bảo đồng quản trị toàn quyền quyết định nghĩa vụ thực + tổ chức -gồm: giám đốc, đối với tất cả các hđ hiện hợp các phó gd,kế toán kd của dn. doanh đồng với bên nghiệp trưởng, và bộ máy -chủ dn tư nhân có q tt kia. giúp việc. or thuê ng khác quản Trong (Đ 23-luật dn). lý,điều hành dn. trường bên có -là nguyên đơn,bị đơn. nghĩa vụ nếu (Đ-143-L DN) không thực hiện được -đề nghị t/l cy NN- -giấy đề nghị đăng ký nghĩa vụ đã +thủ tục Đ 7-L DNnn kinh doanh. được xác và hồ sơ -Qđịnh t/l mới cty -bản sao giấy định trong CMND(Hộ chiếu,giấy thành NN-Đ9 LDNnn. hợp đồng thì lập. chứng thực cá nhân -đăng ký kd cty bên kia có NN-Đ 10 Ldnnn. khc) quyền sử lý -công bố việc t/l -xác nhận vốn pháp tài sản thế định của cơ quan có cty NN-Đ10…. chấp để đảm thẩm q. bảo quyền -chứng chỉ hành nghề. (16-Ldn) -chủ doanh nghiệp tư -lợi nhân đc hưởng.
- lợi của mình. Việc thế chấp tài sản phải được lập thành văn b ản và ph ải cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, công chứng. Đặc điểm của thế chấp tài sản là bên thế chấp vẫn giữ tài sản của mình, bên nhận th ế chấp giữ các giấy tờ sở hữu tài sản của bên thế chấp về tài sản đưa ra thế chấp. b/ Cầm cố tài sản. Cũng giống như thế chấp tài sản nhưng có điểm khác với thế chấp tài sản là bên cầm cố đưa tài sản cho bên nhận cầm cố trực tiếp giữ tài sản cầm cố. Việc cầm cố cũng phải lập thành văn bản và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chứng thực. so sánh: CẦM CỐ THUẾ CHẤP Mục đích Đảm bảo thực hiện nghĩa Đảm bảo thực hiện vụ nghĩa vụ Độ an toàn Cao. Cao. Tác động ktế Thấp Cao Đối tượng -chỉ động sản -chỉ bất động sản -bản than động sản lẫn -bản than bất động sản giấy tờ về sở hữu động sản. lẫn giấy tờ về sở hữu bất động sản Hình thức Bằng văn bản Bằng văn bản Ai giữ tài sản Người nhận cầm cố or Người nhận cầm cố or người thứ ba người thứ ba 5. Bồi thường thiệt hại và phạt hợp đồng? Phạt hợp đồng( phạt tiền): là chế tài được áp dụng nhằm củng cố quan hệ hợp đồng, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật đồng thời ngăn ngừa vi phạm pháp luật. chế tài phạt hợp đồng là chế tài được áp dụng phổ biến nhất đối với tất cả các trường hợp có hành vi vi phạm hợp đồng, bất kỳ là vi phạm điều khoản nào và không cần tính đến là hành vi vi phạm hợp đồng đã gây thiệt hại hay chưa. Bồi thường thiệt hại: là một chế tài về tài sản dung để bù đắp lợi ích vật chất. bị thiệt hại thực tế cho bên bị thiệt hại. chức năng chủ yếu của chế tài này là bồi hoàn, bù đắp, khôi phục lợi ích vật chất bị thiệt hại cho bên bị vi phạm.
- So sánh: Điểm giống nhau: -Đều là trách nhiệm vật chất khi vi phạm hợp đồng -Đều là chế tài tiền tệ Điểm khác nhau: Phạt hợp đồng Bồi thường thiệt hại - Là chế tài được áp dụng phổ - Là chế tài chỉ được áp dụng biến đối với mọi trường hợp gắn với thiệt hại xảy ra, giữa - Là chế tài được áp dụng không hành vi vi phạm và hậu quả có cần đến việc hành vi vi phạm mối quan hệ nhân quả đã gây thiệt hại hay chưa - Có chức năng chủ yếu là bồi - Tiền phạt, vi phạm hợp đồng hoàn, bù đắp khôi phục lợi ích được pháp luật quy định trước vật chất bị thiệt hại cụ thể về phần trăm giá trị hợp - Tiền bồi thường thiệt được tính đồng bị vi phạm theo thiệt hại thực tế xảy ra 6. Hãy nêu các loại hợp đồng dân sự: Có 13 loại hợp dân sự là: 1. Mua bán tài sản (lưu động) 2. Mua bán nhà ( cố định) 3. Tặng cho tài sản 4. Vay tài sản 5. Thuê tài sản 6. Mượn tài sản 7. Cung ứng dịch vụ 8. Vận chuyển 9. Gia công 10. Gửi - giữ tài sản 11. Bảo hiểm 12. Ủy quyền 13. Hứa thưởng – thi có giải 7. Hợp đồng dân sự - phá sản doanh nghiệp: Hợp đồng dân sự là: sự thỏa thuận của các bên nhằm đạt mục tiêu nào - đó Chủ thể: các pháp nhân, cá nhân( không đòi hỏi phải có giấy phép kinh doanh) Hình thức: văn bản, lời nói hay hành vi cụ thể… Không cần có tính chất kế hoạch.
- - Phá sản doanh nghiệp: K/N: + Chấm dứt hoạt động, tư cách pháp lý của doanh nghiệp theo thủ tục pháp luật quy định + Điều phải có những cứ làm ăn thua lỗ, không hiệu quả kéo dài + Có tiến hành thanh lý tài sản, giải quyết nợ nần ưu tiên cho người lao động Đặc điểm: Lý do xin phá sản hẹp hơn: chỉ tuyên bố phá sản khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ khi đến hẹn Thẩm quyền giải quyết: TAKT theo trình tự tư pháp Đơn vị phá sản không nhất phải bị xóa tên mà qua đấu giá, thanh lý, vẫn có thể giử tên cũ mà chuyển sang chủ mới. Khi đơn vị bị phá sản, các lãnh đạo không tham gia quản lý các đơn vị khác trong thời gian nhất định mà theo quy định của pháp luật. 8. So sánh công ty cổ phần và công ty hợp doanh: Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của nó được chia thành nhiều phần bằng nhau và các thành viên của công ty c ổ ph ần là ch ủ sở hữu của một hoặc nhiều phần vốn đó. Công ty hợp danh là loại công ty trong đó các thành viên cùng nhau ti ến hành các hoạt động dưới một hãng chung và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty. Theo quan điểm của các nhà làm luật của Việt Nam thì công ty h ợp danh có thể là công ty chỉ có một loại thành viên là ch ịu trách nhi ệm vô hạn về các khoản nợ của công ty; Cũng có th ể là công ty có hai lo ại thành viên, một loại chịu trách nhiệm vô hạn (nhận vốn- góp danh), một loại chịu trách nhiệm hữu hạn (góp vốn).
- Khác nhau: Cty cổ phần Cty hợp doanh -vốn điều lệ đc chia thành nhiều phần = nhau. -Ít nhất 2 thành viên là đòng sở hữu,kinh doanh -số cổ đông nhỏ lớn 3 và ko hạn chế slg. với 1 tên gọi chung,ngoài ra có thành viên góp vốn. Đ77-L dn Đ130-L dn -Có tư cách pháp nhân. -Có tư cách pháp nhân. -đc phát hành cổ phần&trái phiếu. - ko đc phát hành chứng khoán&cổ phiếu. -Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp. -TV hợp danh chịu trn về toàn bộ tài sản của mình. - TV góp vốn chỉ chịu tn trong phạm vi góp vốn. -Có đại hội cổ đông = ban kiểm soát+hội đồng -có hội đồng tv, chủ tịch hội đông tv kiêm gđ or quản trị. G đốc(tổng gđ),các phòng ban. tổng gđ. -hôi đồng t là cơ quan cao nhất của cty cổ phần -môi tv hợp danh đều có quền yêu cầu triệu tập HĐTV.q biểu quyết:3/4 số tv. (Đ95- Ldn). (Đ-135 L DN). -giấy đề nghị đăng ký kinh doanh. -dự thảo điều lệ công ty. -giấy đề nghị đăng ký kinh doanh -danh sách cổ đông sáng lập và các giấy tờ đi kèm -dự thảo điều lệ cty. theo. -danh sách tv CMND,hchieu. -xác nhận vốn pháp định của cq - xác nhận vốn pháp định của cq. -chứng chỉ hành nghề của gđ(tgđ) Chứng chỉ hành nghề của tv. (Đ-19 Ldn). (Đ17-Ldn) Ưu và hạn chế của công ty cổ phần: Ưu: - Trách nhiệm pháp lý có giới hạn công ty có thể tồn tại ổn định và lâu bền. - Tính ổn định lâu bền, sự thừa nhận hợp pháp…, nhà đầu tư có thể đầu tư mà không sợ gây nguy hiểm cho tài sản cá nhân - Được chuyển nhượn quyền sở hữu - Có tư cách pháp nhân Hạn chế: - Chấp hành các chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ.
- - Khó giữ bí mật kinh doanh - Phía cổ đông thường thiếu quan tâm đúng mức - Đánh thuế 2 lần 9. Ưu và hạn chế của phá sản doanh nghiệp: Ưu điểm: - Sắp xếp các loại hình doanh nghiệp cơ cấu lại nền kinh tế. Khẳng định vị thế doanh nghiệp trên thương trường - Vốn - Khoa học – công nghệ - Tài năng quản lý - Nguồn tài nguyên TN được tạo ra( tích tụ đất đai, tài sản) - CNTT - Doanh nghiệp bé làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn Hạn chế: - Doanh nghiệp chấm dứt, ngừng hoạt động - Công nhân mất việc - Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn - Thanh toán các khoản nợ theo thứ tự ưu tiên - Chủ nợ không đảm bảo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn tập môn Luật kinh tế
10 p | 6003 | 3389
-
Câu hỏi tình huống ôn thi Luật kinh tế (có đáp án)
15 p | 9763 | 2750
-
Bài tập ôn thi Luật kinh tế
5 p | 7487 | 2051
-
Đề thi trắc nghiệm luật kinh tế
2 p | 4105 | 1675
-
Câu hỏi và đáp án Luật kinh tế
10 p | 770 | 230
-
Câu hỏi và đáp án thi Luật kinh tế
14 p | 700 | 186
-
Tuyển tập Đề thi luật kinh tế thương mại
8 p | 800 | 163
-
Nhận định đúng sai môn Luật kinh tế
5 p | 980 | 155
-
Đề thi Luật kinh tế - giải pháp của bạn và tôi: Đề 01 - ĐH Kinh tế
12 p | 794 | 101
-
Đề cương câu hỏi ôn môn Luật kinh tế
15 p | 415 | 83
-
Các tình huống Luật Kinh tế
6 p | 331 | 61
-
Đề thi Luật kinh tế - giải pháp của bạn và tôi: Đề 03 - ĐH Kinh tế
10 p | 347 | 54
-
Đề thi Luật kinh tế - giải pháp của bạn và tôi: Đề 02 - ĐH Kinh tế
12 p | 291 | 50
-
Câu hỏi và trả lời luật kinh tế
10 p | 130 | 23
-
Bài giảng Luật Kinh tế (cao học)
15 p | 139 | 22
-
Luật kinh tế - Lê Thị Bích Ngọc
16 p | 78 | 14
-
Bài luận Pháp luật kinh tế
1 p | 104 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn