TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 30-39<br />
<br />
THÀNH PHẦN LOÀI CHIM<br />
TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG<br />
Phùng Bá Thịnh1, Nguyễn Hào Quang1, Lê Khắc Quyết2,3, Hoàng Minh Đức1*<br />
(1)<br />
<br />
Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)ducthao71@yahoo.com<br />
(2)<br />
Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội<br />
(3)<br />
Đại học Colorado at Boulder, Colorado, Hoa Kỳ<br />
<br />
TÓM TẮT: Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà với tổng diện tích 64.800 ha, nằm trên địa bàn 2<br />
huyện Lạc Dương và Đam Rong, tỉnh Lâm Đồng. VQG Bidoup-Núi Bà được đánh giá là một trong những<br />
vùng chim quan trọng tầm quốc gia và quốc tế, với 256 loài chim đã được ghi nhận, trong đó có các loài<br />
chim quý hiếm như trĩ sao (Rheinardia ocellata), mi langbian (Crocias langbianis), khướu đầu đen má<br />
xám (Garrulax yersini) và sẻ thông họng vàng (Carduelis monguillot). Qua bốn đợt khảo sát từ tháng<br />
11/2009 đến tháng 3/2012, chúng tôi đã ghi nhận bằng hình ảnh được 106 loài, bổ sung thêm 12 loài vào<br />
danh lục chim của VQG Bidoup - Núi Bà, trong đó, ghi nhận một loài mới, bổ sung cho khu hệ chim<br />
Việt Nam, nâng tổng số loài chim của VQG lên 268 loài. Bảy loài chim nằm trong Sách Đỏ Việt Nam<br />
(2007) và Danh lục các loài bị đe doạ của IUCN (2011) và năm loài đặc hữu cũng được ghi nhận.<br />
Từ khóa: Khu hệ chim, loài đặc hữu, ghi nhận mới, vùng chim quan trọng, VQG Bidoup Núi Bà.<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Nằm trên địa bàn 2 huyện Lạc Dương và<br />
Đam Rong, tỉnh Lâm Đồng với tổng diện tích<br />
64.800 ha, VQG Bidoup - Núi Bà là nơi bảo tồn<br />
các hệ sinh thái rừng á nhiệt đới núi cao trung<br />
bình và các loài động, thực vật quan trọng của<br />
khu vực Nam Trường Sơn 3 [1]. Đây cũng là<br />
khu rừng đóng vai trò phòng hộ đầu nguồn của<br />
hệ thống sông Đồng Nai và Srepok, là nơi bảo<br />
tồn cảnh quan và các đặc trưng văn hóa bản địa<br />
của tỉnh Lâm Đồng và vùng Tây Nguyên [21].<br />
VQG Bidoup - Núi Bà nằm trong vùng chim<br />
đặc hữu cao nguyên Đà Lạt, là VQG duy nhất ở<br />
Việt Nam có ba vùng chim quan trọng tầm quốc<br />
gia và quốc tế là Cổng Trời, Bidoup và Núi Bà<br />
[19], với các loài chim quan trọng như trĩ sao<br />
(Rheinardia ocellata), trèo cây mỏ vàng (Sitta<br />
solangiae), khướu đầu đen (Garrulax milleti),<br />
khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui), mi langbian<br />
(Crocias langbianis) và sẻ thông họng vàng<br />
(Carduelis monguillot) [6, 19].<br />
Các nghiên cứu về khu hệ chim của cao<br />
nguyên Đà Lạt đã được tiến hành rất sớm,<br />
khoảng gần 100 năm trước. Robinson và Kloss<br />
(1919) [15] đã mô tả một số loài ở khu vực này<br />
như loài khướu hông đỏ (Cutia legalleni) và<br />
khướu đầu đen Garrulax miletti. Những khảo<br />
sát tiếp theo của Delacour và Jabouille trong<br />
30<br />
<br />
thập niên 20 và 30 của thế kỷ XX được xem là<br />
kết quả đầu tiên về thành phần khu hệ chim của<br />
vùng cao nguyên này [4, 5, 6]. Năm 1938, khảo<br />
sát của nhà sưu tập chim người Thuỵ Điển<br />
Bertil Björkegren trong khu vực này đã phát<br />
hiện một giống và loài mới, đó là loài mi<br />
langbian (Crocias langbianis) [6].<br />
Do những biến động về chính trị và chiến<br />
tranh, nghiên cứu chim ở phía Nam nói chung<br />
và khu vực cao nguyên Đà Lạt nói riêng tạm<br />
ngừng cho đến những năm 90 của thế kỷ XX<br />
với khảo sát của của Craig Robson et al. (1993)<br />
[17] từ tháng 9/1989 đến tháng 3/1990. Các tác<br />
giả đã ghi nhận được 111 loài tại hai khu vực<br />
núi Lang Biang và Cổng Trời. Các khảo sát tiếp<br />
theo từ tháng 4 đến tháng 7/1991 tại nhiều vùng<br />
của Việt Nam và đã ghi nhận được 130 loài<br />
riêng cho một số khu vực, nay thuộc VQG<br />
Bidoup - Núi Bà [18]. Từ tháng 11 năm 1993<br />
đến tháng 2 năm 1994, khảo sát của Birdlife về<br />
các loài chim đặc hữu của vùng cao nguyên Đà<br />
Lạt cũng ghi nhận thêm 64 loài chim tại các địa<br />
điểm núi Bidoup/Gia Rích, Núi Bà và Cổng<br />
Trời [6]. Khảo sát của Viện Sinh thái và Tài<br />
nguyên sinh vật năm 2003 ở khu vực núi<br />
Bidoup đã ghi nhận 160 loài [12]. Năm 2002 và<br />
2009 Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga thực hiện<br />
khảo sát tại các khu vực trạm Kiểm lâm Yang<br />
Ly và núi Bidoup thuộc VQG Bidoup - Núi Bà<br />
<br />
Phung Ba Thinh, Nguyen Hao Quang, Le Khac Quyet, Hoang Minh Duc<br />
<br />
và Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Hòn Bà<br />
(Khánh Hòa), đã ghi nhận được 158 loài, trong<br />
đó có 135 loài trong khu vực VQG Bidoup Núi Bà [13]. Mahood et al. (2009) [11], cũng<br />
ghi nhận một số loài chim có tầm quan trọng<br />
quốc tế như trĩ sao (Rheinardia ocellata), mi<br />
langbian (Crocias langbianis), khướu đầu đen<br />
(Garrulax milleti), khướu trung bộ (Garrulax<br />
annamensis), sẻ thông họng vàng (Carduelis<br />
monguilotti), trèo cây mỏ vàng (Sitta solangiae)<br />
và khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui).<br />
<br />
đã thực hiện hàng chục năm trước trong khi<br />
những biến động về diện tích và chất lượng<br />
rừng ngày càng diễn ra rất nhanh. Bài báo này<br />
trình bày kết quả khảo sát của Trung tâm Đa<br />
dạng sinh học và phát triển, Viện Sinh học nhiệt<br />
đới từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 03/2012 tại<br />
các khu vực Hòn Giao - Yang Ly, Cổng Trời,<br />
Lang Biang, các Tiểu khu 60, 76, 77, 85 và 86<br />
của VQG Bidoup - Núi Bà.<br />
<br />
Như vậy, trước nghiên cứu này, kết quả<br />
tổng hợp danh lục các loài chim của VQG<br />
Bidoup - Núi Bà là 256 loài. Mặc dù vậy, các<br />
cuộc khảo sát trước đây thường tập trung ở một<br />
vài tiểu khu trong khi hiện trạng của các loài<br />
chim ở những khu vực hẻo lánh vẫn chưa được<br />
nghiên cứu chi tiết. Hơn nữa, nhiều nghiên cứu<br />
<br />
Địa điểm và thời gian<br />
Điều tra thực địa được tiến hành tại các kiểu<br />
sinh cảnh chính, bao gồm rừng thường xanh<br />
trên núi trung bình, rừng hỗn giao cây lá rộng<br />
và cây hạt trần, rừng thông. Thời gian và các địa<br />
điểm điều tra chim cụ thể ở VQG Bidoup - Núi<br />
Bà được chỉ ra trong bảng 1.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Bảng 1. Địa điểm và thời gian khảo sát<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Địa điểm<br />
Tiều khu rừng số 60,76,77<br />
Tiểu khu rừng 85,86<br />
Khu vực Langbian, Hòn Giao và Yang Ly<br />
Khu vực Cổng Trời<br />
<br />
Phương pháp điều tra<br />
Các đợt điều tra thực địa được tiến hành vào<br />
ban ngày bằng cách đi bộ với tốc độ chậm,<br />
trung bình từ 1-1,5 km/h. Thời gian điều tra<br />
chim tập trung vào thời điểm các loài chim hoạt<br />
động nhiều nhất trong ngày, buổi sáng sớm từ<br />
khoảng 05h00 đến gần trưa khoảng lúc 11h00<br />
và buổi chiều từ khoảng 14h00 đến 17h00<br />
chiều.<br />
Dụng cụ hỗ trợ nghiên cứu gồm có: ống<br />
nhòm Nikkon (10 × 42) dùng để quan sát chim;<br />
máy chụp hình Canon (40D + telezoom 100400) để ghi lại hình ảnh chim và sinh cảnh;<br />
lưới mờ: 04 tấm, loại có kích thước (2,6 m × 6<br />
m) đã được sử dụng để bắt các loài di chuyển<br />
nhanh hoặc sống trong các bụi rậm khó phát<br />
hiện; máy ghi âm loại Marantz (PMD660) sử<br />
dụng để ghi tiếng chim, và dụ chúng đến gần để<br />
dễ quan sát.<br />
Xác định thành phần loài<br />
Các loài chim được định tên bằng phương<br />
<br />
Thời gian khảo sát<br />
Từ ngày 22/11/2009 - 02/12/2009<br />
Từ ngày 14/03/2010 - 25/3/2010<br />
Từ ngày 11/11/2011 - 19/11/2011<br />
Từ ngày 19/03/2012 - 26/03/2012<br />
<br />
pháp quan sát hình thái bên ngoài dựa vào các<br />
tài liệu Nguyễn Cử và nnk. (2004) [14] và<br />
Robson (2008) [16]. Đồng thời, dựa trên tiếng<br />
hót bằng cách sử dụng băng ghi tiếng hót của<br />
chim đã thực hiện được tại hiện trường với<br />
những đoạn băng ghi âm khác của Birds of<br />
Tropical Area 3.<br />
Tên khoa học và hệ thống sắp xếp theo<br />
Inskipp (1996) [8], tên phổ thông tiếng Việt sử<br />
dụng theo Võ Quí, Nguyễn Cử (1995) [20].<br />
Tình trạng bảo tồn của các loài được xác<br />
định theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2] và<br />
Danh lục các loài bị đe doạ của IUCN (2011)<br />
[9].<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Thành phần loài<br />
Qua các đợt khảo sát, chúng tôi ghi nhận<br />
được 106 loài thuộc 41 họ và 12 bộ (bảng 2),<br />
chiếm 39,6% số loài, 77,4% số họ và 80,0% số<br />
bộ chim hiện có ở VQG sau khi tổng hợp với<br />
31<br />
<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 30-39<br />
<br />
các kết quả được công bố trước đây [6, 12, 13,<br />
17, 18]. Nghiên cứu này cũng bổ sung thêm 12<br />
loài vào danh lục chim của VQG Bidoup - Núi<br />
<br />
Bà, trong đó, có một loài ghi nhận mới cho Việt<br />
Nam, nâng tổng số loài chim của VQG lên 268<br />
loài, thuộc 53 họ và 15 bộ.<br />
<br />
Bảng 2. Danh lục các loài chim ghi nhận qua các khảo sát từ 11/2009 - 3/2012<br />
STT<br />
<br />
Tên khoa học<br />
<br />
Tên Việt Nam<br />
Bộ Gà<br />
Họ Gà<br />
Gà rừng<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
GALLIFORMES<br />
Phasianidae<br />
Gallus gallus (Linnaeus, 1758)<br />
Lophura nycthemera annamensis Ogilvie<br />
Grant, 1906<br />
PICIFORMES<br />
Picidae<br />
Dendrocopos canicapillus (Blyth, 1845)<br />
Picus flavinucha Gould, 1834<br />
Jynx torquilla Linnaeus, 1758<br />
<br />
6<br />
<br />
Chrysocolaptes lucidus (Scopoli, 1786)<br />
<br />
Gõ kiến vàng lớn<br />
<br />
Megalaimidae<br />
<br />
Họ Cu rốc<br />
<br />
7<br />
<br />
Megalaima franklinii (Blyth, 1842)<br />
<br />
Cu rốc đầu vàng<br />
<br />
8<br />
9<br />
<br />
Megalaima oorti (Müller, 1836)<br />
Megalaima australis (Hors field, 1821)<br />
Megalaima haemacephala Statius Müller,<br />
1776<br />
BUCEROTIFORMES<br />
Bucerotidae<br />
Anthracoceros albirostris (Shaw &<br />
Nodder, 1807)<br />
TROGONIFORMES<br />
Trogonidae<br />
<br />
Cu rốc trán vàng<br />
Cu rốc đầu đen<br />
<br />
Harpactes erythrocephalus (Gould, 1834)<br />
<br />
Nuốc bụng đỏ<br />
<br />
CORACIIFORMES<br />
Alcedinidae<br />
Alcedo hercules Laubmann, 1917<br />
Halcyon smyrnensis (Linnaeus, 1758)<br />
CUCULIFORMES<br />
Cuculidae<br />
Cuculus micropterus Gould, 1837<br />
Phaenicophaeus tristis (Lesson, 1830)<br />
PSITTACIFORMES<br />
Psittacidae<br />
Psittacula alexandri (Linnaeus, 1758)<br />
COLUMBIFORMES<br />
Columbidae<br />
<br />
Bộ Bói cá<br />
Họ Sả<br />
Bồng chanh rừng<br />
Sả đầu nâu<br />
Bộ Cu cu<br />
Họ Cu cu<br />
Bắt cô trói cột<br />
Phướn, Coọc<br />
Bộ Vẹt<br />
Họ Vẹt<br />
Vẹt ngực đỏ<br />
Bộ Bồ Câu<br />
Họ Bồ Câu<br />
<br />
18<br />
<br />
Streptopelia chinensis (Scopoli, 1768)<br />
<br />
Cu gáy, Cu đất<br />
<br />
19<br />
20<br />
<br />
Treron apicauda Blyth, 1846<br />
Treron seimundi (Robinson, 1910)<br />
<br />
Cu xanh đuôi nhọn<br />
Cu xanh Seimun<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
14<br />
<br />
15<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
32<br />
<br />
Gà lôi vằn<br />
Bộ Gõ kiến<br />
Họ Gõ kiến<br />
Gõ kiến nhỏ đầu xám<br />
Gõ kiến xanh gáy vàng<br />
Vẹo cổ<br />
<br />
Cu rốc cổ đỏ<br />
<br />
Sinh<br />
cảnh<br />
<br />
Ghi chú<br />
<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
1: LR<br />
<br />
RTB<br />
RLR<br />
RTB<br />
RTB,<br />
RLR<br />
<br />
*<br />
<br />
RTB,<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
*<br />
<br />
RLR<br />
<br />
*<br />
<br />
Bộ Mỏ sừng<br />
Họ Hồng hoàng<br />
Cao cát bụng trắng<br />
<br />
RTB<br />
<br />
Bộ Nuốc<br />
Họ Nuốc<br />
RVS,<br />
RLR<br />
<br />
RVS<br />
RVS<br />
<br />
2: NT<br />
<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
RLR<br />
<br />
RTB,<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
*<br />
<br />
Phung Ba Thinh, Nguyen Hao Quang, Le Khac Quyet, Hoang Minh Duc<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
<br />
30<br />
31<br />
32<br />
<br />
33<br />
34<br />
35<br />
36<br />
37<br />
38<br />
39<br />
40<br />
41<br />
42<br />
43<br />
44<br />
45<br />
46<br />
47<br />
48<br />
<br />
Treron sphenura (Vigors, 1832)<br />
Treron sieboldii (Temminck, 1835)<br />
Ducula badia (Raffles, 1822)<br />
Macropygia unchall (Wagler, 1827)<br />
GRUIFORMES<br />
Turnicidae<br />
Turnix suscitator (Gmelin, 1789)<br />
ACCIPITRIIFORMES<br />
Pandionidae<br />
Pandion haliaetus (Linnaeus, 1758)<br />
Accipitridae<br />
Ictinaetus malayensis (Temminck, 1822)<br />
Nisaetus nipalensis Hogson, 1836<br />
Pernis ptilorhyncus Temminck, 1821<br />
CICONIIFORMES<br />
Ardeidae<br />
Egretta garzetta (Linnaeus, 1766)<br />
Ardeola bacchus (Bonaparte, 1855)<br />
Butorides striata (Linnaeus, 1758)<br />
PASSERIFORMES<br />
Pittidae<br />
Pitta soror Wardlaw-Ramsay, 1881<br />
Eurylaimidae<br />
Serilophus lunatus (Gould, 1834)<br />
Irenidae<br />
Irena puella (Latham, 1790)<br />
Aegithinidae<br />
Aegithina tiphia (Linnaeus, 1758)<br />
Chloropseidae<br />
Chloropsis hardwickii (Jardine và Selby,<br />
1830)<br />
Laniidae<br />
Lanius cristatus (Linnaeus, 1758)<br />
Lanius schach Linnaeus, 1758<br />
Lanius collurioides Lesson, 1834<br />
Corvidae<br />
Garrulus glandarius (Linnaeus, 1758)<br />
Corvus splendens Vieillot, 1817<br />
Artamidae<br />
Artamus fuscus Vieellot, 1817<br />
Oriolidae<br />
Oriolus chinensis Linnaeus, 1766<br />
Oriolus traillii (Vigors, 1832)<br />
Rhipiduridae<br />
<br />
Cu xanh sáo<br />
Cu xanh bụng trắng<br />
Gầm ghì lưng nâu<br />
Gầm ghì vằn<br />
Bộ Sếu<br />
Họ Cun cút<br />
Cun cút lưng nâu<br />
Bộ Chim ăn thịt<br />
Họ Ó cá<br />
Ó cá<br />
Họ Diều<br />
Đại bàng Mã Lai<br />
Diều núi<br />
Diều ăn ong<br />
Bộ Cò<br />
Họ Cò<br />
Cò trắng<br />
Cò bợ<br />
Cò xanh<br />
Bộ Sẻ<br />
Họ Đuôi cụt<br />
Đuôi cụt đầu đỏ<br />
Họ Mỏ rộng<br />
Mỏ rộng hung<br />
Họ Chim lam<br />
Chim lam<br />
Họ Chim nghệ<br />
Chim nghệ ngực vàng<br />
Họ Chim xanh<br />
<br />
Rhipidura albicollis (Vieillot, 1818)<br />
<br />
Rẻ quạt họng trắng<br />
<br />
RTB,<br />
RLR<br />
<br />
Monarchidae<br />
Terpsiphone paradise (Linnaeus, 1758)<br />
Campephaidae<br />
Pericrocotus ethologus Bangs & Philips,<br />
1914<br />
Dicruridae<br />
<br />
Họ Thiên đường<br />
Thiên đường đuôi phướn<br />
Họ Phường chèo<br />
<br />
RVS<br />
<br />
Chim xanh họng vàng<br />
Họ Bách thanh<br />
Bách thanh mày trắng<br />
Bách thanh đuôi dài<br />
Bách thanh nhỏ<br />
Họ Quạ<br />
Quạ thông<br />
Quạ nhà<br />
Họ Nhạn rừng<br />
Nhạn rừng<br />
Họ Vàng anh<br />
Vàng anh Trung Quốc<br />
Tử anh<br />
Họ Rẽ quạt<br />
<br />
Phường chèo đỏ đuôi dài<br />
<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
RTB<br />
<br />
RVS<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
RVS<br />
RVS<br />
RVS<br />
<br />
RVS<br />
RLR<br />
<br />
*<br />
<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
*<br />
<br />
RLR<br />
RTB<br />
RTB<br />
RTB<br />
RTB<br />
RTB<br />
<br />
*<br />
*<br />
<br />
**<br />
<br />
RTB<br />
RTB<br />
RLR<br />
<br />
RTB<br />
<br />
Họ Chèo bẻo<br />
<br />
33<br />
<br />
TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 30-39<br />
<br />
52<br />
<br />
Dicrurus leucophaeus Vieillot, 1817<br />
Dicrurus aeneus Vieillot, 1817<br />
Dicrurus remifer (Temmick, 1823)<br />
Turnidae<br />
Myophonus caeruleus (Scopoli, 1186)<br />
<br />
Chèo bẻo xám<br />
Chèo bẻo rừng<br />
Chèo bẻo cộ đuôi bằng<br />
Họ Hoét<br />
Hoét xanh<br />
<br />
53<br />
<br />
Zoothera dauma (Latham, 1790)<br />
<br />
Sáo đất<br />
<br />
Muscicapidae<br />
<br />
Họ Đớp ruồi<br />
<br />
54<br />
<br />
Muscicapa dauurica Pallas, 1811<br />
<br />
Đớp ruồi nâu<br />
<br />
55<br />
56<br />
<br />
Eumyias thalassina Swainson, 1838<br />
Niltava grandis (Blyth, 1842)<br />
<br />
Đớp ruồi xanh xám<br />
Đớp ruồi lớn<br />
<br />
57<br />
<br />
Culicicapa ceylonensis (Swainson, 1820)<br />
<br />
Đớp ruồi đầu xám<br />
<br />
58<br />
59<br />
60<br />
61<br />
<br />
Đớp ruồi đen mày trắng<br />
Chích chòe nước trán trắng<br />
Đuôi đỏ xanh<br />
Sẻ bụi xám<br />
<br />
68<br />
<br />
Ficedula westermanni (Sharpe, 1888)<br />
Enicurus schistaceus (Hodgson, 1836)<br />
Rhyacornis cyanomelana Vigors, 1831<br />
Saxicola ferreus (Gray, 1846)<br />
Cyanoptila cyanomelana (Temminck,<br />
1829)<br />
Ficedula mugimaki (Temminck, 1815)<br />
Sturnidae<br />
Sturnus nigricollis (Paykull, 1807)<br />
Sittidae<br />
Sitta nagaensis Godwin-Austen, 1874<br />
Sitta solangiae (Delacour & Jabouille,<br />
1930)<br />
Certhiidae<br />
Certhia manipurensis Hume, 1881<br />
Paridae<br />
Parus monticolus Vigors, 1831<br />
<br />
69<br />
<br />
Parus spilonotus Bonaparte, 1850<br />
<br />
Bạc má mào<br />
<br />
Aegithalidae<br />
<br />
Họ Bạc má đuôi dài<br />
<br />
70<br />
<br />
Aegithalos concinnus (Gould, 1855)<br />
<br />
Bạc má đuôi dài<br />
<br />
71<br />
72<br />
73<br />
74<br />
<br />
Pycnonotidae<br />
Pycnonotus atriceps (Temminck, 1822)<br />
Pycnonotus melanicterus (Gmelin, 1789)<br />
Pycnonotus jocosus (Linnaeus, 1758)<br />
Pycnonotus flavescens Blyth, 1845<br />
<br />
Họ Chào mào<br />
Chào mào vàng đầu đen<br />
Chào mào vàng mào đen<br />
Chào mào<br />
Bông lau vàng<br />
<br />
75<br />
<br />
Hypsipetes leucocephalus Müller, 1776<br />
<br />
Cành cạch đen<br />
<br />
76<br />
77<br />
78<br />
<br />
Hemixos flavala Blyth, 1845<br />
Hypsipetes mcclellandii (Horsfield, 1840)<br />
Iole propinqua (Oustalet, 1930)<br />
Cisticolidae<br />
Prinia atrogularis (Moore, 1854)<br />
Sylviidae<br />
Phylloscopus borealis (Blasius, H, 1858)<br />
Seicercus affinis (Hodgson, 1854)<br />
Phylloscopus reguloides Blyth, 1842<br />
<br />
Cành cạch xám<br />
Cành cạch núi<br />
Cành cạch nhỏ<br />
Họ Chiền chiện<br />
Chiền chiện núi họng trắng<br />
Họ Chích<br />
Chích Phương Bắc<br />
Chích đớp ruồi mày đen<br />
Chích đuôi xám<br />
<br />
49<br />
50<br />
51<br />
<br />
62<br />
63<br />
64<br />
65<br />
66<br />
67<br />
<br />
79<br />
80<br />
81<br />
82<br />
<br />
34<br />
<br />
Đớp ruồi Nhật Bản<br />
Đớp ruồi Mugi<br />
Họ Sáo<br />
Sáo sậu<br />
Họ Trèo cây<br />
Trèo cây bụng hung<br />
Trèo cây mỏ vàng<br />
Họ Đuôi cứng<br />
Đuôi cứng<br />
Họ Bạc má<br />
Bạc má bụng vàng<br />
<br />
RTB<br />
RLR<br />
RLR<br />
RVS<br />
RTB,<br />
RLR<br />
RVS,<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
RVS,<br />
RLR<br />
RLR<br />
RVS<br />
RLR<br />
RTB<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
*<br />
<br />
*<br />
<br />
RTB<br />
RTB<br />
RLR<br />
RLR<br />
RTB<br />
RTB,<br />
RLR<br />
RTB,<br />
RLR<br />
RTB<br />
RLR<br />
RTB<br />
RTB<br />
RTB,<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
RTB<br />
RLR<br />
RLR<br />
RLR<br />
<br />
1: LR, 2: NT<br />
<br />