THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
lượt xem 203
download
Có một người bán/doanh nghiệp trong ngành Sản phẩm của doanh nghiệp là duy nhất/không có sản phẩm thay thế tương tự Đường cầu của doanh nghiệp chính là đường cầu thị trường. Như vậy, doanh nghiệp trong thị trường độc quyền quyết định hoàn toàn là "người định giá" qua đó doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có nhiều nhà máy sản xuất. Mỗi nhà máy có hàm chi phí sản xuất khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
- CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN (Monopoly Market) I. Khái quát về thị trường độc quyền hoàn toàn Có một người bán/doanh nghiệp trong ngành Sản phẩm của doanh nghiệp là duy nhất/không có sản phẩm thay thế tương tự Đường cầu của doanh nghiệp chính là đường cầu thị trường ⇒ Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn là “người định giá” (“Price Maker”) P2 P1 D Q2 Q1
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền hoàn toàn o Doanh nghiệp là người chấp nhận giá o Doanh nghiệp là người định giá o P = MR o P > MR o Đường cung chính là đường chi phí biên o Không có đường cung ∆TR ∆( P.Q ) ∆P.Q + P.∆Q ∆P.Q MR = = = = +P ∆Q ∆Q ∆Q ∆Q ∆P Q 1 = P.1 + . = P.1 + ∆Q P Ed A D=MR P0 β α C B F D MR q2 q1 Q2 Q1
- Các nguyên nhân hình thành độc quyền: o Do quy định của pháp luật (độc quyền Nhà nước) o Do tính kinh tế theo quy mô (độc quyền tự nhiên) o Do sở hữu bằng sáng chế, phát minh o Do kiểm soát tài nguyên $/sp $/sp LATC(Y) LATC(X) Q(X) Q Q(Y) Q
- II. Cân bằng ngắn hạn của DNĐQHT 1. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận 1 MR = P.1 + E d 1 MR = MC MC MR = MC ⇒ MC = P.1 + E d P1 MC ⇒P= 1 1+ Pm Ed P2 MC = 30$/sp; Ed = -2 ⇒ P = 30 x 2 = 60$/sp MC = 30$/sp; Ed = -4 MR=MC ⇒ P = 30 x (4/3) = 40$/sp D MR Q1 Qm Q2
- 2. Một số kỹ thuật định giá của công ty độc quyền Để tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC Để tối đa hoá doanh thu: MR = 0 MC Pm Lợi nhuận P0 tối đa MR=MC Tổng doanh thu tối đa D D MR MR Qm Q0
- 2. Một số kỹ thuật định giá của công ty độc quyền Để tối đa hoá sản lượng: max{P = ATC} Để đạt tỷ lệ lợi nhuận a (%) trên chi phí trung bình: P = (1 + a).ATC ATC ATC a) 1+ P1 C( P3 AT P4 P2 D D Q1 Q2 Q3 Q4
- III. Đo lường quyền lực độc quyền Không có quyền lực độc quyền D=MR Quyền lực P0 P2 độc quyền cao P1 q2 q1 D Quyền lực Q2 Q1 độc quyền thấp P2 P1 D Q2 Q1
- Không có quyền lực độc quyền P = MC hay P – MC = 0 MC Quyền lực độc quyền cao P0 D=MR P > MC hay P – MC > 0 Pm MC q0 MC Quyền lực độc quyền thấp MR D P > MC hay P – MC > 0 MC Qm Pm MC Hệ số Lerner: D P − MC MR 0< L=
- IV. Phân phối sản lượng sản xuất của công ty độc quyền Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có nhiều nhà máy sản xuất. M ỗi nhà máy có hàm chi phí sản xuất khác nhau Doanh nghiệp sẽ phân bổ sản lượng cho các nhà máy như thế nào để tối đa hoá lợi nhuận? Nguyên tắc phân phối sản lượng tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC = MC1 = MC2 = … = MCn Q = Q1 + Q 2 + … + Q n o Trong đó: MR: doanh thu biên của doanh nghiệp MC: chi phí biên của doanh nghiệp MC1, MC2,…, MCn: lần lượt là chi phí biên của nhà máy 1, 2,…, n Q: tổng sản lượng của doanh nghiệp Q1, Q2,…, Qn: lần lượt là sản lượng sản xuất của nhà máy 1, 2,…, n
- MR = MC = MCA = MCB Q = QA + QB MCA MCB MC MC2 D MC1 MR QA1 QA2 QB1 Q1 QB2 Q2 Q =QA1+QB1 =QA2+QB2
- MR = MC = MCA = MCB Q = QA + QB MCA MCB MC P MC = MR = MCA = MCB D MR QA QB Q Q
- V. Chính sách phân biệt giá của công ty độc quyền A MC B P1 C Pm P2 F D MR Q1 Qm Q2
- 1. Phân biệt giá cấp 1 Giá sẵn lòng mua: là giá tối đa mà người mua sẵn lòng trả cho sản phẩm/d ịch vụ CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo: người bán đòi người tiêu dùng trả đúng giá sẵn lòng mua Q P TR MR (số ly (giá sẵn (ngàn (1000đ nước) lòng mua) đồng) /sp) 1 16 16 16 2 12 28 12 Pm MC 3 8 36 8 MR=MC MR D=MR Qm Q1
- 1. Phân biệt giá cấp 1 Phân biệt giá cấp 1 không hoàn hảo: người bán ước đoán giá sẵn lòng mua của người tiêu dùng A MC B P1 C Pm P2 F P3 G D MR Q1 Qm Q2 Q3
- 2. Phân biệt giá cấp 2 Phân biệt giá cấp 2: là hình thức phân biệt giá theo khối lượng tiêu dùng P1 Pm P2 P3 ATC MC D MR Q1 Qm Q2 Q3 Khối 1 Khối 2 Khối 3
- 3. Phân biệt giá cấp 3 Doanh nghiệp chia khách hàng thành những nhóm khác nhau (“phân khúc thị trường”), mỗi nhóm khách hàng có đặc điểm riêng biệt, do đó mỗi nhóm sẽ có đường cầu riêng biệt Mô hình: doanh nghiệp phân biệt khách hàng thành n nhóm khác nhau Giá cả áp dụng cho mỗi nhóm khách hàng: P1, P2,…, Pn Sản lượng bán cho mỗi nhóm khách hàng: Q1, Q2,…, Qn Doanh thu biên của mỗi nhóm khách hàng: MR1, MR2,…, MRn Nguyên tắc định giá và sản lượng tối đa hoá lợi nhuận: MC = MR = MR1 = MR2 = … = MRn Q = Q1 + Q 2 + … + Q n
- 3. Phân biệt giá cấp 3 MC = MR = MRA = MRB MR1 Q = QA + QB MR2 D2 MR1 D1 MR2 MR QA1 QA2 QB2 Q2=QA2+QB2
- 3. Phân biệt giá cấp 3 PA MC = MR = MRA = MRB Q = QA + QB MC PB MC=MR=MRA=MRB D2 MR1 MR2 D1 MR QA QB Q = QA+QB
- 4. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao đi ểm Phân biệt giá theo thời điểm: P1 MC MC P2 D2 MR1 D1 MR1 Q1 Q2
- 4. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao đi ểm Định giá lúc cao điểm: P2 MC P1 D1 D2 MR1 MR2 Q1 Q2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kinh tế vi mô Chương 6
22 p | 279 | 95
-
Chương 5: Cấu trúc thị trường
60 p | 424 | 76
-
Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn và thị trường độc quyền hoàn toàn
58 p | 808 | 54
-
Bài học kinh doanh : thị trường độc quyền hoàn toàn
21 p | 287 | 51
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Bài 9 - Đoàn Thị Mỹ Hạnh
22 p | 156 | 27
-
Đặc điểm canh tranh độc quyền và độc quyền nhóm
25 p | 148 | 17
-
QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ BÁN CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
32 p | 114 | 12
-
Quyền độc quyền khu vực của bạn: Nguồn gốc của thành công hay sự xung đột?
4 p | 95 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn