intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 6/2014

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:133

55
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với các bài viết: so sánh hiệu quả sản xuất của các mô hình trồng lúa Tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang; các nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách đến phố cổ Hội An; nghiên cứu ảnh hưởng phát thải CO2 đến nhiệt độ khí quyển và mực nước biển dâng; học nhóm như thế nào cho hiệu quả...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 6/2014

Tạp chí<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ 06<br /> 6 - 2014<br /> <br /> <br /> KINH TEÁ - KYÕ THUAÄT<br /> Toøa soaïn & trò söï<br /> 530 ñaïi loä Bình Döông, Phöôøng Hieäp Thaønh, TP.Thuû Daàu Moät, tænh Bình Döông 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> <br /> MỤC LỤC Trang<br /> Tổng Biên tập<br /> PGS.TS. Nguyễn Thanh Kinh tế<br /> <br /> 1. Lê Kim Long, Đ̃ Xuân Vinh: So sánh hiệu quả sản xuất của<br /> Phó Tổng Biên tập<br /> các mô hình trồng lúa Tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang......1<br /> ThS.NB. Trần Thanh Vũ<br /> 2. Lê Thái Sơn, Hà Nam Khánh Giao: Các nhân tố tác động<br /> Hội đồng Biên tập đến sự hài lòng của du khách đến phố cổ Hội An.......................9<br /> <br /> Chủ tịch: 3. Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Diễm Phi, Nguyễn Ngọc Minh:<br /> TS. Vũ Tế Xiển Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Trung tâm<br /> Các ủy viên: Chẩn đoán y khoa thành phố Cần Thơ .....................................21<br /> GS.TS. Nguyễn Văn Thanh 4. Nguyễn Thị Diễm Hiền, Trần Thanh Vũ,<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu Nguyễn Thị Ngọc Chung: Áp dụng hệ thống xếp hạng<br /> GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh Camels đánh giá hoạt động của các ngân hàng thương mại<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012...............................................34<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế 5. Nguyễn Quang Đại: Những yếu tố thành công hay thất bại<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược khi áp dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) tại Việt Nam..................46<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch 6. Trịnh Thùy Anh: Đổi mới trường Đại học –<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị Từ góc nhìn quản trị chiến lược................................................56<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp 7. Đào Duy Huân: Tái cơ cấu công nghiệp tỉnh Hậu Giang<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020 ......................................65<br /> PGS.TS. Phan Minh Tiến 8. Võ Thu Phụng: Ảnh hưởng của môi trường kiểm soát đến<br /> TS. DS Nguyễn Thị Hồng Hương tính hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động tại tập đoàn<br /> TS. Nguyễn Xuân Dũng Điện lực Việt Nam .....................................................................77<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng Kỹ thuật – Công nghệ<br /> TS. Nguyễn Thế Khải<br /> ThS. Lê Bích Phương 9. Lưu Trí Anh, Nguyễn Vĩnh Xuân Tiên: Nghiên cứu<br /> ảnh hưởng phát thải CO2 đến nhiệt độ khí quyển và<br /> ThS. Bùi Vũ Tùng Chân<br /> mực nước biển dâng ..................................................................96<br /> ThS. Lê Thị Bích Thủy<br />  Nghiên cứu – Trao đổi<br /> <br /> Thư ký Tòa soạn 10. Lê Thành Đạt: Phát huy tính tích cực sáng tạo trong học tập<br /> và nghiên cứu của sinh viên thông qua việc dạy, học toán .....106<br /> ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương<br />  11. Nguyễn Thị Tường Duy: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng<br /> quan hệ hợp tác, hữu nghị với các nước .................................117<br /> Giấy phép hoạt động báo chí in<br /> Số: 36/GP-BTTTT Thông tin Khoa học – Đào tạo<br /> <br /> Cấp ngày 05.02.2013 12. Nguyễn Quyết Thắng: Học nhóm như thế nào cho<br /> Số lượng in: 3000 cuốn hiệu quả...................................................................................121<br /> <br />  13. Lê Thị An: Hội thi giáo viên dạy giỏi “Giải thưởng<br /> Võ Minh Đức” năm 2014 ........................................................124<br /> Chế bản và in tại Nhà in:<br /> 14. Thanh Hồng: Lễ bế giảng năm học và<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM<br /> trao bằng tốt nghiệp ................................................................126<br /> So sánh hiệu quả . . .<br /> <br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> <br /> <br /> SO SÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC MÔ HÌNH<br /> TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG<br /> <br /> Lê Kim Long*, Đ̃ Xuân Vinh**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu phân tích, so sánh hiệu quả sản xuất trồng lúa<br /> tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và<br /> góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân trong thời gian tới. Số liệu được phân tích bằng<br /> phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập để phân tích so sánh<br /> chi phí- kết quả sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất giữa mô hình sản xuất lúa chất lượng<br /> cao và lúa chất lượng không cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sản xuất lúa chất lượng cao có hiệu<br /> quả sản xuất cao hơn sản xuất lúa chất lượng không cao. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để<br /> nâng cao hiệu quả sản xuất cho người trồng lúa tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.<br /> <br /> Từ khóa: Hiệu quả tài chính, hiệu quả xã hội, mô hình sản xuất lúa chất lượng cao, mô<br /> hình sản xuất lúa chất lượng không cao tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.<br /> <br /> <br /> THE COMPARATIVE EFFECTIVENESS OF RICE PRODUCTION<br /> PATTERNS IN TAN HIEP DISTRICT, KIEN GIANG PROVINCE<br /> <br /> ABSTRACT<br /> The study carried out with purposes to analyze, to compare the eficiency of rice production<br /> in Tan Hiep district, Kien Giang province and to propose the solutions to increase rice production<br /> eficiency and to contribute to increasing the income of farmers in the future. Data analyzed with<br /> descriptive statistical methods, independent – samples T- test to analyze and compare expenses-<br /> results from producing between high quality rice and not high quality rice. The experimental results<br /> showed that, high quality rice production producing high quality rice was higher than not high<br /> quality rice. The study suggested some solutions to increase the production eficiency for rice<br /> growers in the district of Tan Hiep, Kien Giang province.<br /> <br /> Key words: inance eficiency, social eficiency, patterns of high quality rice production,<br /> patterns of non-high quality rice production in the Tan Hiep district, the Kien Giang province.<br /> <br /> * TS. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang. Email: Klong@edu.vn<br /> ** ThS. Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> <br /> 1<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ pháp thống kê mô tả, trung bình mẫu độc lập<br /> Kiên Giang là tỉnh trọng điểm sản xuất lúa để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu.<br /> của Đồng bằng Sông Cửu Long, năm 2012, Mô tả các chỉ tiêu:<br /> diện tích gieo trồng là 725.129 ha, sản lượng Thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên<br /> lúa đạt 4.287.125 tấn đứng thứ nhất cả nước. cứu nhằm mô tả thực trạng sản xuất của hai<br /> Thu nhập của người dân ngày càng được nâng mô hình sản xuất lúa tại địa bàn nghiên cứu.<br /> cao nên nhu cầu sử dụng gạo chất lượng cao Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp<br /> cũng tăng lên. Bên cạnh đó, thị trường thế đo lường, mô tả, trình bày số liệu về các giá<br /> giới đòi hỏi gạo đạt chất lượng và an toàn. trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất,<br /> Cho nên, việc xây dựng mô hình sản xuất lúa giá trị lớn nhất và phân tích tần suất xuất hiện<br /> chất lượng cao, quy mô lớn là cần thiết. Từ của các chỉ tiêu nghiên cứu.<br /> năm 2003, tỉnh Kiên Giang đã xây dựng đề án So sánh, phân tích hiệu quả kinh tế kỹ<br /> vùng lúa CLC tập trung với quy mô 100.000 thuật:<br /> ha, nhưng do người dân còn sản xuất tự phát, Thống kê so sánh được sử dụng để đánh<br /> nhỏ lẻ, manh mún, cho nên dù sản lượng lúa giá sự khác biệt về giá trị trung bình của năng<br /> chất lượng cao chiếm khoảng 70% trong tổng suất, giá thành, chi phí đầu tư bằng tiền, chi<br /> sản lượng lúa của tỉnh nhưng đến nay vẫn phí sản xuất, doanh thu, thu nhập, lợi nhuận,<br /> chưa hình thành được vùng sản xuất lúa tập số lượng lúa giống. phân bón được sử dụng.<br /> trung, đồng nhất về chủng loại và chất lượng. Các tỷ số tài chính cơ bản cũng được<br /> Kết quả là chất lượng và giá trị hạt gạo chưa tính toán để so sánh mức độ hiệu quả sản<br /> cao, thu nhập của người nông dân còn thấp. xuất giữa hai mô hình sản xuất lúa tại khu<br /> Trước tình hình đó, nghiên cứu “So sánh hiệu vực nghiên cứu, bao gồm:<br /> quả sản xuất của các mô hình trồng lúa tại + Thu nhập trên chi phí đầu tư bằng tiền<br /> huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang” là cần thiết, (TN/CPĐTBT): Tỷ số này phản ánh một đồng<br /> nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân CPĐTBT thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao<br /> và phát triển nông nghiệp của tỉnh một cách nhiêu đồng thu nhập.<br /> ổn định và bền vững trong thời gian tới. + Lợi nhuận/ chi phí đầu tư bằng tiền (LN/<br /> II. CÁC PHƯƠNG PHÁP CPĐTBT) : Tỷ số này phản ánh một đồng<br /> Phân bố mẫu: điều tra 160 nông hộ được CPĐTBT thì chủ thể đầu tư sẽ thu được bao<br /> thực hiện tại bốn xã: Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, nhiêu đồng thu nhập.<br /> Thạnh Đông, Thạnh Đông A của huyện Tân + Lợi nhuận/ chi phí sản xuất (LN/CPSX):<br /> Hiệp bằng phương pháp ngẫu nhiên mỗi xã Tỷ số này phản ánh một đồng CPSX thì chủ<br /> 40 nông hộ trong đó 20 nông hộ sản xuất lúa thể đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi<br /> chất lượng cao và 20 nông hộ sản xuất lúa nhuận.<br /> chất lượng không cao và phỏng vấn trực tiếp + Lợi nhuận/ doanh thu (LN/DT): Tỷ số<br /> nông hộ. này phản ánh một đồng doanh thu thì chủ thể<br /> III. PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU đầu tư sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.<br /> Số liệu thu thập được từ các phiếu phỏng IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN<br /> vấn được mã hóa, nhập vào máy, sau đó được Điều tra 160 nông hộ của hai mô hình sản<br /> kiểm tra trước khi phân tích. Sử dụng phương xuất lúa tại 04 xã Tân Hiệp A, Tân Hiệp B,<br /> <br /> <br /> 2<br /> So sánh hiệu quả . . .<br /> <br /> Thạnh Đông và Thạnh Đông A của huyện là 2,28 người/ hộ; và diện tích sản xuất lúa của<br /> Tân Hiệp cho thấy không có sự khác biệt lớn chủ hộ của mô hình sản xuất lúa chất lượng<br /> về đặc điểm kinh tế xã hội giữa nông hộ hai cao bình quân là 24.664 m2/ hộ, trong khi đó<br /> mô hình sản xuất lúa. Tuổi bình quân của chủ ở mô hình sản xuất lúa chất lượng không cao<br /> hộ sản xuất lúa là khoảng 49 tuổi, Số thành là 17.844 m2/ hộ. Qua đó đã cho thấy mô hình<br /> viên trong hộ gia đình bình quân khoảng 04 sản xuất lúa chất lượng cao tạo việc làm nhiều<br /> người, kinh nghiệm sản xuất lúa của chủ hộ là hơn cho người lao động trong nông hộ.<br /> khoảng 23 năm. Tuy nhiên, kết quả kiểm định Tình hình sử dụng lúa giống:<br /> cho thấy chỉ có 02 đặc điểm có sự khác biệt có Mật độ gieo sạ lúa giống sẽ ảnh hưởng<br /> ý nghĩa thống kê, đó là số người tham gia sản đến chi phí và năng suất lúa. Trong hai mô<br /> xuất lúa của mô hình sản xuất lúa chất lượng hình sản xuất lúa CLC và lúa CLKC thì số<br /> cao bình quân là 2,69 người/ hộ, trong khi đó lượng và đơn giá lúa giống gieo sạ cũng khác<br /> ở mô hình sản xuất lúa chất lượng không cao nhau, được thể hiện trong bảng 1 như sau:<br /> <br /> Bảng 1. Tình hình sử dụng lúa giống gieo sạ của hai mô hình<br /> Đơn vị tính: Kg/ha/2 vụ<br /> <br /> Mức ý<br /> Mức ý<br /> nghĩa của<br /> Chỉ tiêu Mô hình Trung bình Độ lệch chuẩn nghĩa của<br /> kiểm định<br /> kiểm định t<br /> Levene<br /> <br /> Lúa CLC 282,97 78,272<br /> Lượng giống 0,006 0,000<br /> Lúa CLKC 413,46 58,309<br /> <br /> Lúa CLC 11.183,75 2.347,066<br /> Đơn giá lúa<br /> giống. 0,001 0,000<br /> Lúa CLKC 6.072,50 1.692,274<br /> <br /> Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát<br /> Kết quả điều tra 100% nông hộ trong lượng giống để gieo sạ cao hơn khuyến cáo.<br /> vùng nghiên cứu sử dụng phương pháp sạ Người nông dân ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên<br /> lan. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình Giang đã quen với tập quán sạ dày truyền<br /> sản xuất lúa chất lượng cao sử dụng bình thống (trên 200 kg/ha/vụ), và có quan niệm<br /> quân 282,97 kg/ha/2 vụ, mô hình sản xuất cho rằng gieo sạ càng nhiều lúa giống sẽ có<br /> lúa chất lượng không cao sử dụng bình quân nhiều cây lúa và năng suất sẽ cao hơn so với<br /> 413,46 kg/ha/2 vụ. So với khuyến cáo của sạ thưa. Tuy nhiên, lượng giống sử dụng ở<br /> Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang mật độ mô hình trồng lúa CLC thấp hơn rất nhiều<br /> gieo sạ bình quân đối với sạ lan là từ 130 - so với mô hình trồng lúa CLKC (khoảng 130<br /> 150 kg/ha/vụ, ta thấy mô hình sản xuất lúa kg/ha/2 vụ/năm), điều này chứng tỏ sự thành<br /> chất lượng cao sử dụng lượng giống để gieo công trong nông dân thực hiện mô hình trồng<br /> sạ nằm trong khoảng khuyến cáo và mô hình lúa CLC trên địa bàn tỉnh, nhất là giảm được<br /> sản xuất lúa chất lượng không cao sử dụng lượng giống sản xuất.<br /> <br /> <br /> 3<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> <br /> Bảng 2. Phẩm cấp giống lúa sử dụng của hai mô hình<br /> Mô hình Chi bình Giá trị<br /> Phẩm cấp giống Tổng<br /> Lúa Lúa phương kiểm<br /> cộng<br /> CLKC CLC tính toán định<br /> Giống không xác nhận Tần suất 74,0 12,0 86,0 96,644 0,000<br /> Tỷ lệ % 92,5 15,0 53,8<br /> Giống xác nhận Tần suất 6,0 68,0 74,0<br /> Tỷ lệ % 7,5 85,0 46,2<br /> Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát<br /> <br /> Loại giống lúa chất lượng cao thường giống bị phân ly và thoái hóa giống sẽ ảnh<br /> được nông hộ vùng nghiên cứu sử dụng là hưởng lớn đến năng suất và chất lượng lúa.<br /> OM 5451, Jasmine 85,…loại lúa giống chất Qua đó đã thể hiện nông hộ trong mô hình sản<br /> lượng không cao được sử dụng là IR 50404. xuất lúa chất lượng cao quan tâm nhiều hơn<br /> Qua điều tra cho thấy, 85% nông hộ ở mô đến việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào<br /> hình lúa chất lượng cao sử dụng lúa giống đạt trong sản xuất.<br /> phẩm cấp xác nhận để gieo sạ, trong khi đó Phân tích hiệu quả sản xuất:<br /> ở mô hình lúa chất lượng không cao chỉ đạt Chi phí đầu tư bằng tiền (CPĐTBT): bao<br /> 7,5% là do người nông dân sử dụng lúa hàng gồm các khoản chi phí lúa giống, chi phí phân<br /> hóa hoặc trao đổi với nông dân khác để làm bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật và chi phí<br /> lúa giống gieo sạ, điều này dễ dẫn đến nguồn thuê mướn ngoài.<br /> <br /> Bảng 3. So sánh cơ cấu chi phí đầu tư bằng tiền của hai mô hình sản xuất lúa<br /> <br /> KHOẢN MỤC Mô hình sản xuất lúa CLC Mô hình sản xuất lúa CLKC<br /> CHI PHÍ Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng<br /> Lúa giống 3,056,491 9,3 2,464,711 7,8<br /> Phân bón 10,705,152 32,5 10,305,962 32,8<br /> Thuốc BVTV 8,584,595 26,1 8,150,479 25,9<br /> Chuẩn bị đất 2,586,538 7,8 2,507,692 8,0<br /> Bơm tưới 1,744,806 5,3 1,825,768 5,8<br /> Thu hoạch 3,478,841 10,6 3,700,000 11,8<br /> Vận chuyển 1,089,423 3,3 1,019,231 3,2<br /> Phơi sấy 862,500 2,6 517,788 2,6<br /> Thuê lao động ngoài 841,251 2,6 925,674 1,9<br /> Tổng chi phí đầu tư 32,949,597 100,0 31,417,305 100,0<br /> <br /> Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát<br /> <br /> <br /> 4<br /> So sánh hiệu quả . . .<br /> <br /> Qua kết quả điều tra cho thấy, cơ cấu các khoảng 11%; chi phí lúa giống chiếm khoảng<br /> khoản mục CPĐTBT bình quân của hai mô 9%; chi phí chuẩn bị đất chiếm khoảng 8%.<br /> hình sản xuất lúa gần như nhau, trong đó: chi Chi phí sản xuất (CPSX): bao gồm các<br /> phí phân bón chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm khoản: CPĐTBT, chi phí lao động gia đình<br /> khoảng 32%; kế đến là chi phí thuốc BVTV (LĐGĐ) và chi phi cơ hội thuê đất.<br /> chiếm khoảng 26%; chi phí thu hoạch chiếm<br /> <br /> Bảng 4. Kiểm định chi phí sản xuất của hai mô hình sản xuất lúa<br /> Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha/2vụ<br /> Mức ý<br /> Mức ý<br /> Mô hình sản Độ lệch nghĩa của<br /> Lọai chi phí Trung bình nghĩa của<br /> xuất chuẩn Kiểm định<br /> kiểm định t<br /> Levene<br /> Chi phí lúa Lúa CLC 3.056,49 774,39 0,000<br /> 0,000<br /> giống. Lúa CLKC 2.464,71 507,05 0,000<br /> Chi phí phân Lúa CLC 10.705,15 917,87 0,005<br /> 0,736<br /> bón Lúa CLKC 10.305,96 848,82 0,005<br /> Chi phí thuốc Lúa CLC 8.584,60 1.147,96 0,008<br /> BVTV 0,002<br /> Lúa CLKC 8.150,48 863,79 0,008<br /> Chi phí đầu tư Lúa CLC 10.603,36 2.197,27 0,739<br /> 0,068<br /> khác. Lúa CLKC 10.496,15 1.846,12 0,739<br /> Lúa CLC 4.397,89 1.522,12 0,252<br /> Chi phí LĐGĐ 0,907<br /> Lúa CLKC 4.122,98 1.503,85 0,252<br /> Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát<br /> <br /> Qua kết quả điều tra cho thấy CPSX bình sản xuất lúa chất lượng cao đều cao hơn, tuy<br /> quân của mô hình sản xuất lúa chất lượng cao nhiên chỉ có chi phí lúa giống, chi phí phân<br /> là 57.732 ngàn đồng cao hơn mô hình sản xuất bón và chi phí thuốc bảo vệ thực vật là có sự<br /> lúa chất lượng không cao 1.807 ngàn đồng là khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.<br /> do đầu tư các khoản mục chi phí của mô hình<br /> Bảng 5. Kiểm định cả chỉ tiêu hiệu quả tài chính của hai mô hình<br /> Mức ý<br /> Mức ý<br /> Mô hình sản Độ lệch nghĩa của<br /> Chỉ tiêu Trung bình nghĩa của<br /> xuất chuẩn Kiểm định<br /> kiểm định t<br /> Levene<br /> Năng suất lúa (kg/ Lúa CLC 12.275,98 973,651 0,000<br /> 0,889<br /> ha/2 vụ) Lúa CLKC 12.900,81 773,448 0,000<br /> Giá thành Lúa CLC 0,472 0,393 0,000<br /> 0,140<br /> (1.000 đồng/kg) Lúa CLKC 0,435 0,339 0,000<br /> Giá bán Lúa CLC 0,561 0,490 0,000<br /> 0,000<br /> (1.000 đồng/kg) Lúa CLKC 0,469 0,304 0,000<br /> <br /> <br /> 5<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> CPĐTBT (1.000 Lúa CLC 32.949,60 2.777,395 0,000<br /> 0,183<br /> đồng/ha/2 vụ) Lúa CLKC 31.417,31 2.206,330 0,000<br /> Doanh thu (1.000 Lúa CLC 68.725,43 5.872,18 0,000<br /> đồng/ha/2 vụ) 0,000<br /> Lúa CLKC 60.370,52 3.776,65 0,000<br /> CPSX (1.000 đồng/ Lúa CLC 57.732,10 2.762,44 0,000<br /> 0,049<br /> ha/2 vụ) Lúa CLKC 55.924,91 1.974,84 0,000<br /> Thu nhập (1.000 Lúa CLC 35.775,83 4.699,87 0,000<br /> đồng/ha/2 vụ) 0,055<br /> Lúa CLKC 28.950,94 5.501,58 0,000<br /> Lợi nhuận (1.000 Lúa CLC 10.993,33 5.206,44 0,000<br /> đồng/ha/2 vụ) 0,055<br /> Lúa CLKC 4.446,71 4.630,16 0,000<br /> Lúa CLC 1,09 0,20 0,000<br /> TN/CPĐTBT 0,464<br /> Lúa CLKC 0,93 0,20 0,000<br /> Lúa CLC 0,34 0,16 0,000<br /> LN/CPĐTBT 0,188<br /> Lúa CLKC 0,15 0,16 0,000<br /> Lúa CLC 0,19 0,09 0,000<br /> LN/CPSX 0,208<br /> Lúa CLKC 0,08 0,09 0,000<br /> Lúa CLC 0,15 0,07 0,000<br /> LN/DT 0,690<br /> Lúa CLKC 0,07 0,07 0,000<br /> <br /> Nguồn: Phân tích từ số liệu khảo sát<br /> <br /> Kết quả kiểm định cho thấy tất cả các chỉ - Về giá bán bình quân của lúa CLC là<br /> tiêu đều có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 5,61 ngàn đồng/kg cao hơn lúa CLKC 0,92<br /> và hầu hết các chỉ tiêu của mô hình sản xuất ngàn đồng/kg.<br /> lúa chất lượng cao đều cao hơn của mô hình - Về doanh thu: doanh thu bằng giá bán<br /> lúa chất lượng không cao, chỉ trừ chỉ tiêu năng bình quân 1 kg lúa năng suất cao. Qua kết quả<br /> suất ở mô hình lúa chất lượng cao là thấp hơn điều tra cho thấy, doanh thu bình quân của mô<br /> 624,83 kg/ha/2 vụ. hình sản xuất lúa chất lượng cao là 68.725<br /> - Về năng suất: năng suất bình quân của ngàn đồng cao hơn mô hình sản xuất lúa chất<br /> mô hình sản xuất lúa CLC là 12.275,97kg/ lượng không cao 8.354 ngàn đồng là do giá<br /> ha/2 vụ cao hơn lúa CLKC 624, 83 kg. Năng bán lúa bình quân của mô hình sản xuất luá<br /> suất lúa phụ thuộc vào các yếu tố như giống chất lượng cao hơn, dù năng suất thấp hơn.<br /> lúa, trình độ thâm canh của người sản xuất. - Về thu nhập: Thu nhập được tính bằng<br /> - Về giá thành của lúa CLC cao hơn lúa cách lấy doanh thu trừ đi CPĐTBT. Qua kết<br /> CLKC 0,37 ngàn đồng/kg là do CPĐTBT quả điều tra cho thấy, thu nhập bình quân của<br /> bình quân của lúa CLC cao hơn lúa CLKC mô hình sản xuất lúa chất lượng cao là 35.775<br /> 1.532,29 ngàn đồng và năng suất bình quân ngàn đồng cao hơn mô hình sản xuất lúa chất<br /> lại thấp hơn 624,83 kg. lượng không cao 6.824 ngàn đồng là do dù<br /> <br /> <br /> 6<br /> So sánh hiệu quả . . .<br /> <br /> CPĐTBT của mô hình sản xuất luá chất lượng Về hiệu quả tài chính: Thu nhập; lợi<br /> cao hơn, năng suất thấp hơn nhưng giá bán nhuận; doanh thu; các tỷ số lợi nhuận, thu<br /> lúa cao hơn 0,92 đồng/kg nên đã mang lại thu nhập trên doanh thu, trên CPĐTBT và trên<br /> nhập bình quân cao hơn cho nông hộ. CPSX đều cao hơn so với mô hình lúa CLKC.<br /> - Về lợi nhuận: Lợi nhuận được tính bằng - Về hiệu quả xã hội: Mô hình lúa CLC<br /> cách lấy thu nhập trừ đi chi phí LĐGĐ và tạo việc làm, thu nhập cho người nông dân<br /> chi phí cơ hội thuê đất. Qua kết quả điều tra nhiều hơn.<br /> cho thấy, lợi nhuận bình quân của mô hình - Hiệu quả môi trường: cả hai mô hình sử<br /> sản xuất lúa chất lượng cao là 10.993 ngàn dụng số lượng phân bón, bơm nước, giống<br /> đồng cao hơn mô hình sản xuất lúa chất lượng nhiều hơn khuyến cáo của các cơ quan chuyên<br /> không cao 6.546 ngàn đồng là do dù chi phí môn. Mô hình sản xuất lúa CLC sử dụng số<br /> sản xuất của mô hình sản xuất luá chất lượng lượng phân bón, chi phí thuốc BVTV nhiều<br /> cao nhiều hơn, năng suất thấp hơn nhưng giá hơn so với mô hình lúa CLKC nên có khả<br /> bán lúa cao hơn 0,92 đồng/kg nên đã mang lại năng gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn.<br /> lợi nhuận bình quân cao hơn. Mô hình sản xuất lúa CLC vừa mang lại<br /> Trong mô hình sản xuất lúa chất lượng thu nhập, tạo việc làm nhiều hơn cho người<br /> cao, với 1 đồng CPĐTBT bỏ ra, đã thu được sản xuất lúa. Bên cạnh đó, tạo được vùng sản<br /> 1,09 đồng thu nhập, cao hơn ở mô hình lúa xuất lúa CLC có qui mô lớn, đáp ứng nhu cầu<br /> chất lượng không cao là 0,16. Tương tự, tỷ của thị trường trong và ngoài nước, gia tăng<br /> số LN/ CPSX của mô hình sản xuất lúa chất giá trị hạt gạo, tăng thu nhập cho ngưới nông<br /> lượng cao là 0,19 cho thấy, với 1 đồng chi dân. Do đó, mô hình sản xuất này cần phải<br /> phí sản xuất bỏ ra, đã thu được 0,19 đồng được khuyến cáo và khuyến khích sản xuất.<br /> lợi nhuận, cao hơn ở mô hình lúa chất lượng V. GIẢI PHÁP<br /> không cao là 0,11; tỷ số LN/ DT của mô hình Để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho<br /> sản xuất lúa chất lượng cao là 0,16 cho thấy, người nông dân, trong thời gian tới, đề xuất<br /> với 1 đồng doanh thu, đã thu được 0,16 đồng một số giải pháp sau:<br /> lợi nhuận, cao hơn ở mô hình lúa chất lượng 5.1. Đối với các cơ quan nhà nước<br /> không cao là 0,08. - Sở Nông nghiệp - PTNT Kiên Giang cần<br /> Qua các kết quả trên cho thấy nếu nông hộ tiếp tục triển khai thực hiện quy hoạch phát<br /> sản xuất lúa chất lượng cao, áp dụng các biện triển vùng lúa CLC giai đoạn 2011 - 2015 đã<br /> pháp kỹ thuật, sử dụng lúa giống, phân bón và được phê duyệt, trên cơ sở đó đầu tư đồng bộ<br /> thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, theo khuyến cáo kết cấu hạ tầng, máy móc thiết bị, hệ thống<br /> của các cơ quan chuyên môn sẽ đem lại hiệu nhân giống lúa xác nhận…. đảm bảo phục vụ<br /> quả sản xuất cao hơn. yêu cầu sản xuất; xây dựng các mô hình sản<br /> V. KẾT LUẬN xuất như 3 giảm 3 tăng, cánh đồng mẫu lớn<br /> Kết quả khảo sát thực tế hai mô hình sản theo hướng VietGap; tiếp tục triển khai nhiều<br /> xuất lúa chất lượng cao và lúa chất lượng điểm thực nghiệm, những cánh đồng mẫu lớn<br /> không cao ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang để nhân rộng mô hình trong thời gian tới.<br /> cho thấy mô hình sản xuất lúa chất lượng cao - Tăng cường tuyên truyền để nâng cao<br /> hiệu quả và bền vững hơn, cụ thể: nhận thức của người dân về sản xuất lúa chất<br /> <br /> <br /> 7<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> lượng cao và áp dụng đồng bộ các biện pháp - Hỗ trợ mối liên kết chặt chẽ giữa bốn<br /> kỹ thuật là mang lại hiệu quả và bền vững hơn. nhà với nhau, đặc biệt là doanh nghiệp với<br /> - Chi cục Bảo vệ Thực vật cung cấp thông nông dân trong sản xuất và tiêu thụ lúa.<br /> tin về dự báo tình hình sâu bệnh hại và giúp - Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường<br /> nông dân ngăn chặn kịp thời khi có dịch bệnh gạo trong và ngoài nước; tiến tới xây dựng<br /> bùng phát bằng các yếu tố kỹ thuật. thương hiệu cho hạt gạo Kiên Giang trong<br /> - Trung tâm Khuyến nông cần đổi mới nội thời gian tới.<br /> dung và phương pháp chuyển giao tiến bộ kỹ 5.2. Đối với người nông dân<br /> thuật cho phù hợp với trình độ nhận thức của - Các yếu tố đầu vào nông dân cần giảm<br /> người nông dân. đầu tư là lượng giống gieo sạ, lượng phân bón,<br /> - Trung tâm Giống Nông Lâm Ngư nghiệp chi phí thuốc BVTV và số lần bơm nước. Do<br /> cần phải đầu tư nghiên cứu, lai tạo ra nhiều đó, cần phải áp dụng đồng bộ các biện pháp<br /> giống lúa mới năng suất cao, chất lượng tốt kỹ thuật vào sản xuất lúa: sử dụng giống xác<br /> hơn và kháng được một số sâu bệnh, phù hợp nhận, chất lượng, phù hợp với đất đai và thời<br /> với từng vùng sinh thái của tỉnh. vụ; bón phân cân đối; quản lý dịch hại tổng<br /> - Duy trì và phát triển Hợp tác xã nông hợp; tưới nước tiết kiệm,….<br /> nghiệp, các tổ hợp tác nhằm tạo mối liên kết - Thực hiện tốt mối liên kết giữa các nông<br /> giữa các nông hộ trong sản xuất lúa và liên hộ trong sản xuất lúa : cùng gieo sạ đồng loạt,<br /> kết giữa doanh nghiệp với nông dân trong sản sử dụng cùng một giống lúa và cùng áp dụng<br /> xuất và tiêu thụ lúa. biện pháp kỹ thuật chung nhằm tạo ra khối<br /> - Tăng cường vai trò của Nhà nước trong lượng sản phẩm lớn đồng nhất về chất lượng<br /> việc kiểm soát giá cả, chất lượng, nguồn và có chi phí sản xuất thấp.<br /> gốc đối với vật tư nông nghiệp đầu vào sản - Thực hiện tốt hợp đồng sản xuất và tiêu<br /> xuất lúa. thụ lúa đã ký kết với doanh nghiệp về khối<br /> - Chính sách tín dụng thông thoáng, đơn lượng, chất lượng, chủng loại lúa,…<br /> giản hóa thủ tục vay vốn sản xuất lúa.<br /> <br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Chi cục Bảo vệ Thực vật (2004), Quy trình thâm canh cây lúa theo biện pháp quản lý tổng hợp.<br /> [2]. Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2010, 2011, 2012), Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2010,<br /> 2011, 2012, tỉnh Kiên Giang.<br /> [3]. Mã Văn Huế (2011), Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa theo hướng VietGAP tại Tam Nông Đồng Tháp,<br /> Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.<br /> [4]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang (2012), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm<br /> vụ, chương trình công tác năm 2012.<br /> [5]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang (2012), Báo cáo tình hình và kết quả thực<br /> hiện đề án lúa xuất khẩu 100.000 ha gắn với hợp đồng bao tiêu sản phẩm.<br /> [6]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang (2010), Đề án quy hoạch phát triển vùng<br /> lúa chuyên canh CLC tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015.<br /> [7]. Phan Văn Tân (2010), So sánh hiệu quả tài chính giữa hai mô hình lúa thơm Sóc Trăng và lúa cao<br /> sản tại tỉnh Sóc Trăng, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.<br /> [8]. Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kiên Giang (2010), Quy trình canh tác lúa ngắn ngày<br /> <br /> 8<br /> Các nhân tố . . .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG<br /> CỦA DU KHÁCH ĐẾN PHỐ CỔ HỘI AN<br /> Lê Thái Sơn*, Hà Nam Khánh Giao**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mối<br /> quan hệ giữa chất lượng dịch vụ của điểm đến du lịch và sự hài lòng của du khách đến thăm phố<br /> cổ Hội An. Thang đo SERVQUAL (Parasuraman & ctg, 1988) được sử dụng có điều chỉnh. Nghiên<br /> cứu sử dụng các phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá<br /> EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả cho<br /> thấy sự hài lòng của du khách đến du lịch tại Hội An chịu tác động bởi 2 thành phần được thể hiện<br /> theo thứ tự tầm quan trọng: (1) Độ tin cậy; (2) Sự Bảo đảm. Nghiên cứu đề ra một số kiến nghị cho<br /> các nhà quản lý và các tổ chức kinh doanh du lịch của phố cổ Hội An nhằm nâng cao chất lượng<br /> dịch vụ để làm tăng sự hài lòng của du khách.<br /> <br /> Từ khóa: phố cổ Hội An, sự hài lòng, chất lượng dịch vụ, EFA, CFA, SEM<br /> <br /> <br /> THE FACTORS AFFECTING THE SATISFACTION OF TRAVELLER<br /> WHO VISIT HỘI AN<br /> <br /> ABSTRACT<br /> This research uses structural equation modelling (SEM) to test the correlation between<br /> service quality of the tourism destination and the satisfaction of the tourists who have visited Hội<br /> An ancient town. SERVQUAL scale (Parasuraman et al, 1988) was used correctedly. The research<br /> also uses the methods of Cronbach’s Alpha, exploratory factor analysis (EFA), conirmatory factor<br /> analysis (CFA) and SEM. The result shows that the tourist satisfaction has been affected by 2<br /> factors: (1) Reliability; (2) Assurance which were ranked by the importance. The research also<br /> raises some suggestions to the management and the tourist businesses at Hội An in order to enhance<br /> the satisfaction thorugh enhancing the service quality.<br /> <br /> Key words: Hội An ancient town, satisfaction, service quality, EFA, CFA, SEM<br /> <br /> <br /> <br /> * ThS. Giảng viên khoa Du Lịch, Trường Đại học Tài Chính - Marketing Tp. Hồ Chí Minh<br /> ** PGS.TS. Trường Đại học Tài Chính - Marketing Tp. Hồ Chí Minh<br /> <br /> <br /> 9<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> 1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ Theo số liệu thống kê, lượng khách đến<br /> HỘI AN tham quan Hội An trong giai đoạn từ năm<br /> Hội An là một trong hai thành phố của tỉnh 2008 – 2012 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân<br /> Quảng Nam, Phố cổ Hội An được UNESCO tăng 6,60%/ năm. Năm 2012, tổng lượt khách<br /> công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Ngày đến tham quan Hội An đạt 1.338.587 lượt,<br /> 4/12/1999, UNESCO đã ghi tên quần thể kiến trong đó khách quốc tế là 680.235, khách nội<br /> trúc Đô thị cổ Hội An vào danh mục Di sản địa là 708.352. Mặc dù lượng khách đến tham<br /> văn hóa thế giới với tiêu chí đánh giá: Hội quan Hội An có tăng, nhưng lượng khách lưu<br /> An còn bảo tồn khá nguyên vẹn một di sản trú tại Hội An có xu hướng giảm, nếu năm<br /> văn hóa được biểu hiện gắn kết giữa di sản 2008 bình quân ngày khách lưu trú là 2,47 thì<br /> văn hóa vật thể với di sản văn hóa phi vật đến năm 2012 thì chỉ còn 2,27 ngày. Điều này<br /> thể mang ý nghĩa độc đáo, là “một bảo tàng có thể thấy một phần nào sản phẩm du lịch<br /> sống” tạo thành những giá trị nổi bật, vượt Hội An và chất lượng dịch vụ chưa đa dạng,<br /> trội toàn cầu. Các di sản văn hóa vật thể tiêu chưa lôi kéo du khách ở lại. Do vậy, việc<br /> biểu có thể kể đến như chùa Cầu, những nhà nghiên cứu các nhân tố của chất lượng dịch<br /> cổ Phùng Hưng, Tấn Ký, Quân Thắng…, vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách là<br /> các Hội quán Phúc Kiến, Trung Hoa, Triều rất cần thiết trong giai đọan hiện nay.<br /> Châu, Quỳnh Phủ và Quảng Đông và các làng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH<br /> nghề như gốm Thanh Hà, Mộc Kim Bồng, NGHIÊN CỨU<br /> Yến Thanh Châu. Đối với văn hóa phi vật thể 2.1. Điểm đến du lịch<br /> thì con người Hội An là một phần không thể Gatrell (1994) định nghĩa điểm đến là<br /> thiếu để tạo nên một di sản văn hóa thế giới những vùng địa lý có những thuộc tính, tính<br /> Hội An. Người Hội An với bản tính thật thà, năng, sự hấp dẫn và dịch vụ để thu hút người<br /> hiếu khách... luôn để lại một ấn tượng khó sử dụng tiềm năng. Trong cách nhìn chiến lược,<br /> phai trong lòng du khách khi đến tham quan Buhalis (2000) cho rằng điểm đến là hỗn hợp<br /> ở đây. Ngoài ra, Hội An còn có nét văn hoá của sản phẩm dịch vụ, cung cấp tích hợp kinh<br /> ẩm thực đặc sắc, một sự kết tinh giữa tinh hoa nghiệm cho người tiêu dùng. Page & Connell<br /> văn hóa ẩm thực của các dân tộc, tạo nên một (2006) định nghĩa điểm đến là một hỗn hợp có<br /> nền ẩm thực mang nét riêng. Nét riêng này các đặc điểm đóng gói sẵn sản phẩm dịch vụ,<br /> được thể hiện trước hết là việc sử dụng các khả năng tiếp cận, thu hút, tiện nghi, các hoạt<br /> sản vật địa phương vào các bữa ăn hàng này, động và dịch vụ hỗ trợ. Như vậy, một điểm đến<br /> tạo nên những món đặc sản độc đáo như Cao phải có một phạm vi nhất định về cơ sở và dịch<br /> Lầu, Phở, bánh tráng đập, hến trộn chè bắp, vụ cụ thể để cung cấp cho du khách. Do đó,<br /> mỳ quảng; Các lối hát đối đáp, hát hò khoan, ngày nay có nhiều thành phố, điểm đến liên tục<br /> các lễ hội văn hóa dân gian; Các hoạt động duy trì, cải tiến cơ sở của họ để duy trì lợi thế<br /> mang tính văn hoá phi vật thể mang đậm bản cạnh tranh, qua đó để điểm đến tiếp tục duy trì<br /> sắc văn hóa địa phương đã khẳng định được vị trí thị trường của mình.<br /> thương hiệu “riêng có” của Hội An như “Đêm 2.2. Về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng<br /> phố cổ”, “Phố không có tiếng động cơ”, lễ hội của khách hàng<br /> đường phố, đèn lồng, may mặc. Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các họat<br /> <br /> <br /> 10<br /> Các nhân tố . . .<br /> <br /> động tương tác giữa người cung cấp và khách là mức độ trạng thái cảm giác của một người<br /> hàng, cũng như nhờ các họat động của người bắt đầu từ việc so sánh kết quả thu được từ sản<br /> cung cấp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của người đó.<br /> dùng (ISO 9004-2:1991E). Theo Christopher Giao & Sơn (2012) đã tiến hành đo lường<br /> & Jochen (2004), dịch vụ là một hoạt động chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách<br /> kinh tế tạo nên giá trị và mang lại lợi ích cho hàng tại Festival Hoa Đà Lạt với thang đo<br /> khách hàng ở một địa điểm và thời gian nhất SERVQUAL (Cronin & Taylor, 1992) 5<br /> định bằng cách đáp ứng những mong muốn thành phần, thang đo likert 5 điểm cho thấy<br /> của người nhận dịch vụ. chất lượng dịch vụ của Festival này bao gồm<br /> Theo TCVN ISO 9000:2000: “Chất lượng 5 thành phần: (1) Phương tiện hữu hình; (2)<br /> là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn Sự đồng cảm; (3) Sự đáp ứng; (4) Độ tin cậy<br /> có của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình và (5) Sự bảo đảm.<br /> để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> các bên liên quan”. Khi khách đi du lịch, họ Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s<br /> phải sử dụng các sản phẩm và dịch vụ du lịch alpha được sử dụng để loại bỏ biến rác trước<br /> của bên cung cấp, kết quả của dịch vụ mang khi tiến hành phân tích nhân tố. Các biến có hệ<br /> lại nhờ các họat động tương tác giữa người số tương quan tổng -biến (Corrected item total<br /> cung cấp và du khách, cũng như nhờ các hoạt correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Một thang<br /> động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong<br /> của người tiêu dùng (ISO 9004-2:1991E). khoảng [0,70 -0,80]. Nếu Cronbach alpha ><br /> Muốn đo lường sự hài lòng của du khách, cần hoặc = 0,60 là thang đo có thể chấp nhận được<br /> đo lường chất lượng của dịch vụ, vì trong quá về mặt tin cậy (Nunnally & Bernstein 1994)<br /> trình tiêu dùng, chất lượng của dịch vụ thể Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory<br /> hiện trong quá trình tương tác giữa nhà cung Factor Analysis – EFA) được sử dụng để xác<br /> cấp và du khách (Svensson, 2002). định các nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng<br /> Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với khái dịch vụ tại điểm đến du lịch Hội An. EFA dùng<br /> quát của Parasuraman et al (1985) “chất để rút gọn một tập k biến quan sát thành một<br /> lượng dịch vụ được xác định bởi sự khác biệt tập F (F0.5),<br /> CMIN/df=1,938. Chỉ số RMSEA= 0.079 và các trọng số (chưa chuẩn hóa) đều có ý<br /> (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2