THÀNH PHẦN - TÍNH CHẤT - PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI (CHƯƠNG 4)
lượt xem 55
download
Hiểu được các ảnh hưởng sức khỏe sinh lý và con người cơ bản của bức xạ ion hóa xâm nhập và các cách tiếp cận bảo vệ từ tiếp xúc dành cho người lao động và công chúng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THÀNH PHẦN - TÍNH CHẤT - PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI (CHƯƠNG 4)
- CH CHƯƠNG 4:4: THÀNH PHẦN - TÍNH CHẤT - PHÂN LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI 1
- TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI NGUY NGUY HẠI
- Tác Tác động đến môi trường Thải vào lòng đất Chôn lấp tại chỗ Lưu giữ lâu dài Nhiễm bẩn nguồn ngu nước mặt Nhiễm bẩn nước ngầm Title in here Ô nhiễm bẩsub không khí Description of the n contents
- Tác Tác động đến môi trường Cảnh quan Đất -nước- c- ảnh hưởng Không khí Độc hại Nguy hiểm Hệ sinh thái
- ĐỊNH NGHĨA CTNH CTNH CTNH là chất có chứa các chất hoặc hợp chất mang một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người. Dễ cháy cháy Dễ lây nhiễm lây nhi Dễ n ổ Làm ngộ độc ng độ Dễ ă n m ò n Tính nguy hại (theo QĐ 155/1999/QĐ-TTG, 16/7/1999)
- ĐỊNH NGHĨA CTNH Chất thải nguy hại là chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn) chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. (Điều 2 – Mục 11 – Luật BVMT 2005)
- ĐỊNH NGHĨA CTNH Định nghĩa của Philippine Chất thải nguy hại là những chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật. Định nghĩa của Canada • Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúng có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe con người và / hoặc môi trường và những chất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó.
- NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTNH • Từ các hoạt động công nghiệp CN SX • Từ hoạt động nông nghiệp HÓA • Thương mại CH CH Ấ T • Từ hoạt động dân dụng CN Gi CN Giấy Dung môi và cặn chưng cất Chất thải chứa axit/bazơ mạnh Dung môi hữu cơ Chất thải chứa các chất oxy hóa Chất thải ăn mòn Xúc tác qua sử dụng Sơn thải Phát thải từ xử lý bụi, bùn th lý bùn Dung môi
- NGUỒN GỐC PHÁT SINH CTNH SX SX KL, Gia cong Gia coâng cô khí Dung môi và cặn chưng cất Chất thải chứa axit/bazơ mạnh Chất thải chứa dầu nhớt Chất thải xi mạ Bùn chứa kim lọai nặng
- PHÂN LOẠI CTNH • Chất gây nổ (exposives): như chất nổ hay thuốc súng; Các loại khí nén như hydro, SO2 …; • Chất lỏng dễ cháy như gas hóa lỏng, aluminum alkyl…; • Chất rắn dễ cháy như magiê, hydride natri…, các chất hoạt hóa hóa với nước hay các chất tự bốc cháy; hay các ch cháy; • Các chất oxy hóa như peroxide liti cung cấp oxy cho quá trình cháy hay các chất bình thường không sinh ra ngọn lửa; • Các chất gây sét rỉ như các loại axít, kiềm…; • Các chất độc như acid cyanua, aniline…; • Các tác nhân gây bệnh như mụn nhọt, ngộ độc thực phẩm hay uốn ván…; • Các chất phóng xạ như plutonium, cobalt-60, uranium ch phóng nh plutonium cobalt uranium hexafluoride…
- PHÂN LOẠI CTNH 1 THEO ĐẶC TÍNH Theo EPA EPA PHÂN LỌAI TheoTT12/2011/BTNMT 2 THEO LUẬT ĐỊNH the United States Environmental Protection Agency – USEPA
- PHÂN LOẠI CTNH THEO ĐẶC TÍNH Theo EPA 1 2 3 4 Tính Tính Đặc Tính ăn phản tính cháy mòn ứng độc
- Theo EPA Tính cháy • Chứa lượng alcohol < 24% hay có điểm chớp cháy nhỏ hơn 600C. • Cháy do ma sát, hấp phụ độ ẩm, hay tự biến đổi hóa học, khi bắt lửa, cháy rất mãnh liệt và liên tục tạo ra chất nguy hại trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn. • Khí nén • Chất oxy hóa • VD: Các dung môi sau sử dụng không chứa clo: xylen, axeton, etyl axetat, etyl benzen,…
- Theo EPA Tính ăn mòn • pH 12.5. • Tốc độ ăn mòn thép > 6.35mm/năm ở 550C. • VD: Dung dịch axit tẩy sau sử dụng trong công đoạn hoàn tất của các nhà máy thép
- Theo EPA Tính phản ứng (Reactivity) • Không ổn định và dễ thay đổi. • Phản ứng mãnh liệt với nước. • Có khả năng nổ. • Khi trộn với nước sinh ra khí độc, bay hơi, hoặc khói gây nguy hại cho sức khỏe con người hoặc môi trường. • Chứa xyanit hay sulfit ở điều kiện pH=2-11.5 tạo ra khí độc, hơi hoặc khói . • Nổ hoặc phản ứng gây nổ nếu tiếp xúc với nguồn kích nổ mạnh hoặc nếu được gia nhiệt trong thùng kín. • Dễ dàng nổ hoặc phân hủy (phân ly) nổ, hay phản ứng ở nhiệt độ và áp suất chuẩn. • Chất nổ bị cấm theo Luật định.
- Theo EPA Đặc tính độc (Toxicity) • Xác định tính độc hại của chất thải dựa vào: Bảng liệt kê danh sách các chất độc hại. Phương pháp xác định đặc tính độc hại bằng phương thức rò rỉ (TCLP).
- Phöông phaùp TCLP 0,6- 0,6-0,8 μm LOÏC LOC TRÍCH LY LY CTRCN NGHIEÀN NGHIEN 9,5 mm mm d2 Acetic acid 0,04M (pH = 5),khuaá 5),khuaáy 30 rpm Loûng : Raén = 20 : 1 18 giôø, 220C, PHAÂN TÍCH NÖÔC PHAN PHAN TÍCH NÖÙÔC SAU SAU LOÏC
- PHÂN LOẠI CTNH – THEO ĐẶC TÍNH Dễ cháy Dễ Dễ lây nổ nhiễm Theo TT12/2011/ Có độc BTNMT Ăn mòn tính sinh thái Oxy Có Có độc hóa tính
- Theo TT12/2011/BTNMT Dễ nổ (N): Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân th chúng có thể nổ do kết quả phản ứng hóa học (tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập và ma sát), tạo sát ra các khí ở nhiệt độ, áp suất cao và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh cao.
- Theo TT12/2011/BTNMT Dễ cháy (C): - Chất thải lỏng dễ cháy: chất lỏng, hỗn hợp lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hòa tan hoặc lơ lửng có nhiệt độ chớp cháy không quá 550C; - CTR dễ cháy: chất rắn có khả năng sẵn sàng bốc cháy hoặc phát lửa do bị ma sát trong quá trình vận chuyển. - Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất rắn hoặc chất lỏng có thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc do tiếp xúc với không khí và có khả năng bắt lửa. • Chất thải tạo ra khí dễ cháy: là các chất thải khi tiếp xúc với nước có khả năng tự cháy hoặc tạo ra lượng khí dễ cháy nguy hiểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Tài nguyên đất và môi trường - ThS. Phan Tuấn Triều
93 p | 1350 | 433
-
Chương I: Thành phần tính chất của nước thiên nhiên và các biện pháp xử lý
18 p | 695 | 150
-
Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 2 - Thành phần vật chất của trái đất
20 p | 203 | 30
-
Xác định thành phần hóa học tinh dầu vỏ quả chanh ở Đồng Tháp
5 p | 310 | 28
-
Bài giảng Công nghệ xử lý nước cấp: Chương 1
153 p | 137 | 26
-
Bài giảng Xử lý nước cấp - Chương 1: Thành phần tính chất nước thiên nhiên, đánh giá chất lượng nước cấp cho vùng dân cư
18 p | 179 | 23
-
Đánh giá sinh trưởng và thành phần dược chất cây ba kích (Morinda officinalis how) nuôi cấy in vitro trồng tại Cao Bằng và Phú Yên
6 p | 80 | 8
-
Đánh giá thành phần dưỡng chất và hoạt tính sinh học của rễ cây bồ công anh Việt Nam
10 p | 109 | 8
-
Phân tách thành phần hoạt chất một số cây dược liệu bằng phương pháp sắc ký bản mỏng
8 p | 65 | 8
-
Nghiên cứu sự thay đổi về thành phần và tính chất của nước rỉ rác từ quá trình ủ rác thải hữu cơ
4 p | 57 | 4
-
Nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần tính chất lý hoá đất trong quá trình phục hồi rừng tại huyện sông Mã, tỉnh Sơn La
7 p | 59 | 3
-
Nghiên cứu xác định thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam
8 p | 110 | 3
-
Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá hồi thu hái tại huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng
5 p | 12 | 2
-
Đặc điểm thành phần vật chất các đá granit liên quan với khoáng sản antimon - vàng khu vực Chiêm Hóa, Tuyên Quang
5 p | 33 | 2
-
Sự phụ thuộc của năng lượng vùng cấm vào thành phần các chất trong nano tinh thể ba thành phần CdSexS1-x không chứa phosphine
7 p | 42 | 2
-
Xác định thành phần và một số tính chất hóa lý của dung dịch tẩy xạ RDS 2000
6 p | 52 | 2
-
Đặc điểm thành phần vật chất pegmatit chứa liti vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi
8 p | 64 | 2
-
Khảo sát thành phần hóa học phần phân đoạn dichloromethane loài Long đởm (Gentiana scabra Bunge)
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn