intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thay đổi cách gọi các trách nhiệm của người mua và người bán

Chia sẻ: Minnie Mica Mica | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

512
lượt xem
306
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Incoterm 2010 quy định trách nhiệm của người bán và người mua trong việc giao hàng theo hợp đồng bán hàng cụ thể và rõ ràng hơn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thay đổi cách gọi các trách nhiệm của người mua và người bán

  1. 3. Thay đổi cách gọi các trách nhiệm của người mua và người bán. Incoterm 2010 quy định trách nhiệm của người bán và người mua trong việc giao hàng theo hợp đồng bán hàng cụ thể và rõ ràng hơn các phiên bản trước đây: Nghĩa vụ của người bán trong Nghĩa vụ của người bán trong incoterm 2000 incoterm 2010 1. Cung cấp hàng hóa theo đúng HĐ 1. Nghĩa vụ chung của người bán 2. Giấy phép và các thủ tục 2. GP, Kiểm tra an ninh và các thủ 3. Hợp đồng vận tải tục khác 4. Hợp đồng bảo hiểm 3. Hợp đồng vận tải , hợp đồng bảo hiểm 5. Giao hàng 6. Chuyển rui ro 4. Giao hàng. 5. Chuyển rủi ro 7. Phân chia chi phí 8. Thông báo cho người mua 6. Phân chia chi phí 9. Bằng chứng của việc giao hàng 7. Thông báo cho người mua 10. Kiểm tra bao bì, ký mã hiệu. 8. Chúng từ giao hàng 9. Kiểm tra, đóng gói, bao bì. KMH 10. Hỗ trợ thong tin và chí phí có liên quan. Nghĩa vụ của người mua trong Nghĩa vụ của người mua trong incoterm 2000 incoterm 2010 1. Trả tiền hàng 1. Nghĩa vụ chung của người 2. Giấy phép và thủ tục mua 3. Hợp đồng vận tải 2. GP, kiểm tra an ninh và các 4. HĐ bảo hiểm thủ tục khác 5. Nhận hàng 3. Hợp đồng vận tải, hợp đồng
  2. 6. Chuyển rui ro bảo hiểm 4. Nhận hàng 7. Phân chia rui ro 8. Thông báo cho người bán 5. Chuyển rui ro 9. Bàng chứng của việc giao 6. Phân chia chi phí 7. Thông báo cho người bán hàng 10. Kiểm tra hàng 8. Bằng chứng của việc giao hàng 9. Kiểm tra hàng hóa 10. Hỗ trợ thông tin và chi phí liên quan. Điểm mấu chốt việc xác định các yếu tố đặc thù về an ninh trong nghĩa vụ giao hàng của bên bán và về việc những cam kết về trách nhiệm đối với những hoạt động đó có thể động viên như thế nào cho những nỗ lực về an ninh hàng hóa trên khắp thế giới. Vì Incoterms vốn đã đề cập đến những chức năng trong đó bao gồm việc đóng gói hàng hóa và hợp đồng vận chuyển. Và tất nhiên là điều quan trọng là đưa ra các qui tắc nhằm đảm bảo các ưu tiên hàng đầu về an ninh và vừa duy trì được vị thế của Incoterms là một tập hợp những tiêu chuẩn để cho tất cả các quốc gia áp dụng. Ví dụ như trong Incoterms 2000 có một phần “Giấy phép, việc cấp phép và các thủ tục”. Chính ngay tại phần này bên mua sẽ thấy nghĩa vụ nhập khẩu của mình có nghĩa là “…tự mình chịu những rủi ro và chi phí để đạt được bất kỳ giấy phép nhập khẩu hay sự cấp phép chính thức nào khác và tiến hành thích hợp các thủ tục hải quan cho việc nhập khẩu hàng hóa”. Ngược lại, một phần tổng quát gọi là “Các nghĩa vụ khác” qui định một phần trách nhiệm của bên bán như sau “…hỗ trợ bên mua trong việc thu thập bất kỳ tài liệu hay các tin nhắn điện tử tương đương nào được
  3. ban hành hay phát đi từ nước chở hàng và/hoặc từ nơi xuất xứ mà bên mua có thể yêu cầu cho việc nhập khẩu những hàng hóa đó.” Trong khi những phần trích dẫn trên và những phần khác trong Incoterms 2010 thực sự thiết lập một nền tảng vững chắc cho việc phân định trách nhiệm trong vấn đề an ninh hàng hóa chuyên chở, bao gồm việc diễn giải chi tiết nhằm chỉ rõ sự khác biệt giữa “các thủ tục hải quan” với “các chức năng liên quan đến an ninh”. Vì chính phủ nhiều nước có sự phân biệt về luật giữa hai hoạt động này. 4. Các điều kiện trong incoterm 2010 áp dụng cả trong thương mại quốc tế và thương mại nội địa. Theo truyền thống, các điều kiện Incoterms thường được sử dụng trong các hợp đồng mua bán quốc tế, khi có sự di chuyển của hàng hóa qua biên giới quốc gia. Tuy vậy, tại nhiều nơi trên thế giới, sự phát triển của các khối thương mại, như Liên minh Châu Âu đã khiến các thủ tục tại biên giới giữa các quốc gia không còn quan trọng nữa. Do đó, tiêu đề phụ của Incoterms® 2010 đã chính thức khẳng định chúng có thể được sử dụng cho cả các hợp đồng mua bán quốc tế và nội địa. Vì lý do này, các điều kiện Incoterms® 2010 đã nói rõ tại nhiều nơi rằng nghĩa vụ thông quan xuất khẩu/nhập khẩu chỉ tồn tại khi có áp dụng. Trong Incoterm 2010, các quy tắc giao hàng cũng được chia làm hai nhóm so với bốn nhóm trong Incoterm 2000. Nhóm một được áp dụng cho bất kỳ phương thức vận tải nào, gồm các điều kiện như EXW - giao tại xưởng; FCA - giao cho người chuyên chở; CPT - cước phí trả tới; CIP - cước phí và phí bảo hiểm trả tới; DAT - hàng đến đích đã dỡ xuống; DDP - giao hàng đã nộp thuế. Trong khi đó, nhóm còn lại chủ yếu được áp dụng khi có vận tải biển hay nội thuỷ gồm các điều kiện như FAS - giao dọc mạn tàu; FOB -
  4. giao lên tàu; CFR - tiền hàng và cước phí; CIF - tiền hàng, bảo hiểm và cước phí. Có hai lý do khiến ICC tin tưởng hướng đi này là hợp lý. Thứ nhất, các thương nhân thường sử dụng các điều kiện Incoterms trong các hợp đồng mua bán nội địa. Thứ hai, trong thương mại nội địa, các thương nhân Mỹ thích sử dụng các điều kiện Incoterms hơn là các điều kiện giao hàng trong Bộ luật Thương mại Thống nhất (UCC). Chính thức thừa nhận rằng những quy tắc này có thể sử dụng cả trong thương mại quốc tế và thương mại nội địa (nếu phù hợp). Điều khoản EXW được nói rõ là chỉ phù hợp cho thương mại nội địa. EXW (Exwork) - giao tại xưởng Người bán (NB) giao hàng khi đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua (NM) tại cơ sở của người bán hoặc tại địa điểm được chỉ định (xưởng, kho...). Người bán không cần xếp hàng lên phương tiện tiếp nhận cũng như không cần làm thủ tục thông quanxuất khẩu (XK) (nếu có). Đây chính là điểm khác giữa incoterm 2000 và 2010, có thể sử dụng cả thương mại quốc tế và nội địa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2