Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TĂNG HUYẾT ÁP Ở TRẺ TIM BẨM SINH<br />
SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ<br />
Trần Thị Bích Kim*, Vũ Minh Phúc**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tim bẩm sinh là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em. Phẫu thuật<br />
tim hở và hồi sức sau mổ tim hở ngày càng phát triển, do đó các biến chứng sớm trong giai đoạn hậu phẫu đang<br />
ngày càng được quan tâm điều trị. Tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở có thể gây chảy máu sau mổ, rối loạn<br />
nhịp tim, làm kéo dài thời gian nằm hồi sức và thời gian thở máy.<br />
Mục tiêu nghiên cứu là xác định tỉ lệ tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở ở trẻ tim bẩm sinh tại bệnh viện<br />
Nhi đồng 1 và các yếu tố liên quan<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang. Dân số là bệnh nhi tim<br />
bẩm sinh được phẫu thuật tim hở tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/09/2016 đến 28/02/2017. Có 97 bệnh nhi được<br />
đưa vào nghiên cứu.<br />
Kết quả: Tỷ lệ tăng huyết áp (THA) sau phẫu thuật tim hở chiếm 60,72% (59/97 trường hợp). Tuổi trung<br />
vị của các trường hợp THA sau phẫu thuật là 6 tháng (2,8-15,5 tháng). Cân nặng trung bình lúc phẫu thuật là<br />
6,43 ± 3,2 kg, trong đó có 88,1 % nhỏ hơn 10 kg. Tỷ lệ nam: nữ = 1: 1; 72% bệnh nhân đến từ các tỉnh. Các yếu tố<br />
liên quan với THA sau phẫu thuật là: tuổi nhỏ < 12 tháng, cân nặng < 10 kg, tim bẩm sinh không tím, suy tim,<br />
cao áp phổi, nhiễm trùng trước phẫu thuật, thở máy dài ngày. THA thường xảy ra vào thời điểm 6 giờ đầu sau<br />
phẫu thuật, kéo dài trong 32 giờ đầu; 11,9% chỉ THA tâm thu; 3,4% chỉ THA tâm trương; 84,7% THA cả tâm<br />
thu lẫn tâm trương. Mức độ THA chủ yếu là độ 2. Điều trị THA sau phẫu thuật bằng các biện pháp gồm (1)<br />
thuốc an thần-giảm đau (2) thuốc hạ áp, trong đó trên 90% trường hợp phải dùng hai đến ba loại thuốc hạ áp,<br />
trong đó chủ lực là Nitroglycerin.<br />
Kết luận: Theo dõi sát huyết áp sau phẫu thuật trẻ tim bẩm sinh không tím, tuổi nhỏ, cân nặng < 10 kg, có<br />
suy tim, cao áp phổi, nhiễm trùng trước khi phẫu thuật, đặc biệt trong 6 giờ đầu sau phẫu thuật tim hở. Cai máy<br />
thở và rút nội khí quản sớm ngay khi có đủ chỉ định để giảm các biến chứng do thở máy gây ra, trong đó có THA.<br />
Từ khóa: tăng huyết áp, tim bẩm sinh.<br />
ABSTRACT<br />
HYPERTENSION AFTER OPEN- HEART SURGERY IN CHILDREN<br />
Tran Thi Bich Kim, Vu Minh Phuc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 313 - 320<br />
<br />
Background: Congenital heart disease (CHD) is one of the most morbidity causes in children. Open-heart<br />
surgery and post-op intensive care are developing, and the early complications now are treated carefully.<br />
Hypertension after open-heart surgery in children can cause bleeding, cardiac arrhythmia, longer time in<br />
intensive care unit and mechanical ventilation. So, it is important to control blood pressure after open-heart<br />
surgery.<br />
Objectives: To determine the characteristics of hypertension after open-heart surgery and to find the<br />
influenced factors.<br />
<br />
* Khoa Hồi sức – Bệnh viện Nhi Đồng 2, TPHCM, ** Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Trần Thị Bích Kim ĐT: 0903991984 Email: kimtr16@yahoo.com<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 313<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Method: Cross sectional analysis study. Patients who had pediatric open- heart surgery at Children’s<br />
Hospital 1 from 09 – 2016 to 02-2017 were accepted in the study. There were 97 patients in the study.<br />
Results: Pediatric hypertension after open-heart surgery accounted for 60,72 % of all patients. The median<br />
age at the time of surgery was 6 months old; the average weight was 6,43 ± 3,2 kg, and there was 88,1% patients<br />
that are less than 10 kg. The male – to – female ratio was 1:1; 72 % of cases came from province. The factors<br />
affected the pediatric blood pressure are: age less than 12 months old; weight less than 10 kg; acyanotic congenital<br />
heart diseases; heart failure; pulmonary hypertension; pre-operative infection; and long – time mechanical<br />
ventilation. Hypertension often happened in the first 6 hours after open- heart surgery, and prolonged 32 hours;<br />
11,9 % had the systolic hypertension; 3,4 % had the diastolic hypertension; and 84,7 % had both. The degree of<br />
hypertension was especially second degree. Hypertensive treatments were (1) sedative and analgesic drugs; (2)<br />
drugs used to treat hypertension. In the study, more than 90 % cases had to use two types of drugs to reduce blood<br />
pressure, especially Nitroglycerine.<br />
Conclusions: It is important to pay attention to patients with open-heart surgery who had ages less than 12<br />
months old; weight less than 10 kg; acyanotic congenital heart diseases; heart failure; pulmonary hypertension;<br />
pre-operative infection; and long – time mechanical ventilation. We should perform weaning of mechanical<br />
ventilation and extubating as soon as possible to reduce the complications caused by mechanical ventilation,<br />
including hypertension.<br />
Key words: hypertention, congenital heart diseases.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong những năm gần đây, nhờ có những<br />
tiến bộ vượt bậc trong phẫu thuật tim hở và<br />
Tật tim bẩm sinh là các tật của buồng tim,<br />
chăm sóc hậu phẫu, tỷ lệ tử vong đã giảm rất<br />
van tim, vách tim và các mạch máu lớn xảy ra<br />
nhiều và các bệnh nhi được phẫu thuật ngày<br />
trong thời kỳ bào thai(4).<br />
càng nhỏ tuổi.<br />
Theo nghiên cứu của Tổ chức y tế thế giới<br />
Tăng huyết áp sau phẫu thuật là một vấn đề<br />
và các chuyên gia nghiên cứu về tim bẩm sinh<br />
thường gặp có thể gây những biến chứng nặng<br />
ở nhiều nước trên thế giới tại 200 điểm nghiên<br />
trong thời gian hậu phẫu. Sau phẫu thuật, huyết<br />
cứu khác nhau thống kê rằng có 10% tổng số<br />
áp cao có thể gây xuất huyết não, thiếu máu não,<br />
trẻ sơ sinh mang dị tật lúc chào đời, và trong<br />
thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim, phù phổi<br />
đó tần suất tim bẩm sinh chiếm khoảng 0,7-<br />
cấp, loạn nhịp tim, suy tim và chảy máu sau<br />
0,8%(4). Tần suất này khoảng 1% theo nghiên<br />
phẫu thuật. Tăng huyết áp sau phẫu thuật có thể<br />
cứu của Peter W G Tennant và cộng sự(12).<br />
xảy ra sau tất cả các loại phẫu thuật, nhưng đặc<br />
Theo Pérez-Lescure Picarzo J và cộng sự nghiên<br />
biệt hay xảy ra ở phẫu thuật thần kinh, phẫu<br />
cứu từ năm 2003 đến 2012 ghi nhận có 2970<br />
thuật mạch máu, phẫu thuật vùng đầu mặt cổ và<br />
bệnh nhi tử vong do tim bẩm sinh trong số<br />
phẫu thuật tim mạch(14). Nguyên nhân thường<br />
64.831 trường hợp tim bẩm sinh, chiếm tỷ lệ<br />
gặp đi kèm nhịp tim nhanh có thể là do đau, kích<br />
4,58 %; trong đó có 73,8% tử vong trong tuần<br />
thích, co giật, và thuốc, cao huyết áp sau phẫu<br />
đầu tiên sau sinh(10). Tần suất tim bẩm sinh gây<br />
thuật kèm nhịp tim chậm có thể do tác dụng phụ<br />
tử vong cao nhất là hội chứng thiểu sản tim<br />
của thuốc hay do tăng áp lực nội sọ(1,12).<br />
trái, chiếm 41,4%; đứt đoạn cung động mạch<br />
chủ 20% và bất thường tĩnh mạch phổi về tim Tăng huyết áp cấp sau phẫu thuật tim<br />
toàn phần thể có tắc nghẽn 16,8%. Thông liên thường gặp với tỉ lệ 37-100% bệnh nhi sau phẫu<br />
nhĩ và hẹp động mạch phổi là hai tật tim ít gây thuật sửa chữa eo động mạch chủ, nhưng cũng<br />
tử vong nhất(11). có thể gặp trong những bệnh nhi sau phẫu thuật<br />
những tật tim bẩm sinh khác (5,14). Việc kiểm soát<br />
<br />
<br />
314 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
huyết áp trong 24-48 giờ sau phẫu thuật tim đã trẻ phẫu thuật tim hở. Công thức tính cỡ mẫu sẽ<br />
và đang được chú trọng trong những năm gần là: N (Z1-α/2 : m)2 × p × (1-p)<br />
đây để bảo vệ các mối nối mạch máu, và hạn chế với α=0,05; Z0,975=1,96; m=0,1; p=0,5<br />
chảy máu(10).<br />
α=0,05 (xác suất sai lầm loại I). Z 0,975=1,96<br />
Vấn đề hồi sức tim sau phẫu thuật đóng góp (trị số từ phân phối chuẩn). p=0,5(chọn tỷ lệ để<br />
một phần không nhỏ vào thành công của cỡ mẫu lớn nhất). m=0,1 (độ chính xác – hay sai<br />
chương trình phẫu thuật tim bẩm sinh, và tăng sốcho phép).<br />
huyết áp sau phẫu thuật tim hở đang ngày được<br />
Cỡ mẫu tính được là 97.<br />
quan tâm hơn. Tại Việt Nam các trung tâm phẫu<br />
thuật tim mạch ngày càng được triển khai nhiều Dân số nghiên cứu<br />
hơn và điều trị bệnh nhân với các bệnh lý phức Dân số mục tiêu: Bệnh nhi tim bẩm sinh được<br />
tạp tăng lên thì vấn đề gây mê hồi sức cũng phải phẫu thuật tim hở.<br />
được nâng cao và chuẩn hóa. Tại bệnh viện Nhi Dân số chọn mẫu: Bệnh nhi tim bẩm sinh<br />
đồng 1, dù đã phẫu thuật cho nhiều trường hợp được phẫu thuật tim hở tại bệnh viện Nhi Đồng<br />
tim bẩm sinh từ đơn giản đến phức tạp nhưng 1 từ 01/09/2016 đến 28/02/2017.<br />
hiện tại vẫn chưa có một nghiên cứu nào tại đây<br />
Tiêu chí chọn mẫu: Bệnh nhi được chẩn đoán<br />
đánh giá đầy đủ tình trạng tăng huyết áp sau<br />
tim bẩm sinh dựa trên siêu âm tim tại bệnh viện<br />
phẫu thuật tim hở. Do đó chúng tôi thực hiện<br />
Nhi Đồng 1, được phẫu thuật tim hở và nhập<br />
nghiên cứu này để khảo sát tỉ lệ tăng huyết áp<br />
khoa Hồi sức ngoại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ<br />
sau phẫu thuật tim hở, các yếu tố liên quan với<br />
01/09/2016 đến 28/02/2017.<br />
tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở ở bệnh nhi<br />
tim bẩm sinh trong thời gian từ tháng 09 năm Tiêu chí loại khỏi nghiên cứu<br />
2016 đến tháng 02 năm 2017 tại khoa hồi sức Bệnh nhân có tăng huyết áp do nguyên nhân<br />
ngoại bệnh viện Nhi đồng 1. không phải là bệnh lý tim bẩm sinh đã được<br />
chẩn đoán trước phẫu thuật.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Bệnh nhân được phẫu thuật lại lần thứ hai,<br />
Xác định tỉ lệ tăng huyết áp trong 24 giờ đầu<br />
ba, …, hoặc phẫu thuật tim kín.<br />
sau nhập khoa hồi sức ngoại từ phòng mổ ở trẻ<br />
tim bẩm sinh được phẫu thuật tim hở. Bệnh nhân không được theo dõi huyết áp<br />
động mạch xâm lấn sau phẫu thuật.<br />
So sánh các đặc điểm dịch tễ học, lâm<br />
sàng, cận lâm sàng trước, trong và sau phẫu Bệnh nhân được phẫu thuật trong tình trạng<br />
thuật giữa hai nhóm bệnh nhi có và không có cấp cứu mặc dù tình trạng nhiễm trùng chưa<br />
THA hậu phẫu. được điều trị ổn.<br />
Xác định đặc điểm lâm sàng và điều trị của Bệnh nhân có hồ sơ thiếu > 20% các biến số<br />
THA hậu phẫu ở trẻ tim bẩm sinh được phẫu nghiên cứu.<br />
thuật tim hở. Phương pháp xử lý số liệu<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Quản lý số liệu bằng phần mềm Epidata<br />
3.1. Phân tích số liệu bằng phần mềm thống kê<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Stata 13.0.<br />
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang<br />
KẾT QUẢ<br />
Cỡ mẫu<br />
Với mục tiêu chính là xác định tỉ lệ tăng Tỉ lệ tăng huyết áp hậu phẫu phẫu thuật tim hở<br />
huyết áp sau phẫu thuật tim hở, với ước tính tỉ lệ Trong nghiên cứu của chúng tôi, có tổng<br />
sai số không quá 5% so với tỉ lệ thật của toàn bộ cộng 59 trẻ tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 315<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
trong tổng số 97 trẻ tim bẩm sinh được phẫu Đồng 1 và thỏa điều kiện để đưa vào nghiên<br />
thuật tim hở trong 6 tháng từ tháng 9 năm 2016 cứu, chiếm tỷ lệ 60,82% (Bảng 1).<br />
đến hết tháng 2 năm 2017 tại bệnh viện Nhi<br />
So sánh các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng trước, trong và sau phẫu thuật giữa hai<br />
nhóm bệnh nhi có và không có THA hậu phẫu<br />
Bảng 1. So sánh hai nhóm cao huyết áp và không cao huyết áp sau phẫu thuật tim<br />
THA Không THA<br />
Yếu tố dịch tễ Phép kiểm, p<br />
n = 59 n = 38<br />
Tuổi trung vị (tháng) 6(2,8–15,5) 11(8,5-24,1) 0,001*<br />
Cân nặng trung bình (kg) 6,4 ± 3,2 8,7 4,1 0,004**<br />
Nhóm cân nặng: 12 tháng tuổi, điều này có thể giải<br />
Các trẻ phẫu thuật tim hở trong nghiên cứu<br />
thích do trẻ < 12 tháng mà đã có chỉ định phẫu<br />
của chúng tôi thuộc mọi lứa tuổi, từ 3 ngày tuổi<br />
thuật tim nghĩa là bệnh cảnh tim nặng, nên trong<br />
<br />
<br />
316 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lúc phẫu thuật sẽ có nguy cơ cao hơn, thời gian trong các bệnh lý tim bẩm sinh, không thấy có<br />
chạy tuần hoàn ngoài cơ thể kéo dài hơn, đáp liên quan đến tăng huyết áp sau phẫu thuật tim.<br />
ứng viêm mạnh hơn nên làm tăng khả năng cao Nhiễm trùng trước phẫu thuật: trong nghiên<br />
huyết áp sau phẫu thuật. cứu của chúng tôi, số ca tăng huyết áp ở nhóm<br />
Giới tính nhiễm trùng trước phẫu thuật là 21/26 ca, chiếm<br />
Có tổng cộng 97 trẻ phẫu thuật tim hở được tỷ lệ 80,77 %; trong khi đó, số ca tăng huyết áp ở<br />
đưa vào nghiên cứu, trong đó có 55 trẻ nam và nhóm không nhiễm trùng trước phẫu thuật là<br />
44 trẻ nữ, nhưng số trẻ em tăng huyết áp sau 38/71 ca, chiếm tỷ lệ 53,52 %. Và tỷ lệ tăng huyết<br />
phẫu thuật tim hở, tỷ lệ tăng huyết áp sau phẫu áp ở nhóm nhiễm trùng trước phẫu thuật cao<br />
thuật tim hở tương đương nhau ở 2 nhóm nam hơn ở nhóm không nhiễm trùng trước phẫu<br />
và nữ. Kết quả này cũng tương tự kết quả thuật, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p=0,015.<br />
nghiên cứu của Mirzaei M năm 2016(8). Cần thêm nhiều nghiên cứu sâu hơn để lý giải<br />
sự liên quan này.<br />
Địa chỉ<br />
Suy tim trước phẫu thuật: trong nghiên cứu<br />
Trong số 59 trường hợp tăng huyết áp sau<br />
của chúng tôi, số ca tăng huyết áp ở nhóm suy<br />
phẫu thuật tim hở có có 43 trường hợp đến từ<br />
tim trước phẫu thuật là 31/39 ca, chiếm tỷ lệ<br />
tuyến tỉnh, chiếm tỷ lệ 72,9 %, cư ngụ tại thành<br />
79,49 %; trong khi đó, số ca tăng huyết áp ở<br />
phố Hồ Chí Minh có 16 trường hợp, chiếm tỷ lệ<br />
nhóm không suy tim trước phẫu thuật là 28/57<br />
27,1 %(5,4).<br />
ca, chiếm tỷ lệ 49,12 %. Và tỷ lệ tăng huyết áp ở<br />
Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng: nhóm suy tim trước phẫu thuật cao hơn ở nhóm<br />
Đặc điểm giai đoạn tiền phẫu không suy tim trước phẫu thuật, sự khác biệt có<br />
Cân nặng: cân nặng trung bình của 97 bệnh ý nghĩa thống kê, p=0,003. Cần thêm nhiều<br />
nhi tham gia nghiên cứu là:7,31 ± 3,2 kg; trong đó nghiên cứu sâu hơn để lý giải sự liên quan này.<br />
nhóm có tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở là Cao áp phổi trước phẫu thuật: trong<br />
6,43 ± 3,2 kg, nhờ những tiến bộ ngày nay, các bé nghiên cứu của chúng tôi, số ca tăng huyết áp<br />
được phẫu thuật ở độ tuổi ngày càng nhỏ và ở nhóm cao áp phổi trước phẫu thuật là 37/51<br />
trọng lượng thấp. Trọng lượng trung bình khi ca, chiếm tỷ lệ 72,55 %; trong khi đó, số ca tăng<br />
phẫu thuật của chúng tôi thấp hơn trong nghiên huyết áp ở nhóm không cao áp phổi trước<br />
cứu của Maryam Mirzaei và cộng sự năm 2016(8). phẫu thuật là 22/46 ca, chiếm tỷ lệ 47,83 %. Và<br />
Nhóm cân nặng: tỷ lệ THA ở nhóm trẻ cân tỷ lệ tăng huyết áp ở nhóm cao áp phổi trước<br />
nặng 10kg là 35,9%; và sự khác biệt có ý trước phẫu thuật, sự khác biệt có ý nghĩa<br />
nghĩa thống kê p< 0,001. Điều này có thể lý giải ở thống kê, p=0,013. Cần thêm nhiều nghiên cứu<br />
những trẻ nhỏ kg, mạch máu nhỏ, khả năng tăng sâu hơn để lý giải sự liên quan này.<br />
kháng lực mạch máu ngoại vi cao,dễ gây tăng Đặc điểm giai đoạn hậu phẫu<br />
huyết áp sau phẫu thuật. Kết quả nghiên cứu của Maryam Mirzaei và<br />
Tật ngoài tim: trong số 59 trường hợp tăng cộng sự cho thấy trong các biến chứng thường<br />
huyết áp sau phẫu thuật tim hở ghi nhận Down: gặp sau phẫu thuật tim hở ở tim bẩm sinh thì<br />
1 ca (1,69%), bất sản phổi trái – sứt môi: 1 ca biến chứng thận là thường gặp nhất(8). Thời gian<br />
(1,69%), lỗ tiểu đóng thấp: 1 ca (1,69%), bệnh tuần hoàn ngoài cơ thể kéo dài, cắt cơ tim và<br />
thần kinh cơ: 1 ca (1,69%), tật đầu nhỏ: 1 ca bơm tắc nghẽn quá mức có thể dẫn đến tán<br />
(1,69%). Các dị tật ngoài tim này có thể hay gặp huyết, từ đó làm tăng nồng độ Hemglobin trong<br />
máu. Sự tồn tại của Hemoglobin tự do trong<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 317<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
nước tiểu rất hại đối với ống thận. Biến chứng Việc rút nội khí quản, cai máy thở ở bệnh<br />
suy thận gặp ở 3,9% bệnh nhân sau phẫu thuật. nhân hậu phẫu phẫu thuật tim hở đặc biệt quan<br />
trong nhiều nghiên cứu, bao gồm Hernick và trọng và được quan tâm. Việc có rút được nội khí<br />
cộng sự (2011) (6%); Rigden và cộng sự (1996) quản sớm hay không liên quan với nhiều yếu tố<br />
(5.3%), tỷ lệ suy thận cấp sau phẫu thuật tim hở sau phẫu thuật như bệnh lý tim bẩm sinh nền,<br />
chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 10%. Trong nghiên cứu của thời gian phẫu thuật, thời gian chạy tuần hoàn<br />
chúng tôi, số ca suy thận cấp ở 97 trẻ sau phẫu ngoài cơ thể, việc sử dụng thuốc an thần, hạ thân<br />
thuật tim hở là 6 ca, chiếm tỷ lệ 6,19% tương tự nhiệt và bảo vệ cơ tim trong phẫu thuật và sửa<br />
các nghiên cứu khác về TBS trên thế giới. Trong chữa tật tim bẩm sinh có triệt để. Hiện nay tại<br />
đó, ở nhóm tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở, một số trung tâm, nhờ sự phối hợp đồng đều<br />
có 4 trong tổng số 59 ca có suy thận cấp, chiếm tỷ giữa phẫu thuật viên, bác sĩ gây mê, bác sĩ hồi<br />
lệ 6,78%; ở nhóm không THA, có 2 trong tổng số sức và đội ngũ điều dưỡng, mà họ có thể rút ống<br />
38 ca, chiếm tỷ lệ 5,26%, cho thấy, tỷ lệ suy thận nội khí quản cho bệnh nhân ngay từ trong<br />
cấp ở nhóm THA cao hơn trong nhóm không phòng phẫu thuật. Phương pháp phẫu thuật<br />
THA, tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý xâm lấn tối thiểu, sử dụng hệ thống siêu lọc cải<br />
nghĩa thống kê, với phép kiểm Fisher, p>0,99. tiến trong khi chạy tuần hoàn ngoài cơ thể, siêu<br />
Rối loạn nhịp sau phẫu thuật: trong nhóm âm tim qua thực quản ngay tại phòng phẫu<br />
THA sau phẫu thuật tim hở, có 1 ca nhịp chậm thuật để đánh giá việc sửa chữa các tật tim bẩm<br />
xoang, 1 ca block nhĩ thất độ 3 cần đặt máy tạo sinh và kiểm soát đau sau phẫu thuật mà 80%<br />
nhịp tạm thời, và 1 ca bị nhịp nhanh bộ nối. Tuy các ca phẫu thuật tim bẩm sinh ở trẻ em có thể<br />
nhiên, những rối loạn nhịp xảy ra liên quan với rút ống nội khí quản sau 2-4 giờ ngay tại phòng<br />
các tật tim được sửa chữa, không thấy có khác phẫu thuật tim(1).<br />
biệt so với nhóm không THA sau phẫu thuật. Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có<br />
Trong nghiên cứu này, tỉ lệ chung chảy máu trường hợp nào được rút NKQ từ phòng phẫu<br />
sau phẫu thuật là 11,34%, được phát hiện thông thuật, trường hợp sớm nhất là rút NKQ ở thời<br />
qua lượng máu mất qua ống dẫn lưu. 1 trường điểm 3 giờ sau nhập khoa hồi sức ngoại, và<br />
hợp chảy máu trên 6ml/kg/g, là một yếu tố gợi ý trường hợp lưu NKQ lâu nhất là 431 giờ.<br />
đến nguyên nhân ngoại khoa được mở ngực, Thời gian lưu nội khi quản thở máy của<br />
khâu cầm máu tại giường. Các trường hợp còn nhóm THA sau phẫu thuật tim hở là giờ so với<br />
lại đều có rối loạn đông máu sau phẫu thuật và nhóm không THA là 26,5 giờ (7,5-75,5 giờ), lâu<br />
được truyền huyết tương tươi đông lạnh sau đó hơn so với nhóm không THA sau phẫu thuật<br />
tự giới hạn. Trong các trường hợp THA sau là 21,3 giờ (6-32,5 giờ), và sự khác biệt có ý<br />
phẫu thuật tỷ lệ này là 13,56 %, cao hơn so với nghĩa thống kê p=0,04. Điều này có thể lý giải<br />
nhóm không THA là 7,89 %; tuy nhiên sự khác trong các trường hợp THA sau phẫu thuật, bác<br />
biệt này không có ý nghĩa thống kê, p=0,304. Có sĩ điều trị thường phải giữ an thần giảm đau<br />
thể lý giải là các trường hợp THA sau phẫu thuật liều cao, do đó ảnh hưởng đến khả năng rút<br />
đã được can thiệp sớm và kịp thời, nên biến nội khí quản sớm.<br />
chứng chảy máu sau PT giữa hai nhóm không có Thời gian thở máy đã trở thành một vấn đề<br />
sự khác biệt đáng kể.<br />
cực kỳ quan trọng cho phân bố nhân lực và có<br />
Nhiễm trùng sau phẫu thuật: tỷ lệ nhiễm<br />
tương quan với bệnh tật và tử vong sau phẫu<br />
trùng sau phẫu thuật ở nhóm THA là 57,63%,<br />
thuật. Thở máy kéo dài sau phẫu thuật tim ở trẻ<br />
cao hơn so với nhóm không THA là 44,74%;<br />
tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống em liên quan với bệnh tật và tử vong sau phẫu<br />
kê p=0,22. thuật, cũng như tăng thời gian nằm ở hồi sức<br />
<br />
<br />
318 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ngoại và thời gian nằm viện(12). Nếu quan tâm Trong quá trình điều trị, không ghi nhận<br />
hạn chế các yếu tố nguy cơ làm kéo dài thời gian trường hợp nào huyết áp tụt quá mức cần tăng<br />
thở máy ở trẻ phẫu thuật tim thì sẽ giảm bớt thêm liều vận mạch sau phẫu thuật.<br />
được tỷ lệ tử vong và nhiễm trùng bệnh viện do Điều trị THA sau phẫu thuật bằng các biện<br />
thở máy kéo dài. pháp gồm (1) thuốc an thần-giảm đau (2) thuốc<br />
Đặc điểm lâm sàng và điều trị của THA hậu hạ áp, trong đó trên 90% trường hợp phải dùng<br />
phẫu ở trẻ tim bẩm sinh được phẫu thuật tim hai đến ba loại thuốc hạ áp, trong đó chủ lực là<br />
hở Nitroglycerin.<br />
Có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng KẾT LUẬN<br />
làm THA sau phẫu thuật tim hở như đau, hạ<br />
Theo dõi sát huyết áp sau phẫu thuật trẻ tim<br />
thân nhiệt, hạ Oxy hóa máu, toan chuyển hóa,<br />
bẩm sinh không tím, tuổi nhỏ, cân nặng < 10 kg,<br />
ảnh hưởng giao cảm. THA có thể gây chảy máu<br />
có suy tim, cao áp phổi, nhiễm trùng trước khi<br />
sau PT. Điều trị tức thời bao gồm giảm đau, điều<br />
phẫu thuật, đặc biệt trong 6 giờ đầu sau phẫu<br />
chỉnh thể tích nội mạch và sử dụng thuốc hạ áp.<br />
thuật tim hở. Cai máy thở và rút nội khí quản<br />
Thuốc giảm đau sau phẫu thuật tim hở được sớm ngay khi có đủ chỉ định để giảm các biến<br />
sử dụng bao gồm fentanyl, morphin và chứng do thở máy gây ra, trong đó có THA.<br />
midazolam. Số ca THA ở nhóm sử dụng 1 loại<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thuốc an thần giảm đau là 44 ca, chiếm tỷ lệ 1. Cheung AT (2006). "Exploring an optimum intra/postoperative<br />
74,5%, điều này cho thấy, 1 trong những nguyên management strategy for acute hypertension in the cardiac<br />
surgery patient". J Card Surg, 21(S1):pp.S8-S14.<br />
nhân có thể ảnh hưởng đến THA sau phẫu thuật 2. Cooper TJ, et al (1985). "Factors relating to the development of<br />
tim hở là an thần giảm đau chưa tốt. hypertension after cardiopulmonary bypass". Br Heart J,<br />
54(1):pp.91-95.<br />
Sau phẫu thuật, bệnh nhân thường chưa ăn 3. Haas CE, LeBlanc JM (2004). "Acute postoperative hypertension:<br />
A review of therapeutic options". Am J Health-Syst Pharm.<br />
uống được nên thuốc hạ áp được lựa chọn là 61(16):pp.1661-1673.<br />
thuốc truyền tĩnh mạch. Thuốc lựa chọn đầu tay 4. Hoàng Trọng Kim,Vũ Minh Phúc, et al (2004). "Bệnh tim bẩm<br />
sinh", In: Hoàng Trọng Kim (ed), Bài giảng Nhi Khoa, V2, pp.43-<br />
là SNP truyền tĩnh mạch liên tục liều 0,5-10 67. Nhà Xuất Bản Y Học, TPHCM.<br />
mcg/kg/phút hay esmolol. Khi tình trạng bé ổn 5. Hoàng Trọng Kim,Vũ Minh Phúc, et al (2008). Tăng huyết áp ở<br />
trẻ em, In: Hoàng Trọng Kim (ed), Tăng huyết áp ở trẻ em. Nhà<br />
định và có thể uồng được, chuyển sang thuốc Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh.<br />
6. Lien SF, Bisognano JD (2012). "Perioperative hypertension:<br />
uống Captopril (liều 1 đến 3 mg/kg/ngày)(3). Tuy<br />
defining at-risk patients and their management", Curr Hypertens<br />
nhiên trong điều kiện hiện tại, nghiên cứu của Rep. 14(5):pp.432-441.<br />
7. Marik PE, Varon J (2009). "Perioperative hypertension: a review<br />
chúng tôi chỉ ghi nhận thuốc sử dụng là of current and emerging therapeutic agents". J Clin Anesth,<br />
Nitroglycerin và Nicardipin để hạ huyết áp, 21(3):pp.220-229.<br />
8. Mirzaei M, Mirazaei S, Sepahvand E, et al (2015). "Evaluation of<br />
không thấy trường hợp nào sử dụng SNP và Complications of Heart Surgery in Children With Congenital<br />
esmolol để hạ áp sau phẫu thuật. Heart Disease at Dena Hospital of Shiraz". Glob J Health Sci.<br />
8(5):pp.33-38.<br />
Liều nitroglycerin sử dụng dao động từ 1-4 9. Munoz R, Murell VO, da Cruz EM, Vevetterly CG (2010). Critical<br />
mcg/kg/phút, và thời gian sử dụng trung bình là Care of Children with Heart Disease: Basic Medical and Surgical<br />
Concepts. Springer-Verlag, London.<br />
32,59 ± 9,5 giờ. 10. Perez-Lescure Picarzo J, Mosquera González M, Latasa<br />
Liều nicardipin sử dụng dao động từ 1-4 Zamalloa P, Crespo Marcos D (2017), "Congenital heart<br />
disease mortality in Spain during a 10 year period (2003-2012)",<br />
mcg/kg/phút, và thời gian sử dụng trung bình là An Pediatr (Barc), pii:S1695-4033(17)30221-7. DOI:<br />
1,7 ± 0,5 giờ. 10.1016/j.anpedi.2017.06.002.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 319<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
11. Stack CG, Dobbs P (2004). Essentials of Paediatric Intensive Care. 14. Wiest DB, Garner SS, Uber WE, sade RM (1998). "Esmolol for the<br />
Cambridge University Press, New York, NY. management of pediatric hypertension after cardiac operations".<br />
12. Tennant PW, et al (2010). "20-year survival of children born with J Thorac Cardiovasc Surg, 115(4):pp.890-897.<br />
congenital anomalies: a population-based study". The Lancet,<br />
375(9715):pp.649-656.<br />
13. Valera M. et al (2001). "Nosocomial infections in pediatric cardiac Ngày nhận bài báo: 05/11/2017<br />
surgery, Italy", Infect Control Hosp Epidemiol, 22(12):pp.771-775. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/11/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
320 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />