H Ọ C V IỆ N T ư PH ÁP<br />
<br />
TẬP<br />
• BÀI GIẢNG NGHIỆP<br />
• v ụ•<br />
LÝ LỊCH T ư PHÁP<br />
<br />
Hà N ộ i-2 0 1 2<br />
<br />
Tập bài giảng được thầm định bởi H ội đồng nghiệm thu thành lập theo Qưyếìt<br />
định sổ 40/Q Đ-HVTP ngày 1/4/2010 của Q. Giảm đốc Học viện Tư pháp:<br />
Chủ tịch H ội đồng: PGS.TS. Nguyễn Vãn Huyên<br />
Phản biện 1: GS. TS Nguyễn Ngọc Anh<br />
Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Văn Nhật<br />
ủ y viên: TS. Trần Thanh Phương<br />
ủ y viên thư ký: TS. Nguyễn Thanh Phú<br />
<br />
2<br />
<br />
Chủ biên: TS. Nguyễn Văn Dũng<br />
Tập thê tác giả:<br />
<br />
TS. Lê Lan Chi<br />
<br />
B ài 1<br />
<br />
TS. Nguyễn Văn Dũng<br />
<br />
B ài 9<br />
<br />
TS. Nguyền Văn Điệp<br />
<br />
Bài 19<br />
<br />
Th.s Nguyền Văn Hoàn<br />
<br />
Bài 4<br />
<br />
Th.s Đỗ Thúy Lan<br />
<br />
B ài ใ4, 16, 17<br />
<br />
Th.s Dương Bạch Long<br />
<br />
Bài 6, 7<br />
<br />
ThS. Quách Đình Lực<br />
<br />
Bài 8<br />
<br />
PGS.TS. Trần Vãn Luyện<br />
<br />
Bài 12, 20<br />
<br />
ThS. Nguyền Thanh Mai<br />
<br />
Bài 9,11<br />
<br />
Đại tá: Hoàng Quyền Mòn<br />
<br />
B ài 15, 18<br />
<br />
Th.s Nguyễn Thị Minh Phưcmg<br />
<br />
B ài 3<br />
<br />
Th.s Nguyễn Văn Toàn<br />
<br />
Bài 2<br />
<br />
ThS. Tống Thị Thanh Thanh<br />
<br />
B ài 5<br />
<br />
TS. Trần Thất<br />
<br />
B ài 1<br />
<br />
TS. Đồ Cảnh Thìn<br />
<br />
B ài 10<br />
<br />
TS. Phạm Xuân Thủy<br />
<br />
B ài 21<br />
<br />
TS. Đồ Thị Ngọc Tuyết<br />
<br />
B ài 5; 17<br />
<br />
3<br />
<br />
LỜ I N Ó I Đ Ầ U<br />
Luật Lý lịch tư pháp được Quốc hội khoá X II thông qua tại kỳ họp thứ 5 ngày<br />
17/6/2009, có hiệu lực pháp luật từ 01/7/2010. Việc ban hành Luật này có ý nghĩa<br />
đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý lý lịch tư pháp ở nước ta hiện nay. Đe<br />
đam bảo cho Luật Lý lịch tư pháp được thi hành trong thực tiễn, một trong những<br />
công việc cấp bách hiện nay là đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác lý<br />
lịch tư pháp theo các quy định của Luật. Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Tư<br />
pháp, trong thời gian qua, Học viện Tư pháp đã tích cực biên soạn Tập bài giảng<br />
Nghiệp vụ lý lịch tư pháp. Tập bài được biên soạn gồm 21 bài, với kết cấu ba phần:<br />
phần chuyên đề chung, phần kỹ năng nghiệp vụ lý lịch tư pháp và phần kiến thức bổ<br />
trơ. Tập bài giảng đã cung cấp tương đối đầy đủ, chính thống lượng kiến thức học<br />
viên cần được trang bị trong khóa học, đưa ra và chuẩn hóa các kỹ năng nghiệp vụ<br />
đè thực hiện công tác Lý lịch tư pháp.<br />
Tập bài giảng được biên soạn trong điều kiện chưa có đầy đủ các văn bản dưới<br />
luật hướng dẫn thi hành Luật Lý lịch tư pháp, chưa có các quy chế, biểu mẫu nghiệp<br />
vu, lại phải hoàn thành trong thời gian ngấn để phục vụ cho đào tạo khóa 1. Sau khi<br />
kìóa 1 và khóa II đào tạo nghiệp vụ lý lịch tư pháp kết thúc, Tập bài giảng đã được<br />
cac tác già chinh sửa, bổ sung trên cơ sở cập nhật những văn bản pháp luật mới được<br />
bm hành hoặc được sửa đổi, bổ sung có những qui định liên quan đến lý lịch tư<br />
piáp và một sổ văn bản hướng dẫn thi hành Luật Lý lịch tư pháp cùng với hệ thong<br />
bểu mẫu nghiệp vụ đã hoàn thiện được đưa vào sử dụng chính thức... Tuy vậy, Tập<br />
bii giảng vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, Ban<br />
bên soạn rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các thầy cô giáo, các bạn học<br />
vên và tất cả bạn đọc để chình lý, bổ sung, hoàn thiện ờ cấp độ Giáo trình trong lần<br />
ui bản sau.<br />
Xin trân trọng giới thiệu Tập bài giảng Nghiệp vụ Lý lịch tư pháp tới các Quý<br />
độc giả.<br />
<br />
Hà Nội, tháng 8/2012<br />
HỌC V IỆ N T Ư PHÁP<br />
<br />
5<br />
<br />