intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thấp khớp trẻ em

Chia sẻ: Nguyen Quynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

75
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'thấp khớp trẻ em', y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thấp khớp trẻ em

  1. Thấp khớp trẻ em Thấp là một bệnh lý xảy ra sau viêm họng do liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A. Bệnh thường xảy ra ở trẻ 5 – 15 tuổi, nam hay nữ đều có khả năng mắc bệnh như nhau, mọi chủng tộc đều có thể bị bệnh, đặc biệt có tần suất cao ở những n ước đang phát triển, ở những nơi có điều kiện sống và vệ sin kém, nhất là vào mùa lạnh hay mưa ẩm. Cơ chế sinh bệnh được chấp nhận nhiều nhất là cơ chế miễn dịch học. Bệnh gây tổn thương nhiều cơ quan như khớp (viêm khớp), tim (viêm tim), thần kinh (múa vờn), da (hồng ban vòng), mô dưới da (nốt cục dưới da). I. Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đợt thấp cấp theo Duckett Jones – có bổ sung 1992 Triệu chứng chính Triệu chứng phụ Bằng chứng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A trước đó Kháng thể kháng liên Viêm tim Lâm sàng
  2. Viêm khớp - Sốt cầu trong máu cao* vờn - Đau nhức Cấy phết họng (+) Múa Cận lâm sàng Sydenham Rapid Strep test (+) Hồng ban vòng - Lắng máu tăng Nốt cục dưới da - C-reactive protein tăng - P-R dài Bệnh nhân có nhiều khả năng bị một đợt thấp cấp khi có: - 2 triệu chứng chính + bằng chứng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A HOẶC - 1 triệu chứng chính + ≥ 2 triệu chứng phụ + bằng chứng nhiễm liên cầu nhóm A. - Kháng thể kháng liên cầu trong máu ở trẻ em tăng khi: · ASO ≥ 330 đơn vị Todd. · Anti-Dnase B ≥ 240 đơn vị Todd. 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán đợt thấp tái phát: Chẩn đoán thấp tái phát trên bệnh nhi có bệnh van tim hậu thấp khi - Không được phòng thấp đúng (+) - Có bằng chứng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm A (±)
  3. - Có bằng chứng viêm mới trên lâm sàng (±): · Viêm khớp · Viêm màng ngoài tim (tràn dịch màng ngoài tim/siêu âm tim) · Viêm van tim, biết rõ là mới xuất hiện - Có bằng chứng viêm trên cận lâm sàng nhưng không tìm thấy một nguyên nhân nào khác để lý giải hiện tượng viêm này (+): · Lắng máu tăng · CRP tăng Lưu ý: (+): bắt buộc phải có, (±): có thể có hoặc không. - Tiêu chuẩn của Duckett Jones có tính cách hướng dẫn chẩn đoán, nên sẽ có nhiều trường hợp: · Không đủ tiêu chuẩn nhưng vẫn là một đợt thấp cấp (múa vờn, viêm tim thầm lặng). · Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán nhưng không phải là một đợt thấp cấp. - Phân loại viêm tim: Viêm tim nhẹ Viêm tim trung Viêm tim nặng
  4. bình Tim to - + ± Suy tim - - + Tổn thương ≥ 2 - + + van Âm thổi tâm thu ≤ 3/6 ≤ 3/6 > 3/6 thổi tâm ≤ 2/6 ≤ 2/6 Âm > 3/6 trương 2. Điều trị 2.1. Nghỉ ngơi tại giường: - Viêm khớp, không viêm tim 2 tuần tuyệt đối + 2 tuần tương đối - Viêm tim, tim không to 4 tuần tuyệt đối + 4 tuần tương đối - Viêm tim, tim to 6 tuần tuyệt đối + 6 tuần tương đối - Viêm tim, suy tim nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường tới khi hết suy tim + 3 tháng điều trị tại nhà 2.2. Kháng sinh diệt liên cầu khuẩn nhóm A: Tên thuốc Liều lượng và cách dùng Thời gian
  5. ≥ 27kg: 1,2 triệu đv IM lần duy Benzathin penicillin 1 nhất penicillin ≥ 27kg: 1,2 triệu đv/ngày TB 10 ngày Benzathin hạn chế sử dụng ≥ 27kg: 400.000 đv x 3/ngày 10 ngày Penicillin V uống Erythromycin dành cho 20 – 40mg/kg/ngày chia 2 – 4 10 ngày bệnh nhân dị ứng với lần uống Penicillin 2.3. Kháng viêm Tấn công Duy trì Viêm khớp Aspirin: 100mg/kg/ngày Aspirin: 75mg/kg/ngày Viêm tim nhẹ chia 4 lần uống x 2 tuần chia 4 lần uống x 2 – 6 tuần giảm liều Viêm tim trung bình, Prednisone: 2mg/kg/ngày Prednisone: nặng chia 2 lần uống x 2 tuần 5mg mỗi 3 ngày trong 2 tuần Aspirin: 75mg/kg/ngày chia 4 lần uống cho tới 6 tuần sau khi ngưng
  6. Prednisone 2.4. Điều trị suy tim (nếu có) 2.5. Nếu có múa vờn: thêm - Phenobarbital 5mg/kg/ngày uống. - Haloperidol (Haldol) 0,01 – 0,03mg/kg/ngày uống. 3. Điều trị phòng ngừa: 3.1. Cải thiện môi trường sống – giáo dục y tế 3.2. Phòng tiên phát: - Mục đích: phát hiện và điều trị sớm những trường hợp viêm họng do liên cầu khuẩn. - Nội dung: dùng kháng sinh diệt liên cầu nhóm A như bảng ở trên. 3.3. Phòng thấp thứ phát: - Mục đích: tránh tái nhiễm liên cầu khuẩn cho những bệnh nhân đã từng bị thấp. - Thời gian: bắt đầu ngay từ đợt thấp cuối cùng. Trường hợp Thời gian phòng
  7. Viêm khớp – Viêm tim nhẹ hoặc 5 năm + tới 18 tuổi suốt đời trung bình Viêm tim nặng Nội dung Tên thuốc Cách dùng ≥ 27kg: 1,2 triệu đv TB mỗi 3 Benzathin penicillin – 4 tuần ≥ 27kg: 400.000 đv x 2 uống Penicillin V mỗi ngày ≥ 27kg: 250mg x 2 uống mỗi Erythromycin ngày ≥ 27kg: 1g uống mỗi ngày Sulfadiazine Chú ý: - Tốt nhất là dùng Benzathin penicillin. - Hạn chế dùng Penicillin V uống vì: · Bệnh nhân hay quen · Dễ sinh chủng kháng thuốc cho những trường hợp viêm nội tâm mạc trùng. BS. Vũ Minh Phúc Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược TP. HCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2