Tài nguyên nấm và cỏ biển Môi quan tâm của thế giới
lượt xem 12
download
Nâm va co biên la hai “thê gi i sinh vât” vô cung ki ĺ ̀ ̉ ̉ ̀ ́ ớ ̣ ̀ ̀ a,̣ chuń g mang trong miǹ h nhưñ g bi ́ ân̉ cuả thiên nhiên. Nấm, trước đây đươc̣ xêṕ vaò giơí thưc̣ vâṭ , ngaỳ nay no ́ được nghiên cưú sâu hơn va ̀ đa ̃ đươc̣ tać h ra thaǹ h môṭ giơí riêng bởi những đăc̣ điêm̉ riêng cuả miǹ h. Co ̉ biên̉ la ̀ nhoḿ thực vâṭ bâc̣ cao duy nhât́ sôń g ơ ̉ biên̉ . Khi nhăć đêń co ̉ biên̉ vâñ coǹ co...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài nguyên nấm và cỏ biển Môi quan tâm của thế giới
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM – THUỶ SẢN Tài nguyên nấm và cỏ biển Môí quan tâm cuả thế giới
- A. TAÌ NGUYÊN NẤM B. TAÌ NGUYÊN CỎ BIÊN ̉
- ́ và cỏ biên Nâm ̉ là hai “thế giới sinh vât” ̣ vô cung ̀ kì la,̣ chung ́ mang trong minh ̀ những bí ân̉ cuả thiên nhiên. ́ trước đây được xêṕ vaò giới thực vât, Nâm, ̣ ngaỳ nay nó được nghiên cứu sâu hơn và đã được tach ́ ra thanh̀ môṭ giới riêng bởi những đăc̣ điêm ̉ riêng cuả minh.̀ Cỏ biên̉ là nhom ́ thực vâṭ bâc̣ cao duy nhât́ sông ́ ở biên.̉ Khi nhăć đêń cỏ biên̉ vâñ coǹ có người nhâm ̀ lâñ với taỏ ̉ biên.
- ́ và cỏ biên̉ đêù có vai trò rât́ to lớn trong tự nhiên Nâm cung̃ như đời sông ́ con người. Tuy nhiên, những hiêủ biêt́ cuả con người về hai “thế giới” naỳ coǹ haṇ chế nên viêc̣ khai thać hai nguôǹ taì nguyên naỳ coǹ chưa tương xứng với giá trị mà chung ́ đem lai.̣ Do đo,́ cać vâń đề nghiên cứu về nâm ́ và cỏ biên ̉ hiên ̣ nay đang là môí quan tâm chung cuả cać nhà khoa hoc̣ và cuả toan ̀ thế giới. ́ vì vây, Chinh ̣ để hiêủ rõ hơn về giá trị cung ̃ như thực ̣ sử dung trang ̣ hai nguôǹ taì nguyên nay, ̀ chung ́ ta cung ̀ thaỏ luân ̣ về chủ đê:̀ “Taì nguyên nâm ́ và cỏ biên ̉ – Môí quan tâm cuả thế giới”.
- I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM 1. Đặc điểm Nấm là những sinh vật có nhân tế bào chính thức, sống dị dưỡng hoaị sinh. Cơ thể của nấm trừ một số ít là đơn bào (như men bia) còn đa số là cơ thể đa baò phức ̣ tap. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau. Nấm không có diệp lục tố nên không thể tự dưỡng như thực vật mà nấm dị dưỡng, bao gồm: Nhóm hoại sinh, Nhóm kí sinh, Nhóm cộng sinh
- Nấm sinh sản bằng nhiều cách: Sinh sản sinh dưỡng , Sinh sản vô tính bằng các bào tử, Sinh sản hữu tính (đẳng giao, dị giao, noãn giao). 2. Phân loại Phân loại theo hệ thống phân loại học của tác giả Hoàng Thị Sản. Gồm 2 ngành Ngành Ngành Nấm Nấm nhày thật (Myxophyta (Mycophyta) )
- ớ ấ L p N m ớ ấ cổ L p N m ấ B toàn ớ ấ L p N m ấ m h gàn N ớ ấ ả L p N m Đ trứ n g ậ th ớ ấ L p N m ớ ấ L p N m tú i tiế ợ p h
- II. GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN NẤM 1. Nhóm các loài nấm được dùng làm thực phẩm 1.1. Đa dạng loài Nhóm nấm làm thực phẩm là những loại nấm không độc hại, được con người sử dùng làm thức ăn. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 3000 loài được dùng làm thực phẩm. Ở Việt Nam có khoảng hơn 200 loài. 1.2. Giá trị sử dụng Đây là những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều protein và các axit amin. Nấm rất giàu chất khoáng, các axit amin không thay thế và các vitamin A, B1, B2, C, D, E…có ham ̀ lượng mỡ thấp,… không có các độc tố. Nhóm này được xem như là một loại "rau sạch, thịt sạch" được sử dụng rộng rãi trong các bữa ăn của con người.
- 1.2.1. Nấm hương (Lentinula edodes) + Mô tả: Có dạng như cái ô, đường kính từ 4 - 10cm, màu nâu nhạt, khi chính chuyển thành nâu sẩm. Nấm hương có một chân dính vào giữa tai nấm. Mặt trên tai nấm màu nâu, mặt dưới có nhiều bản mỏng xếp lại. Trên mặt tai nấm có những vảy nhỏ màu trắng. Thịt nấm màu trắng, cuống hình trụ. Nấm mọc ký sinh trên những cây có lá to và thay lá mỗi mùa như dẻ, sồi, phong.
- + Thành phần hoá học: Trong 100g nấm đã sấy khô có 12,5g chất đạm, 1,6g chất béo, 60g đường, 16 mg Ca, 240 mg K và 3,9 g Fe và các vitamin khác. ++ Tác dụng: Nấm hương chứa nhiều đạm và đặc biệt giàu chất khoáng, vitamin như vitamin C, B tiền vitamin D, Ca, Al, Fe, Mg,… nó có khoảng 30 Enzym và tất cả các axit amin tối cần cho cơ thể (axit amin tối tức là aa mà cơ thể không thể tổng hợp được). Nấm cũng có một số Alcool hữu cơ mà khi nấu chính, các alcool này biến đổi tạo thành mùi thơm đặc biệt của
- 1.2.2 Nấm rơm (Volvariella volvacea) Mô tả: Nấm có mủ thường mọc thành + cMô ụm trêntrả mụấc.m ơm: rạ N Ngoàicó ạủ rơm rm ngày nay người ta còn có thể trồng trên các giá thể khác nữa như mùn cưa, thườ ng mọc thành cụm trên giấyMô tả: Nấm có mủ thường mọc thành cụm trên rơm rạ mục. Ngoài rơrơm rạ ngày nay người ta còn có thể m rạ mục. Ngoài rơm rạ trồng trên các giá thể khác nữa như nay người ta còn có mùn cưa, giấy vụ, thân các loại cây ngày gỗ, bã mía,… vụ, thân cáMô tả: Nấm có mủ thường mọc thành cụm trên thể trồng trên các giá thể rơm rạ mục. Ngoài rơm rạ ngày nay người ta còn có thể trồng trên các giá khác nữa như mùn cưa, thể khác nữa như mùn cưa, giấy vụ, thân các loại cây gỗ, bã mía,…c loại giấy vụ, câythân mía,…loại cây gỗ, bãcác gỗ, bã mía,…
- + Tác dụng: Nấm rơm có thành phần dinh dưỡng khá phong phú, trong 100g nấm rơm khô dung chuẩn có chứa 21 – 37g chất đạm, 2,1 – 4,6g chất béo, 9,9g chất bột đường, 21g chất xơ, rất nhiều các yếu tố vi lượng như Ca, Fe, P, các vitamin A, B1, B-2, C, D… đặc biệt trong nấm rơm thành phần đạm nhiều vừa đầy đủ các axit amin cần thiết hơn cả trong thịt bò và trong đậu tương. Với thành phần dinh dưỡng cao trong y học, nấm rơm được chỉ rõ là 1 thức ăn tuyệt vời có thể chế biến nhiều thực phẩm chức năm, mòn ăn “thuốc” để hổ trợ chữa bệnh như béo phì, rối loạn Lipit máu, đái tháo đường, xơ vữa động mạch và tăng huyết áp.
- 1.2.3 Nấm sò (Pleurotus ostreatus) + Cấu tạo: Nấm có thể mọc đơn độc, hay mọc từng lớp, chồng lên nhau theo kiểu lợp mái từ thân cây gỗ. Mặt mũ nấm nhẵn, đường kính có thể lớn từ 4-12 cm. Thịt khá dày, màu trắng đục. Cuống ngắn, nhỏ có khi không có cỡ 1-3 x 1-2 cm, mọc rất gần nhau, tạo thành cảm giác có chung một cuống. Cuống phủ lông mịn, màu nhạt hơn mũ. Nấm có mùi thơm dễ chịu, vị ngọt, dai, khá ngon.
- + Thành phần: Nấm sò chứa 8 loại acid amin, nhiều vitamin B1, B2 và P, trong khi đó ty-khuẩn (mycelium) lại là nguồn cung cấp B1, B2, B5 (Niacin), B6 và Biotin. Protêin của nấm sò có phẩm chất cao. Khi trồng trong môi trường làm bằng rơm lúa mạch, nấm P.ostreatus chứa đến 7% khoáng chất, 4.2% lipid, 15.7% chất đạm và 54.4% chất bột (carbohydrates). Acid béo chính trong quả thể nấm là oleic acid, tỷ lệ acid béo bảo hòa với acid béo không bảo hòa là 14/86. Trong quả thể còn có một lectin (Conrad & Rudinger. 1994). Phần lớn các acid hữu cơ trong nấm là các acid formic, malic, acetic (cao nhất=266mg/100g) và citric..
- 2. Nâḿ dược liêu ̣ 2.1. Đa dạng loài Nấm dược liệu là loài nấm được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm do chúng có tác dụng dược lý. Hiện nay có khoảng hơn 200 loài (Trịnh Tam Kiệt, 2008) trong đó có rất nhiều loài là dược liệu quý như : - Linh chi một năm (Ganoderma lucidum complex) - Linh chi sò (Ganoderma capense); - Linh chi nhiều năm (Ganoderma applanatum) - Nấm lỗ gỉ sắt (Inonotus obliquus) , - Nấm vân chi (Trametes versicolor), - Nấm phiến chi (Schizophyllum commune), - Nấm kim châm (Flammulina velutipes), - Mộc nhĩ (Auricularia), Đông trùng hạ thảo (Cordycep sinensis)…
- Ngoài ra, nhiều loại nấm ăn đã được sử dụng trong y học truyền thống hàng ngàn năm nay. Những loại n ấm nh ư n ấm múa, nấm hương (đông cô), nấm chaga,... đã được tập trung nghiên cứu bởi khả năng chống ung thư, chống virus và tăng cường hệ miễn dịch của chúng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương IV: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
36 p | 1001 | 241
-
Tài nguyên hệ sinh thái biển Việt Nam
5 p | 502 | 128
-
Suy thoái tài nguyên nước
6 p | 359 | 127
-
Tài nguyên sinh vật của vườn quốc gia núi chúa tỉnh Ninh Thuận
5 p | 502 | 93
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN CƠ SỞ HỢP LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4 p | 671 | 93
-
Sản xuất và chế biến quặng titan ở Việt Nam
6 p | 382 | 79
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả: Chương 3 - Nguyễn Quang
42 p | 326 | 58
-
NGUỒN TÀI NGUYÊN KHÔNG TÁI SINH VÀ TÁI SINH
6 p | 903 | 42
-
San hô ven bờ biển VN đến hồi nguy cấp
10 p | 112 | 35
-
VỀ TÀI NGUYÊN VÀ XU THẾ DIỄN BIẾN KHÍ HẬU Ở CÁC VÙNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
11 p | 168 | 30
-
Quản lý về tài nguyên quặng và đá quý
17 p | 196 | 27
-
KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM
25 p | 168 | 26
-
Bài giảng Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: Chương 4 - Quản lý tài nguyên đất dốc
47 p | 244 | 25
-
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT
43 p | 182 | 16
-
Tài nguyên vị thế biển Việt Nam: Định dạng, tiềm năng và định hướng phát huy giá trị
15 p | 142 | 9
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam
24 p | 90 | 7
-
Hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện Quốc gia “Biến rác thành tài nguyên tại các đô thị ở Việt Nam”
12 p | 27 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn