66<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 18, Feb 2016<br />
<br />
<br />
THAY ĐỔI TRIẾT LÝ GIÁO DỤC - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ<br />
CHANGING EDUCATIONAL PHILOSOPHY TO IMPROVE THE QUALITY OF<br />
TEACHING IN THE SUBJECTS OF POLITICAL THEORY<br />
TS. Vũ Ngọc Lanh<br />
Khoa Lý luận chính trị<br />
Tóm tắt: Bài viết đề cập đến cái gốc của vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nói<br />
chung, giảng dạy lý luận chính trị nói riêng, là phải thay đổi triết lý giáo dục. Thấu hiểu triết lý giáo<br />
dục là chìa khóa cho chúng ta giải quyết thành công các vấn đề về giáo dục, nhằm nâng cao chất<br />
lượng giáo dục, đào tạo.<br />
Từ khóa: giáo dục, triết lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, lý luận chính trị.<br />
Abstract: The article refers to the origin of improving the quality of education and training in<br />
general, teaching political theory in particular. It must change the philosophy of education.<br />
Understanding the philosophy of education is the key for us to tackle the problems of education<br />
successfully thereby improving the quality of education and training.<br />
Keywords: education, philosophy of education, improve the quality of education, political theory.<br />
<br />
1. Giới thiệu cập đến cái gốc của vấn đề: nâng cao chất<br />
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW lượng giáo dục, đào tạo nói chung, giảng dạy<br />
ngày 04 tháng 11 năm 2013, tại Hội nghị lần Lý luận chính trị nói riêng, là phải thay đổi<br />
thứ VIII của Ban chấp hành Trung ương triết lý giáo dục.<br />
Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện 2. Nội dung<br />
giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công Trước hết, về khái niệm giáo dục, hiện<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh nay có nhiều cách diễn giải khác nhau (do<br />
tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa quan niệm phạm vi, giới hạn của vấn đề khác<br />
và hội nhập quốc tế. nhau). Nhìn về nghĩa rộng, giáo dục là “sự<br />
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục là hình thành có mục đích và có tổ chức những<br />
đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, sức mạnh thể chất và tinh thần của con người,<br />
từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, hình thành thế giới quan, bộ mặt đạo đức và<br />
chương trình giáo dục (nội dung, phương thị hiếu thẩm mỹ cho con người” [7, 33].<br />
pháp, thi, kiểm tra, đánh giá), các chính sách, Với nghĩa rộng nhất, giáo dục bao hàm<br />
cơ chế và các điều kiện bảo đảm chất lượng cả giáo dưỡng, dạy học và tất cả các yếu tố<br />
giáo dục; đổi mới ở tất cả các cấp học và tạo nên những nét tính cách và phẩm hạnh<br />
trình độ đào tạo, kể cả Trung ương và địa của con người, đáp ứng các nhu cầu của kinh<br />
phương, ở mối quan hệ giữa nhà trường, gia tế xã hội. Qua đó theo quan niệm của xã hội<br />
đình và xã hội. Thông qua công tác này có phát triển hiện nay, giáo dục là cho tất cả mọi<br />
thể tạo ra chuyển biến mạnh mẽ về chất người, được thực hiện ở bất cứ không gian và<br />
lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng ngày thời gian nào thích hợp với từng loại đối<br />
càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng tượng, bằng các phương tiện dạy học khác<br />
và bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập của nhân nhau, với các kiểu học tập rất đa dạng, linh<br />
dân. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ hoạt trong đó chủ thể người học đóng vai trò<br />
yếu chú trọng trang bị kiến thức (nâng cao “trung tâm”.<br />
dân trí) sang tập trung phát triển toàn diện Sự nghiệp giáo dục là trách nhiệm của<br />
năng lực và phẩm chất người học (năng lực tất cả các ngành, các cấp, của Nhà nước và<br />
công dân). Học đi đôi với hành; lý luận gắn mọi người trong xã hội, chứ không chỉ là<br />
với thực tiễn; nhà trường kết hợp với gia đình trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. Để<br />
và xã hội. hiểu đúng khái niệm giáo dục, ta vừa phải<br />
Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề dựa vào các định nghĩa chuẩn đồng thời phải<br />
theo dõi sát sao sự phát triển của thực tiễn<br />
67<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 18-02/2016<br />
<br />
<br />
giáo dục nhằm kịp thời mở rộng nội hàm phát triển cho phù hợp với điều kiện thực tiễn<br />
khái niệm, bảo đảm được tính khoa học và sự hiện nay.<br />
phát triển phong phú, đa dạng của khái Trong quá trình nghiên cứu, chúng ta<br />
niệm… Muôn hiểu thông khái niệm giáo dục thấy có một thực tế ở lịch sử tư tưởng Việt<br />
cần phải xuất phát từ các yếu tố có ảnh Nam là Văn – Triết – Sử bất phân và hầu như<br />
hưởng đến việc hình thành con người – từ đó không có những nhà tư tưởng chỉ chuyên sâu<br />
rút ra những nhân tố trực tiếp có liên quan, về một lĩnh vực nào đó như thế giới quan,<br />
ảnh hưởng đến việc giáo dục. nhân sinh quan, lý luận nhận thức,… Và giả<br />
Về triết lý giáo dục, đây là một trong sử rằng: Nếu có những nhà triết học nghiên<br />
những vấn đề quan trọng cần được nghiên cứu chuyên sâu thì họ cũng không thể đề cập<br />
cứu sâu, từ đó mới có thể nâng cao chất được mọi vấn đề trong lĩnh vực nghiên cứu.<br />
lượng giáo dục đào tạo. Không chỉ thế có ý Chính vì lý do đó mà ở đây chúng tôi không<br />
kiến cho rằng đúng hơn phải là triết học giáo chuyên hướng về nghiên cứu triết học giáo<br />
dục. Việc thấu hiểu triết lý giáo dục sẽ cho dục, mà chỉ mong muốn các nhà giáo dục để<br />
phép chúng ta nhận thức chính xác những tâm nghiên cứu những vấn đề mang tính chất<br />
vấn đề then chốt của giáo dục, đảm bảo tính triết lý, có giá trị đối với sự nghiệp đổi mới<br />
hệ thống, nhất quán của các hoạt động giáo giáo dục ở nước ta hiện nay, một triết lý văn<br />
dục và có thể xem đó là chìa khóa để giải hóa, giáo dục mà tư tưởng sâu xa ấy là dân<br />
quyết thành công các vấn đề giáo dục. Khái giàu; nước mạnh; xã hội dân chủ, công bằng,<br />
niệm này được hiểu là: “Những quan điểm, văn minh (mà Nghị quyết Đại hội Đại biểu<br />
quan niệm của quá trình nghiên cứu và vận Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã<br />
dụng các nguyên lý, phương pháp triết học khẳng định), gắn liền với phát triển văn hóa,<br />
chung để giải quyết các vấn đề về giáo dục, giáo dục. Song phương hướng cơ bản là<br />
là những nguyên tắc phương pháp luận chủ người dân phải được nâng cao trình độ văn<br />
yếu làm cơ sở cho việc nghiên cứu khoa học hóa, phải được học tập và phải được giáo<br />
và cải tạo thực tiễn giáo dục” [8, 11]. dục.<br />
Việt Nam đã hình thành và phát triển Một nền giáo dục hiện đại thể hiện trước<br />
nền giáo dục rất sớm, qua đó cũng đã sản hết ở tính hiện đại của triết lý giáo dục mà nó<br />
sinh ra nhiều thầy giáo giỏi như Chu Văn An, theo đuổi. Triết lý giáo dục chi phối, chỉ đạo<br />
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,…Tuy toàn bộ các khâu, các lĩnh vực cụ thể của<br />
nhiên chưa có nhiều tác phẩm về triết lý giáo giáo dục: Từ nội dung, phương châm đến<br />
dục có hệ thống. Từ xưa việc vận dụng triết phương pháp, tổ chức giáo dục và ảnh hưởng<br />
học đã giải quyết thành công nhiều vấn đề đến tất cả các cấp học: Từ tiểu học cho đến<br />
thực tiễn, trong đó có cả giáo dục nhưng đại học và trên đại học.<br />
chưa thực sự được đúc kết thành kinh nghiệm Nếu xem xét kỹ, chúng ta có thể thấy<br />
truyền lại cho thế hệ sau. rằng: Lượng kiến thức trong các sách giáo<br />
Để xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam khoa vừa quá tải, nặng nề, lại vừa thiếu,<br />
cần nghiên cứu các vấn đề giáo dục trong nhưng nếu buộc phải bớt đi, thì bớt đi cái gì,<br />
lịch sử tư tưởng và tổng kết, đúc rút kinh nếu buộc phải thêm vào, thì thêm vào bao<br />
nghiệm dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác- nhiêu cho đủ? Điều này, mọi người đều thấy,<br />
Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Ví như thời phụ huynh học sinh thấy, các thầy cô thấy,<br />
phong kiến Việt Nam mặc dù phải chịu ảnh Bộ Giáo dục và Đào tạo “chắc” cũng thấy…<br />
hưởng nhiều của tư tưởng giáo dục phong Nhưng, vì sao thấy sai rồi mà mãi vẫn không<br />
kiến Trung Hoa, nhưng dưới ảnh hưởng của sửa được và dường như càng sửa thì nội dung<br />
văn hóa Việt Nam, tư tưởng giáo dục nước càng rối và nặng thêm!<br />
nhà lúc bấy giờ đã tiếp thu ít nhiều Khổng Phải chăng, nguyên nhân chính là vì<br />
giáo tuy nhiên vẫn có chọn lọc, cải biến sáng chương trình, sách giáo khoa lâu nay được<br />
tạo và mang bản sắc riêng, đó là những vấn biên soạn theo triết lý: Thế giới gồm những<br />
đề cần được nghiên cứu, hệ thống hóa và chân lý bất di, bất dịch, đã được định sẵn mà<br />
mọi người chỉ biết tuân theo mà sống, học<br />
68<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 18, Feb 2016<br />
<br />
<br />
tập và làm việc. Lẽ đó mà mọi thành viên cần chí sáng tạo, phù hợp với một xã hội dân chủ,<br />
thuộc lòng và suốt đời răm rắp đi theo. Với luôn biến động và đầy nghịch lý…<br />
quan niệm như vậy, thầy cô lại ra sức dạy Trong những năm qua chúng tôi thấy,<br />
cho kỳ hết kiến thức, những quy chuẩn, việc giảng dạy các môn Lý luận chính trị<br />
những chân lý muôn đời đó cho người học… cũng theo triết lý cũ: “cố gắng nhồi nhét” cho<br />
Và như thế xã hội mới tồn tại, thống nhất, ổn người học những khái niệm, phạm trù,<br />
định và phát triển được. Noi theo triết lý ấy, nguyên lý, quy luật… của Triết học, Kinh tế<br />
số lượng sách giáo khoa mà học trò các cấp chính trị,... Xem đó là những yếu tố bất di<br />
học cứ thế mà vác nặng còng lưng và số buộc mọi người phải tuân theo trong mọi<br />
lượng kiến thức các thầy cô đang cố sức điều kiện, hoàn cảnh, rồi lấy đường lối, chính<br />
truyền vào đầu học sinh, sinh viên của chúng sách,...của Đảng làm minh chứng mà chúng<br />
ta vẫn ngày càng nặng nề. Thực tế còn nặng tôi vẫn gọi đó là cách “thuyết minh đường<br />
gấp mười hoặc hơn nữa. Liệu đó đã là đủ hay lối”. Cách giảng dạy là thế nhưng thực tế xã<br />
phải chăng không biết bao giờ đủ… hội lại xuất hiện không ít vụ việc, hành động,<br />
Triết lý giáo dục dẫn đến cách thức giáo tệ nạn tham nhũng,…của một bộ phận có<br />
dục - như chúng ta đã, đang làm trong nhiều chức có quyền gây mất lòng tin của người<br />
năm qua, giỏi lắm cũng sẽ tạo ra những cái dân nói chung, người học nói riêng. Vậy nên<br />
máy tinh xảo, bộ nhớ được nạp vào khối người học đã không lý giải được mối quan hệ<br />
lượng kiến thức khổng lồ… Do đó làm mụ giữa lý luận với thực tiễn cuộc sống, dẫn đến<br />
mị đi bao nhiêu bộ óc đáng thương của người nghi ngờ lý luận, chán ghét việc học các môn<br />
học - lớp trẻ chúng ta, khiến họ càng học lý luận…Chính vì vậy, riêng với các môn Lý<br />
càng bị bào mòn trí óc…một sự lãng phí sức luận chính trị, việc giảng dạy của thầy cũng<br />
lực về cả thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ của thế như việc học tập của trò nên thay đổi theo<br />
hệ tương lai. triết lý giáo dục mới.<br />
Vốn tri thức nhân loại là vô tận, càng Giảng dạy các môn Lý luận chính trị, các<br />
ngày càng được bổ sung và phát triển vậy giảng viên trước hết, phải tôn trọng tính kinh<br />
làm cách nào để người học tiếp thu, lĩnh hội điển và truyền cho sinh viên những nội dung<br />
hiệu quả. Theo chúng tôi, phải thay đổi triết mang tính bản chất, cốt lõi, những vấn đề căn<br />
lý giáo dục, thực sự hướng tới một triết lý bản trong các tác phẩm kinh điển của Chủ<br />
giáo dục mới, tiên tiến: Trang bị cho con nghĩa Mác-Lênin. Thứ hai, trong quá trình<br />
người không phải chủ yếu là tri thức mà là giảng dạy, giảng viên phải cho sinh viên thấu<br />
trang bị cho họ phương pháp luận và một hệ hiểu các quan điểm triết học có giá trị tạo nền<br />
thống các phương pháp để họ tự biết phải tảng cho tri thức nhân loại, chú ý các chân lý<br />
làm gì, làm thế nào để chiếm lĩnh tri thức, tự phổ quát đã được kiểm chứng qua thực tiễn.<br />
mình đi tìm lấy những gì mình tin là chân lý. Thứ ba, nội dung bài giảng các môn Lý luận<br />
Từ đó họ sẽ sống và làm việc theo những chính trị, ngoài những kiến thức căn bản,<br />
chân lý tương đối đang vận động trong thực nguyên lý, quy luật hay sự vận dụng của<br />
tiễn cuộc sống. Đảng ta như lâu nay chúng ta vẫn thực hiện,<br />
Và một triết lý giáo dục mới để đào tạo cần đưa thêm những vấn đề liên quan đến<br />
ra những con người mới sáng tạo tất yếu sẽ cuộc sống thật sự đời thường, đang diễn ra<br />
thôi thuc phương pháp giáo dục mới phù hợp của người học, những nhu cầu, mong muốn,<br />
ra đời, khác với các phương pháp chúng ta lợi ích… nhằm tạo hứng thú học tập cho họ.<br />
đang thực thi. Đó là: Tôn trọng tối đa vai trò Đồng thời, bài giảng cũng rất cần liên hệ trực<br />
trung tâm của người học, là chủ thể có tiềm tiếp kịp thời, không né tránh mà phân tích<br />
năng, độc lập sáng tạo, cần được giải phóng một cách khoa học những tệ nạn (tham<br />
và phát huy không giới hạn. Tôi tin rằng: nhũng), thói hư tật xấu trong đời sống xã hội,<br />
Nếu người học theo được phương pháp của với triết lý: “Học đi đôi với hành, giáo dục<br />
triết lý giáo dục mới thì họ sẽ là những con kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường<br />
người tự do, có năng lực tư duy độc lập, có ý gắn liền với xã hội”. Nói cách khác, phải làm<br />
sao để người học thấu hiểu và biết chuyển<br />
69<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 18-02/2016<br />
<br />
<br />
kiến thức đã học thành kỹ năng sống, nhằm vấn đề. Chuyển các tri thức khoa học nói<br />
giải quyết được, chí ít là cải thiện được các chung, tri thức triết học nói riêng, thành kỹ<br />
vấn đề xảy ra trong cuộc sống, dần hình năng sống, nghĩa là giúp sinh viên tạo lập<br />
thành và hoàn thiện nhân cách người học. cho bản thân 10 yếu tố cấu thành kỹ năng<br />
Việc giảng dạy các môn Lý luận chính trị là sống đó. Có thể thấy, cái cần trang bị cho<br />
phải cho người học thấu hiểu: Học để biết, người học không phải là khả năng tính toán<br />
học để làm việc, để chung sống và quan mà là tư duy khoa học, định hình rõ nét, liên<br />
trọng hơn hết là học để làm người. hệ những khái niệm, phạm trù triết học với<br />
Chẳng hạn, môn Triết học - cơ sở thế thực tế khách quan để phát triển. Mỗi loại tri<br />
giới quan khoa học, phương pháp luận đúng thức khoa học khác nhau, nếu lĩnh hội được,<br />
đắn cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của sẽ giúp ta hình thành những kỹ năng sống cụ<br />
con người. Từ đó sinh viên hiểu thế nào là thể, khác nhau.<br />
thế giới, nhận thức được mình ở trong mối 3. Kết luận<br />
quan hệ với thế giới và làm cho nơi ấy trở an Chúng ta phải chủ động và kiên quyết<br />
toàn và thân thiện hơn. Triết học cũng cung thay đổi triết lý giáo dục, từ đó thay đổi<br />
cấp cho sinh viên những phương pháp luận phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực<br />
rất quan trọng trong cuộc sống, để sinh viên mới hy vọng nâng cao được chất lượng giáo<br />
nhận thức được lý luận, chuyển những tri dục. Một số vấn đề cần được trao đổi, thảo<br />
thức đó thành kỹ năng sống của bản thân, luận thêm:<br />
góp phần làm nên cốt cách con người. Về lý luận - logic của vấn đề: Khi mà<br />
Sống được xem là bản năng sinh vật, còn Đảng ta đã có Nghị quyết số 29-NQ/TW<br />
kỹ năng sống, có thể được xem là tập hợp các ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần<br />
kỹ thuật được chuẩn hoá thành “luật sống” VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa<br />
của con người. Theo Bách khoa toàn thư mở XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và<br />
Wikipedia, kỹ năng sống là tập hợp các khả đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,<br />
năng kỹ thuật mà con người có được thông hiện đại hóa… Và tiếp theo là: Ai (chủ thể<br />
qua hoạt động giảng dạy - học tập hoặc kinh nào) thay đổi triết lý giáo dục để thay đổi<br />
nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý phương pháp giảng dạy, giáo dục?<br />
những vấn đề, câu hỏi thường gặp trong cuộc<br />
Về thực tiễn, hiện nay thay đổi triết lý<br />
sống hàng ngày của con người. Kỹ năng sống<br />
giáo dục phải bắt đầu từ đâu? Thay đổi triết<br />
còn là "sự thích nghi và hành vi tích cực cho<br />
lý giáo dục như thế nào, thực sự là vấn đề<br />
phép cá nhân có khả năng ứng phó hiệu quả<br />
quan trọng <br />
với nhu cầu và thách thức của cuộc sống<br />
hàng ngày" (WHO - Tổ chức Y tế Thế giới) Tài liệu tham khảo<br />
Trong lĩnh vực Giáo dục, kỹ năng sống có [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,<br />
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Khóa VIII.<br />
thể được xem là một tập hợp những khả năng [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,<br />
được rèn luyện và đáp ứng các nhu cầu cụ Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu, Khóa XI.<br />
thể của cuộc sống hiện đại; ví dụ cuộc sống [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thống kê của Bộ Giáo<br />
dục và Đào tạo.<br />
bao gồm quản lý tài chính (cá nhân), chuẩn<br />
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW<br />
bị thức ăn,…Trong thực tế, kỹ năng sống có ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban<br />
sự khác biệt, rộng hơn so với các kỹ năng chấp hành Trung ương Đảng khóa XI.<br />
nghiệp vụ (trong nghề nghiệp). Kỹ năng sống [5] Vũ Gia Hiền (2013), Kỹ năng giao tiếp, NXB Lao<br />
được chia thành hai loại là kỹ năng tâm lý xã Động<br />
[6] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, (1997), Giáo dục<br />
hội và kỹ năng cá nhân: lĩnh hội và tư duy; đại cương, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.<br />
với 10 yếu tố: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo; [7] Lương Hoài Nam (2015), Kẻ trăn trở, NXB Thế Giới.<br />
kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác; [8] Tạp chí Giáo dục (03/2003), Tìm hiều giáo dục Việt<br />
ứng phó với các tình huống căng thẳng và Nam, số 54<br />
cảm xúc; biết cảm thông; tư duy bình luận và Ngày nhận bài: 22/12/2015<br />
phê phán; giao tiếp hiệu quả; cách thương Ngày chấp nhận đăng: 06/01/2016<br />
thuyết; cách quyết định; kỹ năng giải quyết Phản biện: ThS. Lê văn Hợp<br />