intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập huấn an toàn sinh học trong chăn nuôi (chuyên sâu trong chăn nuôi gia cầm)

Chia sẻ: Trần Tuyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Tập huấn an toàn sinh học trong chăn nuôi (chuyên sâu trong chăn nuôi gia cầm)" được thực hiện với mục tiêu giúp người học nắm vững nguyên tắc về an toàn sinh học trong chăn nuôi; triển khai hiệu quả các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm quy mô vừa và nhỏ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập huấn an toàn sinh học trong chăn nuôi (chuyên sâu trong chăn nuôi gia cầm)

  1. TẬP HUẤN AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI (chuyên sâu trong chăn nuôi gia cầm) FAO 2020
  2. Nội dung I. Thực hành tốt an toàn sinh học để ngăn chặn bệnh lây truyền II. An toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm quy mô vừa và nhỏ 2
  3. Mục tiêu Sau khóa học, học viên sẽ: 1. Nắm vững nguyên tắc về an toàn sinh học trong chăn nuôi 2. Triển khai hiệu quả các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm quy mô vừa và nhỏ 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 3
  4. I. AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 4
  5. 1.1. Mầm bệnh và các loại mầm bệnh thường gây bệnh ở vật nuôi Mầm bệnh là gì? Vi khuẩn Gây bệnh VI SINH VẬT Vi rút truyền nhiễm Nấm MẦM BỆNH Nội KST KÝ SINH Gây bệnh TRÙNG ký sinh trùng Ngoại KST 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 5 5
  6. 1.2. Đặc điểm của mầm bệnh và tác hại do bệnh gây ra • Vi sinh vật có kích thước vô cùng nhỏ bé, không nhìn Vi thấy bằng mắt thường khuẩn • Bệnh do vi khuẩn có thể chữa bằng kháng sinh, nhưng bệnh do vi rút, nấm không chữa được bằng kháng sinh! VI SINH Vi rút • Lây lan nhanh, gây bệnh, chết nhiều vật nuôi; năng VẬT suất, chất lượng giảm; chi phí phòng chống bệnh cao  THIỆT HẠI KINH TẾ Nấm MẦM • Lây, có thể gây tử vong cho người (cúm gia cầm, thương BỆNH hàn) Nội KST: Nội KST • Cướp đoạt dinh dưỡng, hút máu  vật nuôi gày yếu, chết KÝ • Gây tổn thương các nội tạng  lây truyền mầm bệnh khác SINH TRÙNG Ngoại KST: Ngoại • Hút máu, gây tổn thương da  lây truyền mầm bệnh khác KST • Vật nuôi ngứa ngáy  giảm ăn, gày yếu  THIỆT HẠI KINH TẾ 6
  7. 1.3. Một số loại mầm bệnh thường gây bệnh ở vật nuôi Thương hàn/ phó thương hàn (do S. gallinarum pullorum/ Vi S. enteritidis, S. typhimurium), tụ huyết trùng, E. coli, khuẩn nhiễm trùng huyết (do Riemerella anatipestifer)… Vi Viêm gan vi-rút, cúm gia cầm, Niu-cát-sơn, rút Gumboro, Dịch tả lợn, Lở mồm long móng,… Nấm Nấm phổi, ngộ độc Aflatoxin Nội Sán dây, cầu trùng, giun đũa, Tiên mao trùng, … KST Ngoại Bọ chét, mạt…, ve, ghẻ,…. KST 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 7
  8. 1.4. Kiểm soát bệnh như thế nào? • Kết hợp 3 chương trình sau: 1. Thực hiện an toàn sinh học 2. Dùng vắc-xin 3. Dùng thuốc • Hiệu quả tính từ trên xuống  Phòng bệnh bao giờ cũng rẻ hơn chữa bệnh! 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 8
  9. 1.5. Làm thế nào để ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập vào trại chăn nuôi? AN TOÀN TRẠI MẦM CHĂN BỆNH SINH HỌC NUÔI 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 9
  10. 1.6. Thực hiện an toàn sinh học trong cơ sở chăn nuôi An toàn sinh học là gì? • ATSH trong các cơ sở chăn nuôi là một hệ thống các hành động thực tiễn được áp dụng nhằm ngăn ngừa, hạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh và lây lan các bệnh truyền nhiễm vào, ra từ một cơ sở chăn nuôi.  Người chăn nuôi cần có sự thay đổi lớn về thái độ và hàng loạt hành vi, coi thực hiện ATSH là công việc hàng ngày của mình! 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 10
  11. II. THỰC HIỆN 3 NGUYÊN TẮC AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM Ở NÔNG HỘ 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 11
  12. 2.1. Một số khái niệm 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 12
  13. Bài tập nhóm: Mầm bệnh xâm nhập vào đàn gia cầm bằng cách nào? OSRO/VIE/402/USA 13
  14. Mầm bệnh xâm nhập vào đàn gia cầm như thế nào? Gia cầm con nhiễm bệnh Gia cầm từ cơ sở ấp, Người, bệnh, xác gia đàn giống giày dép, cầm bệnh quần áo Vật nuôi, TRẠI Phương gia súc thả tiện vận rông, chim GIA chuyển hoang dã CẦM Trang thiết bị, dụng cụ Côn trùng, chăn nuôi, chuột Thức ăn, chất độn nước uống, chuồng không khí 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 14
  15. 2.1.1. Lây trực tiếp VẬT NUÔI - bệnh, chết VẬT NUÔI - khỏe mang trùng khỏe mạnh OSRO/VIE/402/USA 15 15
  16. 2.1.2. VẬT NUÔI VẬT NUÔI - bệnh, chết Lây gián tiếp khỏe mạnh - khỏe mang trùng Các yếu tố trung gian truyền bệnh OSRO/VIE/402/USA 16
  17. 2.1.3. BỆNH TRUYỀN DỌC Truyền dọc: Từ thế hệ này sang thế hệ khác! 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 17 17
  18. Truyền dọc: Từ thế hệ này sang thế hệ khác! 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 18
  19. 150 lỗ Lòng đỏ khí/cm2 Màng vỏ Lòng trắng ngoài Buồng khí Dây chằng Màng vỏ trong Đĩa phôi Vỏ cứng Màng lòng đỏ Cấu tạo quả trứng 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA
  20. Mầm bệnh xâm nhập vào trứng như thế nào? 150 lỗ • Từ ngoài vào: Mầm bệnh khí/cm2 có trong phân, chất bài tiết dính ngoài vỏ trứng  bị “hút” vào trong trứng qua các lỗ khí hoặc vết nứt rạn ở trên vỏ • Truyền dọc từ bố mẹ sang gia cầm con qua trứng (Salmonella, Mycoplasma…) 2/18/2025 OSRO/VIE/402/USA 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2