intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu về Đầu tư quốc tế

Chia sẻ: Nguyen Quang Duc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:83

312
lượt xem
105
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Di chuyển nhân tố sản xuất giữa các quốc gia 1.1. Các đặc trưng cơ bản của việc di chuyển quốc tế các nhân tố sản xuất 1.2. Các loại nhân tố sản xuất 1.1. Các đặc trưng cơ bản của việc di chuyển quốc tế các nhân tố sản xuất • Di chuyển đa hướng • Có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau • Chảy từ các quốc gia dồi dào sang các quốc gia khan hiếm • Công ty đa quốc gia đóng vai trò trung tâm trong quá trình di chuyển 1.2. Các loại nhân tố sản xuất a. Dịch...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu về Đầu tư quốc tế

  1. CHƯƠNG III ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
  2. ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1. Di chuyển nhân tố sản xuất giữa các quốc gia 2. Đầu tư quốc tế
  3. 1. Di chuyển nhân tố sản xuất giữa các quốc gia 1.1. Các đặc trưng cơ bản của việc di chuyển quốc tế các nhân tố sản xuất 1.2. Các loại nhân tố sản xuất
  4. 1.1. Các đặc trưng cơ bản của việc di chuyển quốc tế các nhân tố sản xuất • Di chuyển đa hướng • Có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau • Chảy từ các quốc gia dồi dào sang các quốc gia khan hiếm • Công ty đa quốc gia đóng vai trò trung tâm trong quá trình di chuyển
  5. 1.2. Các loại nhân tố sản xuất a. Dịch chuyển lao động b. Dịch chuyển quốc tế về công nghệ c. Dịch chuyển vốn quốc tế
  6. a. Dịch chuyển lao động • Là hiện tượng trong đó: – người lao động ở quốc gia này sang một quốc gia khác – có kèm theo việc thay đổi chỗ ở tạm thời hoặc vĩnh viễn – nhằm bán SLĐ ở nước ngoài. • Nguyên nhân: – kinh tế (tiền công cao) – chính trị (tị nạn)
  7. b. Dịch chuyển quốc tế về công nghệ • Là hiện tượng công nghệ hoàn chỉnh hoặc các yếu tố cấu thành công nghệ vận động từ quốc gia này sang quốc gia khác. • Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật chế biến vật chất và thông tin. • Đặc điểm: – Di chuyển từ nước phát triển sang nước chậm phát triển; – công nghệ hàng đầu giữa các nước phát triển; – công nghệ thứ cấp sang các nước đang phát triển.
  8. c. Dịch chuyển vốn quốc tế • Là sự vận động của tiền tệ và các tài sản khác từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm tìm nơi đầu tư có lợi.
  9. 2. Đầu tư quốc tế 2.1. Khái niệm 2.2.Các hình thức đầu tư quốc tế
  10. 2.1. Khái niệm: • Khái niệm: Đầu tư quốc tế là – một hình thức của di chuyển quốc tế về vốn, – trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác – để thực hiện một hoặc một số dự án đầu tư – nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
  11. 2.1. Khái niệm (tiếp): • Nguyên nhân xuất hiện hoạt động đầu tư quốc tế: – Do sự mất cân đối về các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia – Do sự gặp gỡ về nhu cầu của các bên tham gia: Đối với bên đầu tư: có vốn và cần tìm nơi đầu tư có lợi Đối với bên tiếp nhận đầu tư: thiếu vốn ... – Do một số công trình hay nhiệm vụ đặc biệt cần có sự phối hợp của nhiều quốc gia.
  12. 2.2. Các hình thức đầu tư quốc tế 2.2.1. Đầu tư trực tiếp 2.2.2. Đầu tư gián tiếp
  13. 2.2.1. Đầu tư trực tiếp a. Khái niệm b. Các hình thức đầu tư c. Đặc điểm d. Ưu điểm e. Nhược điểm f. Khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung
  14. a. Khái niệm • Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): – là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, – trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. • Thực chất, FDI chính là sự đầu tư của các công ty nhằm xây dựng cơ sở, chi nhánh ở nước ngoài. • Về nguồn vốn, FDI chủ yếu được thực hiện từ nguồn vốn tư nhân, các công ty.
  15. b. Các hình thức đầu tư • Hợp đồng hợp tác kinh doanh • Doanh nghiệp liên doanh • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài • Hợp đồng xây dựng, vận hành, chuyển giao (B.O.T, B.T.O, B.T). • Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung
  16. c. Đặc điểm • Nhà đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu tùy theo luật đầu tư của mỗi quốc gia. • Quyền điều hành quản lý đối tượng đầu tư phụ thuộc vào mức độ góp vốn. • Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh phân chia theo tỷ lệ vốn góp sau khi nộp thuế và trả lợi tức cổ phần. • Thường thực hiện thông qua việc xây dựng mới hoăc mua lại doanh nghiệp.
  17. d. Ưu điểm • Nước chủ đầu tư • Nước sở tại
  18. Nước chủ đầu tư • Tăng qui mô GNP. • Trực tiếp quản lý → hiệu quả sử dụng vốn cao. • Mở rộng được thị trường tiêu thụ. • Giảm giá thành sản phẩm do khai thác được lao động rẻ, gần nguồn nguyên liệu hoặc gần thị trường tiêu thụ → nâng cao được lợi nhuận của vốn so với trong nước.
  19. Nước chủ đầu tư (tiếp) • Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và phi mậu dịch → Nguyên nhân: đầu tư trực tiếp tạo ra các đối tượng đầu tư ngay trong lòng các quốc gia tiếp nhận đầu tư. • Hiệu quả vốn đầu tư cao do tận dụng được các chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài của các quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư.
  20. Nước sở tại • Tăng qui mô GDP, mở rộng cơ cấu kinh tế trong nước, tạo đà cho sự phát triển. • Tạo điều kiện khai thác được nguồn vốn từ bên ngoài do chỉ quy định mức tối thiểu. • Tạo điều kiện tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý. • Tạo điều kiện khai thác tốt nhất lợi thế về tài nguyên, vị trí địa lý.. • Tạo thêm việc làm, khuyến khích năng lực kinh doanh trong nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2