intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tầm quan trọng và nội dung văn hóa học đường trong xây dựng thương hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tầm quan trọng và nội dung văn hóa học đường trong xây dựng thương hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang trình bày các nội dung chính sau: Văn hóa học đường và thương hiệu của nhà trường; Văn hóa học đường và tầm quan trọng của văn hóa học đường trong xây dựng thương hiệu của nhà trường; Biện pháp xây dựng chuẩn mực văn hóa học đường của giáo viên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tầm quan trọng và nội dung văn hóa học đường trong xây dựng thương hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang

  1. Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 Tầm quan trọng và nội dung văn hóa học đường trong xây dựng thương hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Trần Công Huân* *Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang Received: 7/4/2023; Accepted: 11/4/2023; Published: 16/4/2023 Abstract: School culture is an environment to educate, transmit knowledge, values and cultural standards to the young generation and train human personality. In the current college environment, most of the students participating in the educational process still retain the values and beauty of traditional education, especially the ethical standards of loving students and respecting teachers. The school culture at Nha Trang National College of Education is expressed through the communication style of staff, lecturers and especially students with the beauty of gentleness, elegance, friendliness, openness, fun, and polite, which has brought about effectiveness in the training process of the school, creating a didactic effect in the whole school, always causing great sympathy in the hearts of each person when interacting with different students.. Keywords: Culture; education; environment; college 1. Đặt vấn đề dân tộc Việt Nam nói chung và thanh niên, SV Việt Thương hiệu nhà trường mạnh phải có được một Nam nói riêng. Trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI, văn hóa nhà trường (VHNT) tương ứng để tạo nên mối quan tâm về thương hiệu tổ chức ngày càng tăng. một bản sắc riêng và sức bật nội tại, giúp trường cao Thương hiệu cao đẳng chính là tổng hợp những ghi đẳng có khả năng thích nghi được với sự thay đổi nhận, đánh giá, ấn tượng VH của xã hội về những sản trong những hoàn cảnh kinh tế xã hội khác nhau. phẩm cuối cùng của một dịch vụ giáo dục cao đẳng Mối quan hệ giữa văn hóa học đường (VHNT) và như kết quả giảng dạy, kết quả học tập, những công thương hiệu có thể khái quát trên hai khía cạnh: VH trình nghiên cứu khoa học. Giống như nhiều tổ chức là yếu tố không thể thiếu và thương hiệu là yếu tố dịch vụ, các trường cao đẳng đang đối mặt với một làm nên nét văn hóa (VH) riêng biệt của nhà trường. môi trường cạnh tranh ngày càng tăng. Thương hiệu Tại Trường CĐSP Trung ương – Nha Trang năm cao đẳng là một cái tên, một hình ảnh, một mô tả hấp học 2022 – 2023, ngay từ đầu năm học, lãnh đạo dẫn của một tổ chức, lột tả được bản chất giá trị mà nhà trường đã đưa ra vấn đề “Xây dựng văn hoá học trường cao đẳng đó cung cấp. Thương hiệu cao đẳng đường (VHHĐ), Đoàn thanh niên đã triển khai vấn là một biểu hiện của các tính năng của một tổ chức để đề thực hiện nếp sống văn minh trong trường học. Từ phân biệt nó với những tổ chức khác, phản ánh được những vấn đề trên, chúng tôi có thể khẳng định việc năng lực để đáp ứng nhu cầu SV, tạo sự tin tưởng vào xây dựng nội dung VHHĐ cho sinh viên (SV) hiện khả năng cung cấp trình độ học vấn cao hơn và giúp nay ở Trường CĐSP Trung ương – Nha Trang là điều người học tiềm năng đưa ra quyết định nhập học. cần thiết và VHHĐ có ảnh hưởng rất nhiều đến việc 2.2. VH học đường và tầm quan trọng của VHHĐ xây dựng thương hiệu nhà trường. trong xây dựng thương hiệu của nhà trường 2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Quan niệm về VHHĐ 2.1. VH học đường và thương hiệu của nhà trường Văn hoá học đường là một trong những tiêu chí Xu thế hội nhập VH hiện nay đang đặt ra cho dân quan trọng để đánh giá sự phát triển của một nền giáo tộc chúng ta bài toán tiếp thu VH. Tiếp thu như thế dục, trong môi trường này tất cả các chủ thể tham nào để hòa nhập mà không hòa tan trong bối cảnh gia từ người học đến nhà quản lý, GV, nhân viên những nền VH ngoại lai đang trở nên ngày càng phổ đều phải tuân thủ pháp luật, quy định, rèn luyện đạo biến trong sinh hoạt VH của người dân, đặc biệt là đức, lối sống... Nếu môi trường học đường không của thanh niên, là một câu hỏi được nhiều nhà nghiên giữ được nề nếp, giá trị, chuẩn mực, thầy không ra cứu quan tâm. Xuất phát từ bối cảnh hội nhập VH thầy, trò không ra trò thì nhà trường không thể thực hiện nay đã và đang đặt ra nhiều thách thức lớn cho hiện được chức năng truyền tải, giáo dục VH. Để 103 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
  2. Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 xây dựng VHHĐ cần thực hiện đồng bộ từ cơ chế, tạo. Các năng lực trên đã được xác định trong nhiều chính sách, pháp luật, quy định đến việc giữ đúng chương trình giáo trong và ngoài nước. Hệ thống chuẩn mực đạo đức, VH của mỗi chủ thể tham gia những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi nói vào quá trình giáo dục. Có thể nói, khái niệm VHHĐ trên là hệ giá trị mục tiêu mới nhất đang được triển là một khái niệm còn mới ở Việt Nam, đến nay có khai ở các trường học. Việc xây dựng VHHĐ phải một số nghiên cứu cũng bước đầu đề cập đến khái đi theo các mục tiêu này. Tổng hợp tất cả các yếu tố niệm này: “VHHĐ là hệ thống những giá trị vật chất trên, từ sự gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát và tinh thần được hình thành và tích luỹ trong lịch sử và hạn chế những nguy cơ làm giảm sức mạnh của bao gồm những suy nghĩ, quan niệm thói quen, tập tổ chức, có thể thấy rằng, VH tổ chức đã làm tăng quán, tư tưởng, luật pháp... nhằm thiết lập mối quan hiệu quả các hoạt động trong nhà trường, trên cơ sở hệ giữa thầy, trò và các thành viên có liên quan để đó mà dần dần tạo nên những phẩm chất đặc trưng việc dạy và học đạt kết quả cao”. Theo Giáo sư Phạm riêng, khác biệt cho tổ chức trường học. Đó là cơ sở Minh Hạc thì: “VHHĐ là hệ các chuẩn mực, giá trị nâng cao uy tín, “thương hiệu” của nhà trường, tạo giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy cô giáo, các vị đà cho các bước phát triển tốt hơn. Vì vậy, trong quá phụ huynh và SV, SV có các cách thức suy nghĩ, tình trình xây dựng thương hiệu trường học cần xác định cảm, hành động tốt đẹp”. Như vậy, nhìn chung khái rõ vai trò và tầm quan trọng của VHHĐ để vạch ra niệm VHHĐ được biểu hiện ở một số nội dung sau: việc định hướng chiến lược trong quá trình phát triển VHHĐ là khái niệm đề cập đến toàn bộ hoạt động vật môi trường học tập của nhà trường được rõ ràng hơn, chất, tinh thần của một nhà trường; biểu hiện trước thuận lợi hơn hết ở hệ thống các giá trị, chuẩn mực, niềm tin, quy 2.2.3. Nội dung cơ bản của VHHĐ tắc ứng xử tốt đẹp giữa các chủ thể trong môi trường VHHĐ là VH môi trường học đường là nơi để giáo dục; đóng góp tích cực vào quá trình hoàn thiện, tiến hành dạy và học với sự tham gia của cơ sở vật phát triển nhân cách người học, hướng đến các giá trị chất trường học, cán bộ quản lý giáo dục, thầy, trò, chân, thiện, mỹ. chương trình, nội dung giáo dục… để thực hiện mục 2.2.2. Tầm quan trọng của VHHĐ trong xây dựng tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo của từng trường học. thương hiệu nhà trường Do vậy, nói đến VHHĐ trước hết phải nói đến môi Là một hệ thống mục tiêu giá trị, qui chuẩn mô trường, cảnh quan sư phạm, cây xanh, hoa kiểng, nơi phạm của một cơ quan giáo dục với tư cách một thể vui chơi, giải trí, sinh hoạt, hội họp, học tập, thực chế xã hội đặc thù, có định hướng, chỉ đường, dẫn hành thí nghiệm, vệ sinh an toàn… như thế nào. Tổng lối cho việc xây dựng VH tổ chức nhà trường. Các quan toàn cảnh nhà trường từ cổng, hàng rào, bảng chuẩn mực, nội qui, điều lệ nhà trường, quy tắc trong tên trường, bàn ghế, nhà làm việc, nhà vệ sinh… VH tổ chức nhà trường có tác dụng hỗ trợ, điều phối, đều toát lên nét VH của trường học. Nhưng điều đó kiểm soát kỷ cương, nề nếp trong nhà trường. Tạo không hẳn là cổng trường to hay nhỏ, hoa kiểng đẹp động lực cho mọi hoạt động và xây dựng các mối hay xấu, cây xanh nhiều hay ít… mà quan trọng là quan hệ trong nhà trường, VH tổ chức nhà trường cách sắp xếp, bố cục các vật thể ấy trong nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, như thế nào? Nói lên điều gì? VHHĐ tuy không phải làm tăng hiệu quả hoạt động nhà trường, góp phần là vật thể nhưng VHHĐ thể hiện qua các vật thể ấy. giảm thiểu, khắc phục những nguy cơ làm giảm sức VHHĐ là VH tổ chức Trường học là một tổ chức, mạnh của tổ chức nhà trường. Xây dựng những phẩm VHHĐ là VH tổ chức. Một tổ chức sau khi được hình chất, truyền thống, nếp sống, phong cách đặc trưng thành, tồn tại và phát triển thì tự khắc nó sẽ dần dần của nhà trường, góp phần củng cố, nâng cao uy tín, hình thành nên những nề nếp, chuẩn mực, lễ nghi, thương hiệu của nhà trường, tạo đà cho các bước niềm tin và giá trị. Đó là sợi dây vô hình gắn kết các phát triển nhà trường. thành viên trong tổ chức lại với nhau cùng phấn đấu Hệ thống giá trị cốt lõi, qui chuẩn mô phạm, cho những giá trị chung của tổ chức. Đó là nghi lễ, chuẩn đầu ra cần đạt trong xây dựng và phát triển đồng phục, không khí học tập trật tự, sinh hoạt nề VH trường cao đẳng. Các phẩm chất chủ yếu: Yêu nếp, đi học đúng giờ, hiểu biết, tôn trọng, đoàn kết đất nước, yêu con người, chăm học, chăm làm, trung nhau, cùng nhau bảo vệ không làm thiệt hại danh dự, thực, trách nhiệm. Các năng lực cốt lõi gồm: Năng uy tín chung của nhà trường… lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao VHHĐ là hành vi ứng xử của các chủ thể tham tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng gia hoạt động giáo dục đào tạo trong nhà trường, là 104 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
  3. Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 289 (May 2023) ISSN 1859 - 0810 lối sống văn minh trong trường học thể hiện như: phương pháp đều có thế mạnh riêng, GV phải căn Ứng xử của thầy, cô giáo với SV được thể hiện như cứ vào nội dung chương trình để lựa chọn phương sự quan tâm đến SV, biết tôn trọng người học, biết pháp giáo dục phù hợp. GV phải thường xuyên học phát hiện ra ưu điểm, nhược điểm người học để chỉ tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đổi bảo. Ứng xử của SV với thầy, cô giáo thể hiện bằng mới phương pháp giáo dục để phát huy tính tích cực sự kính trọng, yêu quí của người học với thầy, cô của SV trong quá trình học tập. Trong quá trình giảng giáo. Ứng xử giữa lãnh đạo với GV, nhân viên thể dạy, GV không chỉ dừng lại ở trang bị, định hướng, hiện người lãnh đạo phải có năng lực tổ chức các gợi mở tri thức cho người học, mà còn phải truyền cả hoạt động giáo dục. Ứng xử giữa các đồng nghiệp, tình thương, sự tâm huyết để kiến thức, VH trở thành SV với nhau phải thể hiện qua cách đối xử mang niềm tin, động lực thúc đẩy SV điều chỉnh nhận thức, tính tôn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn nhau. Đối với thái độ và hành vi của mình, khơi dậy ở họ ý chí vượt SV Trường CĐSP Trung ương – Nha Trang thì môi qua khó khăn, chiếm lĩnh tri thức khoa học, đóng góp trường rèn luyện chính là thông qua chính các hoạt trí tuệ cho công cuộc xây dựng đất nước. động học tập và giáo dục tại trường để rèn luyện và Bốn là, năng lực chuyên môn thể hiện ở khả năng xây dựng VH trong chính mỗi SV. Chính vì vậy, SV nghiên cứu khoa học: Là GV cao đẳng thì cần phải phải không ngừng học tập và nghiên cứu, bồi dưỡng có trình độ cao, được đào tạo bài bản, đúng ngành, năng lực của bản thân mỗi ngày. Tóm lại, tất cả các đặc biệt phải có năng lực nghiên cứu khoa học, tích ứng xử trong nhà trường đều thể hiện môi trường cực, chủ động nghiên cứu khoa học. Nếu GV không sống văn minh, lịch sự của nhà trường và góp phần nghiên cứu thì sẽ không thường xuyên bổ sung kiến tạo nên thương hiệu trong nhà trường. Đây cũng là thức mới cho bài giảng, kiến thức đã có sẽ trở nên vấn đề cơ bản nhất mà mỗi trường học nói chung và giáo điều, lạc hậu, làm giảm chất lượng đào tạo. Trường CĐSP Trung ương – Nha Trang nói riêng cần 3. Kết luận quan tâm để tạo ra những sản phẩm giáo dục mang Như vậy, VHHĐ là môi trường để giáo dục và giá trị cốt lõi cao, phù hợp với sự phát triển của xã rèn luyện nhân cách con người, đặc biệt là thế hệ hội và phát triển VHHĐ theo quan điểm, định hướng trẻ. Nếu môi trường học đường bị “ô nhiễm” thì nhà phát triển của trường. trường không thực hiện được chức năng truyền tải 2.3. Biện pháp xây dựng chuẩn mực VHHĐ của tri thức, các giá trị, chuẩn mực VH đến thế hệ trẻ. GV Trong môi trường đại học hiện nay, đa số các chủ thể Một là, lý tưởng sống đúng, có phẩm chất trung tham gia vào quá trình giáo dục vẫn giữ được các giá thực: Nhà giáo phải có lý tưởng sống đúng đắn, nói trị, nét đẹp của nền giáo dục truyền thống, đặc biệt và làm theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính chuẩn mực đạo đức yêu trò, kính thầy vẫn là tư tưởng sách và pháp luật của nhà nước, thực hiện theo đúng chủ đạo. Cho nên, việc xây dựng VHNT là điều hết quy định về chuẩn mực đạo đức nhà giáo. Có như sức cần thiết đối với bất kỳ môi trường học tập nào vậy GV mới định hướng để SV có một thế giới quan và ở Trường CĐSP Trung ương – Nha Trang cũng đúng đắn khi nhìn nhận đánh giá một sự vật, hiện vậy, nhà trường chúng tôi đã và đang dần hướng đến tượng nào đó. GV phải kiên quyết đấu tranh phê ngôi trường có môi trường học tập ngày càng phát phán những quan điểm sai trái, thù địch, đồng thời triển hơn với nền VH giáo dục tốt, hiện đại và chuyên phải kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội hóa ngay trong môi trường giáo dục hiện nay. trong thời đại 4.0. Hai là, sự tâm huyết với nghề: GV đại học nói Tài liệu tham khảo chung và GV Trường CĐSP Trung ương – Nha Trang 1. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người nói riêng cần phải có sự tâm huyết với nghề, bởi vì trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB chỉ khi tâm huyết với nghề, họ mới có đủ tri thức, Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. tình cảm, nghị lực để vượt qua khó khăn trong giảng 2. Nguyễn Hải Thập (2017), Tài liệu Bồi dưỡng dạy và cuộc sống, để “ươm” tài năng cho đất nước. theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GV chính Ba là, đổi mới phương pháp giảng dạy: Đây là hạng II, NXB Giáo dục, Hà Nội. yêu cầu tất yếu trong quá trình đổi mới toàn diện 3. Học Viện Quản lý giáo dục (2018), VHNT trong đại học Việt Nam hiện nay nói chung và GV Trường bối cảnh đổi mới giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học CĐSP Trung ương – Nha Trang nói riêng. Mỗi Quốc gia, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. 105 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2