Nghiên ccứu<br />
ứu khoa học công nghệ<br />
<br />
THIẾT<br />
THIẾT KẾ BĂNG THÔNG MẠNG TRUYỀN TẢI THÔNG TIN<br />
ĐO LƯ<br />
LƯỜNG<br />
ỜNG KHI THỬ NGHIỆM V<br />
VÀÀVVẬN<br />
ẬN H<br />
HÀNH<br />
ÀNH<br />
THIẾT BỊ BAY KHÔNG NG<br />
THIẾT NGƯƯỜI<br />
ỜI LÁI<br />
ễn Tiến Phát1*, Nguy<br />
Nguyễn<br />
Nguy Nguyễn<br />
ễn Huy Ho àng1, Ph<br />
Hoàng Phạm<br />
ạm Hoàng Long 2<br />
Hoàng<br />
tắt: M<br />
Tóm tắt: Mụcục tiêu<br />
tiêu ccủa<br />
ủa nghi<br />
nghiên<br />
ên ccứu<br />
ứu này<br />
này là gigiải<br />
ải quyết bài<br />
bài toán ho<br />
hoạch<br />
ạch định băng<br />
thông kênh ccủaủa mạng truyền số liệu khi thử nghiệm vvàà vvận ận hhành<br />
ành thi<br />
thiết<br />
ết bị bay không<br />
người lái.<br />
người lái. Thời<br />
Thời gian truyền tải khung thông tin đo llư ường<br />
ờng đđược<br />
ợc mô tả bằng phân bố<br />
Erlang<br />
rlang bbậc<br />
ậc hai với sự ự bổ sung th<br />
thành<br />
ành ph<br />
phầnần hằng số. Phân bố thời gian truyền tải<br />
khung thông tin đo lư lường<br />
ờng được<br />
đ ợc tính toán bằng việc ứng dụng lý thuyết hhàm àm gi<br />
giải<br />
ải tích<br />
biến phức. Giải pháp tối ưu được<br />
biến được tìm<br />
tìm ra bbằng<br />
ằng ứng dụng giải thuật di truyền khi gigiới<br />
ới<br />
hạn<br />
ạn thời gi<br />
gian<br />
an truy<br />
truyền<br />
ền tải khung dữ liệu vvàà đđại<br />
ại lượng<br />
l ợng băng thông dự bị kkênh.<br />
ênh.<br />
Từ khóa Thiết<br />
ừ khóa: hiết bị bay không nngười<br />
ời lái, Mạng truyền số liệu, B<br />
Băng<br />
ăng thông, gi<br />
giải<br />
ải thuật di truyền<br />
truyền.<br />
<br />
1. M<br />
MỞ<br />
Ở ĐẦU<br />
Trong quá<br />
quá trìình<br />
nh thử<br />
th nghiệm<br />
nghiệm và v vvận<br />
ận hàànhnh cáác thiết<br />
thiết bbị hhàng<br />
ng khô<br />
không vàà vũ ũ tr<br />
trụ, ccácc<br />
thi bị bay di chuy<br />
thiết chuyển ển từ<br />
ừ vùùng<br />
ng theo dõõi ccủa<br />
ủa trạm<br />
ạm đoo lưường<br />
ờng nnày sang vùùng theo dõii<br />
của<br />
ủa tr<br />
trạm<br />
ạm khá<br />
khác. V Vìì vậy<br />
ậy lưưu lượng<br />
ợng th<br />
thông<br />
ng tin truyền<br />
truyền tải<br />
ải trong ththời<br />
ời gian th<br />
thực vềề trung<br />
tâm m đđiều<br />
ều hành<br />
h nh llà liliênn lục<br />
ục thay đổi.<br />
đ . Sự ự ch<br />
chậm<br />
ậm trễ<br />
tr hay m mất máát thông<br />
th ng tin do tr tràn bộ ộ<br />
nh trong cácc thi<br />
nhớ thiết<br />
ết bbị đđịnh<br />
ịnh tuyến<br />
tuyến llà kh<br />
khôông hềề mong mu muốn ốn vàà có ó thể<br />
th ddẫn<br />
ẫn tới<br />
ới gi<br />
giánn<br />
đooạn<br />
ạn quá<br />
qu trình<br />
tr nh th<br />
thử<br />
ử nghi<br />
nghiệm<br />
ệm vàà vận<br />
ận hànhnh.. Nhiệm<br />
Nhiệm vụ đảm ảm bảo ảo băng<br />
b ng thông<br />
th ng cần ần thi<br />
thiếtết<br />
cho ccácc kêênhnh liêên llạc đểể phục<br />
phục vụ ụ qu<br />
quáá trình<br />
nh vận<br />
vận chuyển<br />
chuyển kịp ịp th<br />
thời<br />
ời thông<br />
th ng tin đođ lường<br />
ờng<br />
làà hết<br />
ết sức<br />
ức cần<br />
cần thi<br />
thiết<br />
ết.<br />
Mục tiêu<br />
Mục tiêu của<br />
của nghiên ccứu ứu nnày<br />
ày là xác đđịnh<br />
ịnh giá trị băng thông của các kkênh ênh truy<br />
truyềnền<br />
tải<br />
ải trong mạng thông tin phục vụ thử nghiệm, vận hhành ành thi<br />
thiết<br />
ết bị bay. Quá tr trình<br />
ình đđảm<br />
ảm<br />
bảo<br />
ảo thông tin đđư ược<br />
ợc diễn ra trong thời gian thực ứng phó với sự thay đổi ma trận llưu ưu<br />
lượng tải gây ra bởi sự thay đđổi<br />
lượng ổi quỹ đạo di chuyển của các thiết bị bay (TBB) (TBB).<br />
Cấu<br />
ấu trúc tổng quát của mạng truyền tải thông tin đo llư ường<br />
ờng trong thử nghiệm vvàà<br />
vậnận hhành<br />
ành thiết<br />
thiết bị bay biểu diễn tr trên<br />
ên hình 1. Thông th thường,<br />
ờng, nó có dạng hhình ình cây vvớiới<br />
định<br />
ịnh tuyến linh động bởi lẽ tọa độ địa llýý ccủa ủa các vật thể bay llàà liên tục<br />
tục thay đổi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Cấu<br />
Cấu trúc mạng truyền tải thông tin đo llư<br />
ường<br />
ờng.<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghi<br />
Nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu KH&CN quân sự, Số 54, 04 - 2018 53<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Từ hình 1 có thể nhận thấy TBB1 di chuyển theo quỹ đạo 1, lúc đầu được theo<br />
dõi bởi hai trạm đo (vùng 1), sau đó, được bám sát bởi hai trạm đo khác ở vùng 2<br />
và cuối cùng là bởi một trạm đo ở vùng 3. Ở các vùng số 4 và số 5 thì bố trí các<br />
trạm đo để truyền tải thông tin về di chuyển của TBB2. Đối với mỗi kênh truyền<br />
tải trong mạng cần thiết phải tính toán được phân bố thời gian truyền khung dữ liệu<br />
thông tin từ thiết bị định tuyến của vùng về trung tâm điều hành.<br />
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br />
Phát triển các hệ thống, phương pháp truyền tải thông tin chuyên dụng đang là<br />
hướng nghiên cứu chính của nhiều trung tâm và nhà khoa học trên thế giới.<br />
Phát triển phương pháp và cấu trúc tăng cường hiệu quả trao đổi thông tin trong<br />
các hệ thống phân tán thu thập thông tin đo đạc [4]. Đảm bảo độ tin cậy cần thiết<br />
và vận chuyển kịp thời thông tin đo đạc đến trung tâm xử lý trong thời gian thực<br />
bằng sự tăng số lần gửi gói dữ liệu được thực hiện qua giao thức UDP trong lớp<br />
vận chuyển. Có thể chỉ ra một loạt những công trình nghiên cứu trên cơ sở hoàn<br />
thiện các giao thức lớp thứ tư của mô hình OSI [5]. Hiện nay, dung lượng truyền<br />
tải thông tin quỹ đạo, đo đạc, âm thanh địa chấn và các loại thông tin khác ngày<br />
càng tăng. Để truyền tải thông tin đo đạc trong thời gian thực, việc ứng dụng khái<br />
niệm mạng định nghĩa bởi phần mềm (SDN) là có triển vọng khả quan [6, 7, 8].<br />
Nhóm các nhà khoa học đại học Princeton (Hoa Kỳ) như Rexford J., Suchara M.,<br />
Bresler M., Chiang M…đã phát triển giao thức định tuyến lưu lượng đa đường<br />
TRUMP (TRaffic-management Using Multipath Protocol) [9]. Đây là giao thức<br />
quản lý lưu lượng mang tính chất phân tán, thích nghi, tin cậy, mềm dẻo và đơn<br />
giản trong quản lý và định hướng trên chuẩn OpenFlow. Giao thức TRUMP sử<br />
dụng hồi tiếp khi định tuyến đa đường đòi hỏi tương tác giữa điểm bắt đầu và<br />
những nút trung gian từ đầu đến cuối chặng và quy ước lưu lượng chồng chất đối<br />
với truyền tải tin.<br />
Sự khác biệt quan trọng của mạng chuyên dụng so với mạng thông thường là sử<br />
dụng các công nghệ mạng đặc biệt ở các trạm thuê bao lớn (trung tâm tính toán,<br />
trạm xuất phát, khu vực kết thúc). Trong một công trình công bố năm 1982 của<br />
Valiant L.G. đã mô tả phương pháp định tuyến hai trạm với sự phân bố tải lên tất<br />
cả các tuyến song song (định tuyến VLB) [10]. Nhờ đó mà nâng cao đặc tính xác<br />
suất thời gian và độ tin cậy của mạng lưới. Định tuyến VLB đã được sử dụng trong<br />
xây dựng các thiết bị định tuyến [11]; trong quản lý lưu lượng mạng Internet [12];<br />
và trong điều khiển mạng lưới chính trên cơ sở kịch bản hỏng hóc [13]… Hạn chế<br />
của mạng VLB là sự tăng dung lượng các kết nối để đảm bảo hiệu suất và độ tin<br />
cậy. Tuy nhiên, sử dụng định tuyến VLB và tăng cường chi phí trong mạng chuyên<br />
dụng là hoàn toàn xứng đáng, bởi lẽ khi hoạt động và thử nghiệm thiết bị bay<br />
không người lái có sự tham gia của nhiều người và số lượng lớn các phương tiện<br />
kỹ thuật. Sự gián đoạn công việc liên quan đến việc tắc nghẽn thu thập thông tin là<br />
không cho phép.<br />
Liên quan đến vấn đề tối ưu mạng truyền tải thông tin chuyên dụng, thời gian<br />
gần đây trong một số công bố trong nước đã nghiên cứu và đề xuất các phương<br />
pháp giảm độ trễ truyền tải cũng như giảm năng lượng tiêu hao trong quá trình<br />
hoạt động của mạng lưới.<br />
<br />
<br />
54 N.T. Phát, N. H. Hoàng, P. H. Long, “Thiết kế băng thông … thiết bị bay không người lái.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Trong một công trình công bố năm 2016 của hai tác giả Phạm Văn Trung và<br />
Phạm Văn Tho đăng trên tạp chí khoa học và công nghệ của trường Đại học<br />
Phạm Văn Đồng đã đề xuất “Thuật toán tối ưu thời gian trễ tập hợp dữ liệu dựa<br />
trên cơ chế chống xung đột trong mạng cảm biến không dây” [14]. Cấu trúc của<br />
mạng cảm biến không dây gồm nhiều nút cảm biến không dây được đặt trong<br />
một khu vực xác định nhằm mục đích giám sát môi trường, cứu hộ, cảnh báo<br />
cháy nổ… Các tác giả đã xây dựng một thuật toán để tính toán một lịch trình tập<br />
hợp dữ liệu sao cho không xảy ra xung đột tại các phiên truyền dữ liệu. Trên cơ<br />
sở mô phỏng đánh giá hiệu quả của phương pháp với các mạng cảm biến bao<br />
gồm từ 150 đến 550 nút được thiết lập ngẫu nhiên trong khu vực bán kính<br />
50x50m, các tác giả đã chứng minh được rằng phương pháp đề xuất sử dụng ít<br />
khoảng thời gian tập hợp dữ liệu hơn phương pháp dùng backbone [15]. Thuật<br />
toán đề xuất đã tối ưu hóa thời gian trễ trong tập hợp dữ liệu bằng cách giảm<br />
xung đột truyền thông tin tại các nút mạng.<br />
Trong bài báo “Giải thuật Heuristic và di truyền giải bài toán định tuyến đa<br />
điểm trên mạng cảm biến không dây nhiệm vụ tuần hoàn” của nhóm tác giả<br />
Nguyễn Thái Dương, Huỳnh Thị Thanh Bình và Ngô Hồng Sơn đã tiến hành<br />
nghiên cứu vấn đề định tuyến đa điểm (multicast) cho mạng cảm biến không dây<br />
nhiệm vụ tuần hoàn (DC-WSN) [16]. Đặc trưng của loại mạng cảm biến không dây<br />
này là các nút cảm biến hoạt động tuần hoàn theo chu kỳ và không bắt buộc phải<br />
hoạt động liên tục. Quá trình truyền dữ liệu đa điểm được thực hiện thường xuyên<br />
trong hoạt động của mạng, do đó, cần thiết phải thiết kế một giao thức multicast<br />
hiệu quả về mặt năng lượng cho mạng cảm biến không dây. Bài toán MEM<br />
(Minimum-Energy Multicasting) đã được chứng minh thuộc lớp NP-hard và<br />
thường được giải quyết bằng các thuật toán xấp xỉ. Nhóm tác giả đã đề xuất một<br />
giải thuật heuristic (HMEM) và một giải thuật di truyền (GAMEM) nhằm mang lại<br />
lời giải có mức năng lượng tiêu thụ tốt hơn cho bài toán MEM. Bản chất của ý<br />
tưởng này là cực tiểu hóa độ trễ truyền tin từ nút gốc đến mọi nút terminal bằng<br />
cách tìm đường đi ngắn nhất giữa các nút này, từ đó làm giảm tiêu hao năng lượng<br />
trong quá trình truyền và nhận dữ liệu. Tuy nhiên, bài báo tập trung vào mục tiêu<br />
tối ưu hóa độ trễ truyền tải dữ liệu mà chưa đặt nó trong ràng buộc phải tránh xung<br />
đột khi hai hoặc nhiều hơn các nút mạng cùng gửi, nhận dữ liệu trên cùng một<br />
đường truyền chia sẻ.<br />
Chúng tôi đề xuất xây dựng hệ thống truyền tải thông tin đo lường trong thử<br />
nghiệm và vận hành thiết bị bay trên cơ sở công nghệ SDN (Software Defined<br />
Networking). Hiện nay, đây là công nghệ mạng hoàn thiện hơn cả đối với mạng<br />
Internet nói chung và các hệ thống mạng chuyên dụng thời gian thực nói riêng. Đối<br />
với SDN, trong các máy chủ riêng biệt được tăng cường độ tin cậy, chạy hệ điều<br />
hành NOS. Máy chủ NOS thông qua các nút mạng nhận được cấu trúc mạng tổng<br />
thể và biểu diễn nó để quản lý ở dạng sơ đồ. Việc quản lý quy về việc xác định các<br />
chính sách làm việc của các nút mạng (tách biệt người dùng, kiểm soát truy cập,<br />
QoS…). Hiện thực những chính sách này là nhiệm vụ của NOS. Trên tầng quản lý<br />
tiến hành ảo hóa các chức năng mạng NFV để xác định ai có thể liên kết với mạng,<br />
chức năng nào mà người dùng nào được tiếp cận… NFV thực thi thông qua sơ đồ<br />
mạng các chức năng như thông dịch địa chỉ, tham số tường lửa, nhận diện xâm<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 54, 04 - 2018 55<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
phạm, DNS, bộ nhớ đệm… trưng dụng các chức năng này của phần cứng các nút<br />
mạng. Hiện nay các chức năng này có thể cấu hình bằng phần mềm. Với sự trợ<br />
giúp của giao thức OpenFlow, NOS chuyển cấu hình tổng thể của cấu trúc mạng<br />
sang thiết bị vật lý thực tế (thiết bị định tuyến, chuyển mạch, tường lửa,<br />
controller…), cũng như tiếp nhận thông tin về cấu trúc tổng quát của mạng.<br />
Tóm lại, đối với mạng truyền thông tin đo lường chuyên dụng cần đặt ra yêu cầu<br />
rất cao về tốc độ truyền tin và độ ổn định trong điều kiện thay đổi liên tục lưu lượng<br />
tải sản sinh ra trong quá trình thử nghiệm và vận hành các thiết bị bay. Giải quyết<br />
vấn đề xây dựng mạng lưới để truyền tải khối lượng lớn thông tin, đặc biệt là thông<br />
tin hình ảnh sẽ gặp những trở ngại lớn nếu như không sử dụng công nghệ mạng định<br />
nghĩa bởi phần mềm SDN. Sử dụng SDN cho phép người thiết kế mạng lưới thực thi<br />
các phương pháp, thuật toán và chương trình dưới dạng code trong các controller của<br />
hệ điều hành quản trị các thiết bị định tuyến truyền số liệu. Bản chất là quá trình tách<br />
gói tin từ các trạm đo ra các gói con để truyền tải song song, quá trình định tuyến đa<br />
luồng, các tác vụ liên quan đến bảo đảm độ ổn định mạng lưới.<br />
3. TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT<br />
3.1. Mô hình truyền dữ liệu trên kênh đơn<br />
Thời gian truyền khung dữ liệu thông tin trên kênh đơn có thể biểu diễn bằng<br />
công thức: t T , trong đó, T – Thành phần hằng số, – Thành phần biến số,<br />
hay còn gọi là “jitter”. Để mô phỏng giá trị jitter chúng tôi sử dụng phân bố chuẩn<br />
Erlang, tức là phân bố của tổng k đại lượng ngẫu nhiên độc lập, mỗi đại lượng<br />
ngẫu nhiên lại có phân bố mũ với tham số là k .<br />
Hàm phân bố của phân bố chuẩn Erlang xác định bằng biểu thức [1]:<br />
i<br />
<br />
Fk x 1 e k x<br />
k 1<br />
k x <br />
<br />
i 0 i!<br />
(1)<br />
<br />
Hàm mật độ của phân bố chuẩn Erlang xác định bằng biểu thức [1]:<br />
k 1<br />
k k x <br />
fk x e k x (2)<br />
k 1 !<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mật độ phân bố Erlang.<br />
<br />
<br />
56 N.T. Phát, N. H. Hoàng, P. H. Long, “Thiết kế băng thông … thiết bị bay không người lái.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Trên hình 2 biểu diễn mật độ phân bố Erlang khi tham số 1 đối với các giá<br />
trị tham số: k 1, k 2, k 16 .<br />
Để mô phỏng sự thay đổi độ trễ của gói dữ liệu khi truyền trên một kênh có thể<br />
sử dụng các giá trị 0,5 , 1 hoặc 2 để phù hợp với thực tế [17].<br />
Hàm sinh moment của phân bố chuẩn Erlang [1]:<br />
k<br />
k <br />
M s (3)<br />
k s <br />
Trên hình 3 biểu diễn mô hình mô phỏng độ trễ và biến thiên của nó trong<br />
truyền tải gói dữ liệu thông qua một nút mạng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Mô hình biến thiên độ trễ truyền tải gói dữ liệu<br />
thông qua một nút mạng.<br />
Hàm sinh moment tương đương của thời gian truyền tải:<br />
k<br />
k <br />
sT<br />
M E s M1 s M 2 s e (4)<br />
k s <br />
Các đặc tính số của phân bố, cụ thể là moment bậc nhất, bậc hai cũng như<br />
phương sai được tính theo các công thức:<br />
1 2T 3 1<br />
1I T ; 2 I T 2 2 ; I2 . (5)<br />
2 2 2<br />
Đối với hàm M E s tiến hành đổi biến z s , hàm nhận được đặt tên là<br />
ΦE z :<br />
k<br />
k zT<br />
ФE z e (6)<br />
k z <br />
Nếu như hàm ΦE z trong nửa mặt phẳng phức Re z 0 thỏa mãn điều kiện<br />
của bổ đề Jordan thì tích phân đường Bromwich bằng tổng các thặng dư của hàm<br />
ΦE z đối với tất cả các điểm đặc biệt [1]. Mật độ phân bố xác suất của thời gian<br />
truyền tải gói dữ liệu trên kênh liên lạc:<br />
i n<br />
1 zt<br />
t e ΦE <br />
z d z Re s e z tΦE z . (7)<br />
2πi i k 1 z z k<br />
<br />
Để thỏa mãn điều kiện của bổ đề Jordan, trong nửa mặt phẳng phức bên trái,<br />
hàm ΦE z phải khả tích ngoại trừ tại một số hữu hạn các điểm cực và tiến dần<br />
đều đến 0 khi z .<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 54, 04 - 2018 57<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Hàm Φ z λ λ z của phân bố mũ hội tụ đều về 0 đối với arg z khi<br />
α<br />
z , và có điểm cực z . Hàm Φ z λ α λ z của phân bố Erlang<br />
hội tụ đều về 0 đối với arg z khi z , và có điểm cực bậc α tại điểm<br />
z .<br />
Mật độ phân bố xác suất thời gian truyền tải gói dữ liệu tính theo công thức [1]:<br />
i k<br />
1 k z t T <br />
t e dz (8)<br />
2 i i k z <br />
Trong tính toán thực tiễn lấy giá trị k 2 để phù hợp với phân bố của thời gian<br />
truyền tải gói dữ liệu, vì vậy:<br />
i 2<br />
1 z t T 2 <br />
t e dz.<br />
2 i i <br />
(9)<br />
2 z <br />
2<br />
2 <br />
Hàm tại điểm z 2 có điểm cực bậc 2.<br />
2 z <br />
Vì vậy:<br />
n 1 n zt<br />
<br />
1 d z z e z <br />
<br />
k<br />
<br />
t c 1 lim n 1<br />
n 1! k<br />
z z dz<br />
2 (10)<br />
2 z t T 2 <br />
d z 2 e <br />
2 z <br />
lim 4 2 t T e 2 t T , t T .<br />
z 2 dz<br />
Hàm phân bố của thời gian truyền tải gói dữ liệu<br />
t<br />
F t I t dt 1 e 2 t T 1 2 t T , t T . (11)<br />
T<br />
<br />
3.2. Truyền dữ liệu trên kênh hợp thể song song<br />
Hàm sinh moment thỏa mãn tính chất sau đây: Nếu đại lượng ngẫu nhiên là<br />
hàm của đại lượng ngẫu nhiên với a b , trong đó a và b là hằng số thì<br />
M M a e ib , với M và M là các hàm sinh moment của đại<br />
lượng ngẫu nhiên và tương ứng.<br />
Nếu một gói tin có độ dài quy ước được truyền tải trên kênh liên lạc với thời<br />
gian t thì một gói tin có độ dài nhỏ hơn r lần độ dài quy ước cũng sẽ được truyền<br />
tải trên kênh với thời gian nhỏ hơn xấp xỉ r lần của t. Kết luận này phù hợp với các<br />
đo đạc trong thực tế. Đối với trường hợp truyền qua kênh liên lạc gói dữ liệu có độ<br />
dài nhỏ hơn r lần độ dài quy ước s có nghĩa là thay s bằng s r ( a 1 r ) vào biểu<br />
thức (4):<br />
<br />
<br />
58 N.T. Phát, N. H. Hoàng, P. H. Long, “Thiết kế băng thông … thiết bị bay không người lái.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
sT k<br />
rk <br />
M r s e <br />
r<br />
(12)<br />
rk s <br />
Thay M r s vào biểu thức (6) và biểu thức (8) ta thu được:<br />
zT k<br />
rk <br />
Ф( r ) z e r<br />
(13)<br />
rk z <br />
i i T k<br />
1 zt 1 z t rk <br />
r t e z d z e r<br />
dz (14)<br />
2 i i 2 i i <br />
<br />
rk z <br />
Khi thay k 2 :<br />
i T 2<br />
1 zt 2r <br />
r t e r<br />
dz (15)<br />
2 i i <br />
<br />
2r z <br />
2<br />
2r <br />
z 2 r là điểm cực bậc 2 của hàm , mật độ phân bố thời gian<br />
2r z <br />
truyền gói dữ liệu có độ dài ngắn hơn r lần độ dài quy ước:<br />
n 1 n zt<br />
<br />
1 d z z e z <br />
k <br />
r t c 1 lim n 1<br />
<br />
n 1! z z k dz<br />
T 2 (16)<br />
2 z t r 2r <br />
d z 2r e <br />
2r z 2 2<br />
T<br />
T 2 r t r <br />
lim 4 r t e ,<br />
z 2 r dz r<br />
Hàm phân bố:<br />
T<br />
F r t 1 e 2 r t T 2 rt T 1 , t 0 (17)<br />
r<br />
Xem xét đặc tính của 2 kênh truyền song song. Khi r 2 thì hàm phân bố thời<br />
gian truyền gói dữ liệu sẽ giảm đi hai lần so với thời gian truyền gói dữ liệu có độ<br />
dài quy ước ban đầu.<br />
T<br />
F 2 t 1 e 2 2t T 2 2t T 1 , t 0 (18)<br />
2<br />
Trong trường hợp phân bố đều thông tin theo các đường khác nhau của kênh<br />
hợp thể. Đánh dấu các ký tự I, II, III biểu thị tương ứng truyền tải một, hai hay ba<br />
đường của kênh hợp thể. Khi hai kênh truyền hoạt động song song thì thời điểm<br />
kết thúc việc truyền dữ liệu được xác định khi kết thúc việc truyền gói dữ liệu cuối<br />
cùng. Thời gian thực hiện thao tác định dạng lại đối với các gói tin ở bên nhận,<br />
được coi là rất nhỏ so với thời gian truyền gói tin đó trên kênh liên lạc. Khi đó thời<br />
gian truyền ngẫu nhiên hai gói tin theo đường song song được xác định là lớn nhất<br />
từ hai đại lượng ngẫu nhiên có hàm phân bố:<br />
2 T<br />
<br />
FII t FI 22 t 1 e 2 2t T 2 2t T 1 , t 0 .<br />
2<br />
(19)<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 54, 04 - 2018 59<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Hàm mật độ phân bố xác suất tương ứng<br />
T<br />
II t 16 2 2t T e<br />
2 2 t T <br />
1 e 2 2 t T <br />
<br />
1 2 2t T , t 0. (20)<br />
2<br />
3.3. Truyền dữ liệu qua N kênh nối tiếp nhau<br />
Hàm mật độ phân bố thời gian truyền dữ liệu qua N kênh nối tiếp nhau bằng<br />
tích của các hàm mật độ phân bố thời gian truyền tải qua các kênh thành phần và<br />
có dạng:<br />
zT<br />
N N e i i2<br />
(z) i ( z ) 4 N 2<br />
(21)<br />
i 1 i 1 2 z <br />
i<br />
<br />
Mật độ phân bố xác suất thời gian truyền gói dữ liệu thông tin đo lường từ N<br />
kênh ảo nối tiếp nhau xác định theo biểu thức (22) thông qua tổng thặng dư đối với<br />
tất cả các điểm đặc biệt z 2 i :<br />
N e i i2 <br />
zT<br />
<br />
f t Res 4 e N zt (22)<br />
2<br />
i 1 z 2 i i 2 z <br />
i <br />
3.4. Xác định băng thông của kênh<br />
Việc chọn lựa phương án tốt nhất phân bổ băng thông trên cấu trúc mạng là rất<br />
phức tạp, bởi lẽ số phương án khả thi là rất lớn. Vì vậy, chúng tôi đề xuất sử dụng<br />
giải thuật di truyền để thiết kế băng thông mạng truyền tải thông tin đo lường theo<br />
mục tiêu của bài báo [2]. Mỗi một liên kết (kênh vật lý) từ trạm đo đến trung tâm<br />
điều khiển đặt nhiều kênh ảo. Để xác định được tổng băng thông của kênh thì mật<br />
độ phân bố thời gian truyền các gói tin đo lường đã tính được cần phải đưa về dạng<br />
biểu thức của phân phối vận tốc truyền (Mbit/s).<br />
Đối với tập hợp các kênh ảo từ các trạm đo tới trung tâm điều khiển được thiết<br />
lập trên kênh vật lý chung thì cần xác định tổng băng thông của kênh và dự trữ<br />
băng thông các kênh cần thiết cho việc xử lý các tình huống như quá tải, ngắt<br />
đường truyền, thiết bị hỏng, thi hành hồi tiếp, đảm bảo điều khiển kênh…<br />
Vận tốc truyền tải được xác định là giá trị nghịch đảo của thời gian truyền một<br />
gói dữ liệu có độ dài quy ước. Thời gian truyền càng nhỏ thì tương ứng với vận tốc<br />
truyền gói thông tin càng lớn.<br />
4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM<br />
4.1. Bài toán tối ưu băng thông mạng truyền thông tin đo lường<br />
Cấu trúc liên kết mạng được biểu diễn dưới dạng đồ thị có hướng G = (V, E,<br />
C), trong đó V là tập hợp các nút của mạng, E là tập các kênh (các liên kết), và C<br />
là tập hợp năng lực của kênh và các giới hạn, ràng buộc gắn liền với các kênh và<br />
nút này.<br />
K biểu thị tập hợp các kênh ảo k K , và sk , tk , k kí hiệu lần lượt nút đầu,<br />
nút cuối và các yêu cầu về dung lượng kênh ảo tương ứng. Nếu kênh ảo k chạy qua<br />
<br />
<br />
<br />
60 N.T. Phát, N. H. Hoàng, P. H. Long, “Thiết kế băng thông … thiết bị bay không người lái.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
một kênh vật lý i, j thì x ikj 1, trong trường hợp ngược lại x ikj 0 . Còn h k kí<br />
hiệu giới hạn số lượng kênh vật lý mà kênh ảo k chạy qua.<br />
Mục tiêu của bài toán tối ưu là tối thiểu hóa hệ số tải của các kênh truyền trong<br />
toàn mạng hay nói cách khác là tối thiểu hóa chỉ số giá trị trung bình của băng<br />
thông sử dụng của các kênh vật lý. Khi đó, tải lưu lượng truy cập của các kênh quá<br />
tải được chuyển hướng đến các kênh có lưu lượng ít hơn. Khi chỉ số giá trị trung<br />
bình của băng thông sử dụng được giảm thiểu có nghĩa là tỷ lệ dự trữ băng thông<br />
của các kênh đạt đến mức tối đa. Điều này cho phép mạng có khả năng chịu được<br />
biến động lưu lượng lớn mà không cần tái cấu trúc.<br />
Cho c i j dung lượng của kênh i, j , và i j 0 là tổng giá trị của băng thông<br />
của tập hợp các kênh ảo trong liên kết i, j . Lấy một tập con 1 , , M <br />
của các liên kết mà có giá trị lớn nhất i j . Mô tả toán học của bài toán tối ưu hoá<br />
phân bố tải của mạng có thể được biểu diễn như sau:<br />
- Mục tiêu tối ưu hóa là để giảm thiểu giá trị trung bình của tổng băng thông<br />
M<br />
<br />
của các kênh vật lý của mạng truyền tải thông tin đo lường: min r M .<br />
r 1 <br />
- Các giới hạn:<br />
a) Tải đến và tải đi đối với một nút phải bằng nhau trừ nút bắt đầu và nút kết thúc.<br />
x ikj xkji 0, k K , i sk , tk<br />
i , j E j , i E<br />
b) Tổng lưu lượng đi qua kênh vật lý không được vượt quá dung lượng kênh:<br />
k xikj ci j ; i, j E<br />
kK<br />
c) Số lượng kênh vật lý mà kênh ảo đi qua được giới hạn để không xảy ra<br />
trường hợp luồng dữ liệu được truyền qua quá nhiều kênh vật lý trung gian dẫn tới<br />
độ trễ cao:<br />
x ikj hk , k K , h k biểu thị hạn chế về số lượng các phần của kênh<br />
i , j E<br />
ảo k.<br />
Tập hợp các đường đi của kênh ảo k với các nút tận cùng sk , tk , k thỏa mãn<br />
với điều kiện trên có thể được mô tả như sau: Qk qk1 , , qkj , , qkNk , trong đó<br />
k K và qkj là các đường đi có thể có khi hình thành kênh ảo k.<br />
Bài toán tối ưu quy về việc tìm tập hợp các kênh ảo chạy qua các liên kết<br />
P p 1 , , pk , , pK , trong đó pk Qk để cho giá trị là nhỏ nhất.<br />
Tải của kênh p ij và mức sử dụng p ij có thể được biểu diễn như sau:<br />
K<br />
p ij xijk k<br />
p ij 1 / cij p ij <br />
, k 1 (23)<br />
Khi giải quyết bài toán tối ưu hóa đang được xem xét, điều quan trọng là phải<br />
chọn giá trị của biến pk . Bài toán thuộc lớp NP-hard. Do đó, giải thuật di truyền<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 54, 04 - 2018 61<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
được sử dụng để giải quyết vấn đề trên. Trong trường hợp này, cấu trúc của nhiễm<br />
sắc thể được xác định bởi đường đi của kênh ảo, chạy qua các nút trung gian của<br />
mạng. Nhiễm sắc thể được mô tả bằng một tập hợp các phần tử được sắp xếp theo<br />
thứ tự tương ứng với các nút của kênh ảo theo đường đi của nó từ nút ban đầu sk<br />
tới nút đích cuối cùng tk . Một trong những thông số quan trọng nhất của nhiễm sắc<br />
thể là kích cỡ của nó, được xác định bởi số nút trung gian của tuyến. Tuy nhiên, có<br />
khả năng xảy ra các nhiễm sắc thể không chính xác do sự xuất hiện của số nút<br />
không có trong mạng. Để khôi phục các nhiễm sắc thể đó đến giá trị hiệu chỉnh thì<br />
sử dụng cơ chế đột biến.<br />
Khi sử dụng thuật toán di truyền cần phải đảm bảo các điều kiện sau:<br />
- Cần phải loại bỏ tất cả các nhiễm sắc thể mà không đáp ứng được các yêu cầu<br />
về độ trễ trung bình trong việc truyền khung dữ liệu và độ sai lệch của nó.<br />
- Đối với mỗi kênh ảo thì phải thực hiện chuyển đổi phân bố thời gian truyền<br />
của khung dữ liệu sang phân bố vận tốc truyền (theo Mbit/s).<br />
- Đối với mỗi kênh vật lý thì sự phân bố băng thông bị chiếm được xác định là<br />
tổng các biến ngẫu nhiên của băng thông của các kênh ảo chạy qua. Băng thông bị<br />
chiếm dụng của kênh vật lý được đặt là m k , trong đó, m là giá trị trung bình<br />
của phân bố chồng chất của các đại lượng ngẫu nhiên băng thông của các kênh ảo<br />
chạy qua; k là số nguyên; là độ lệch chuẩn.<br />
- Xác định được giá trị của là giá trị trung bình của băng thông được sử<br />
dụng của toàn mạng.<br />
Khi giải quyết bài toán trên cần sử dụng hàm hữu ích hay còn gọi là hàm thích<br />
nghi (fitness function) để đánh giá độ “tốt” của lời giải. Hàm hữu ích được tính<br />
bằng công thức:<br />
M <br />
f exp( ) exp r M (24)<br />
r 1 <br />
Phương án phân bố băng thông nào tạo được càng nhiều băng thông dự trữ thì<br />
sẽ có hàm hữu ích càng lớn.<br />
4.2. Chương trình thiết kế băng thông của mạng truyền thông tin đo lường<br />
Chương trình được thực hiện trên ngôn ngữ lập trình C#. Người sử dụng dựa<br />
trên các hình ảnh tiêu chuẩn của các phần tử tạo ra một sơ đồ mạng truyền tải<br />
thông tin đo lường như trên hình 4.<br />
Các phần tử đó là trạm đo, bộ định tuyến, kênh, trung tâm điều khiển. Các giá<br />
trị giới hạn băng thông của các kênh vật lý và các luồng đầu vào nhận được từ trạm<br />
đo (Mbit/s) được thiết lập. Trọng số của kênh được đặt dựa trên thời gian truyền tải<br />
trung bình. Để xây dựng dữ liệu đầu vào cho giải thuật di truyền, các tuyến truyền<br />
tải ngắn nhất từ trạm đo đến trung tâm điều khiển được xác định bằng phương<br />
pháp của Hoffman và Pavlei [3]. Những tuyến truyền tải này được hiển thị trên<br />
màn hình máy tính.<br />
Mức tải của kênh được hiển thị tương ứng với cường độ màu sắc. Mức tải kênh<br />
càng lớn thì cường độ màu càng cao và ngược lại. Khi trỏ chuột lên một kênh, một<br />
cửa sổ sẽ mở ra hiển thị các đặc điểm chính: trọng số kênh, dung lượng kênh, tải<br />
thực, mức sử dụng theo phần trăm. Có hiển thị báo cáo về các kênh bị tắc nghẽn.<br />
<br />
<br />
<br />
62 N.T. Phát, N. H. Hoàng, P. H. Long, “Thiết kế băng thông … thiết bị bay không người lái.”<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Đ<br />
Đểể đánh giá hiệu quả hoạt động ch chương<br />
ương tr<br />
trình,<br />
ình, đã<br />
đã ti<br />
tiến<br />
ến hành một<br />
một loạt các chuỗi<br />
thử<br />
th ử nghiệm tr trên<br />
ên máy tính cá nhân vvớiới cấu hhình<br />
ình vi xử<br />
xử lý Intel Core i7 2,0 GHz,<br />
RAM 8Gb. Tham ssố ố của giải thuật di truyền đđư<br />
ượcợc cài<br />
cài đđặt<br />
ặt nh<br />
như<br />
ư sau: kích ccỡ<br />
ỡ quần thể<br />
– 40 cá ththể;<br />
ể; xác suất trao đổi chéo – 0,8; sốsố thế hệ – 150. Xác su suất<br />
ất đột biến<br />
biến thay<br />
đổi<br />
ổi trong khoảng từ 0,01 đến 0,5. Đ Đãã ssử<br />
ử dụng 10 giá trị xác suất đột biến llàà 0,01;<br />
0,03; 0,05; 0,07; 0,1; 0,15; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Xem xét th thửử nghiệm tr<br />
trên<br />
ên các cấu<br />
cấu trúc<br />
mạng khác nhau cấu th<br />
mạng thành<br />
ành từ<br />
từ 5, 20 vvàà 50 nút m mạng.<br />
ạng. Đối với mỗi cấu trúc mạng<br />
tiến<br />
ến hhành<br />
ành 30 thử<br />
thử nghiệm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.. Sơ đồ<br />
đồ mạng truyền tải thông tin đo llường<br />
ờng.<br />
ờng<br />
K<br />
Kết<br />
ết quả thử nghiệm cho thấy ứng dụng giải thuật di truyền có tác dụng llàm àm<br />
giảm từ 1,5 đến 2,5 lần mức độ sử dụng kkênh<br />
giảm ênh v<br />
vật<br />
ật lý của to<br />
toàn<br />
àn m<br />
mạng<br />
ạng (h<br />
hình<br />
ình 5)).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Mức<br />
Mức độ sử dụng kkênh ênh vật<br />
vật lý thay đổi<br />
trong ti<br />
tiến<br />
ến tr<br />
trình<br />
ình phân bbổ<br />
ổ lưu<br />
lưu lư<br />
lượng<br />
ợng<br />
ợng.<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghi<br />
Nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu KH&CN quân sự, Số 54, 04 - 2018 63<br />
K<br />
Kỹỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Trên hình<br />
hình 6 biểu<br />
ểu diễn sự so sánh mức độ sử dụng trung bbình ình của<br />
của các kkênh<br />
ênh vvật<br />
ật<br />
lý tr<br />
trưước<br />
ớc và<br />
và sau khi ti<br />
tiến<br />
ến hhành<br />
ành tối<br />
tối ưu bbằng<br />
ằng giải thuật di truyền. Dễ ddàng<br />
àng nh<br />
nhậnận thấy<br />
rằng,<br />
ằng, tr<br />
trư<br />
ước<br />
ớc khi can thiệ<br />
thiệp<br />
p quá trình định<br />
ịnh tuyến llưu<br />
ưu lượng<br />
lượng bằng giải thuật di truyền<br />
thì nhi<br />
nhiều<br />
ều kênh<br />
kênh vvật<br />
ật lý trong mạng bị quá tải với mức sử dụng từ 90 90-100%<br />
100% ((h hình<br />
ình 6a<br />
6a),<br />
),<br />
hiện ttượng<br />
hiện ợng này<br />
này đư<br />
đượcợc chấm dứt khi ứng dụng giải thuật di truyền vvào ào ttối<br />
ối ưu lưu<br />
lượng mạng llưới<br />
lượng ới (h<br />
(hình<br />
ình 6b<br />
6b).).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
b)<br />
Hình 6. Đồ<br />
ồ thị mức sử dụng trung bbình<br />
ình ccủa<br />
ủa kkênh<br />
ênh dữ<br />
dữ liệu<br />
(a) trước<br />
trước khi tối ưu, (b) sau khi ttối ưu<br />
ưu..<br />
<br />
5.. K<br />
KẾT<br />
ẾT LUẬN<br />
Phương pháp ssử ử dụng đđãã xác đđịnh<br />
ịnh đđược<br />
ợc mức độ tải của các kkênh ênh vvật<br />
ật lý; xác<br />
định<br />
ịnh băng thông dự trữ trung bbình ình ccủa<br />
ủa to<br />
toàn<br />
àn bộ<br />
bộ mạng truyền tải của hệ thống;<br />
thống; xác<br />
định<br />
ịnh giá trị cần thiết để tăng băng thông dự trữ của bất kỳ kkênh ênh truyền<br />
truyền nnào<br />
ào trong<br />
toàn bbộộ hệ thống mạng. Việc dự trữ băng thông của kkênh ênh vvật<br />
ật lý có thể đđư ược<br />
ợc sử<br />
dụng<br />
ụng để giải quyết các vấn đề thực tiễn nh như<br />
ư xử<br />
xử lý tình<br />
tình hu<br />
huống<br />
ống biến thi ên đột<br />
thiên đột ngột<br />
lưu llư<br />
ượng<br />
ợng mà<br />
mà không ccần ần phải định tuyến lại.<br />
Trong bài báo này đđã xem xét ccấu ấu trúc mạng<br />
mạng với nhiều trạmtrạm đo,<br />
đo, các bộbộ đđịnh<br />
ịnh<br />
tuyến và<br />
tuyến và các kênh vật ật lý kết<br />
kết nối chúng<br />
chúng.. Một<br />
Một trong những hư hướng<br />
ớng nghi ên cứu<br />
nghiên cứu tiếp<br />
theo đó là tăng<br />
t ng ssốố llượng<br />
ợng các mạng VLB (Valiant Load Balancing) và tăng t ng ssốố llượng<br />
ợng<br />
các đư<br />
đường<br />
ờng dẫn song song trong mạng truyền truyền tải thông tin đo llư<br />
ường<br />
ờng khi thử nghiệm<br />
và vvận<br />
ận hành<br />
hành thiết<br />
thiết bị bay không người<br />
người lái.<br />
TÀ<br />
TÀI LI<br />
LIỆU<br />
ỆU THAM KHẢO<br />
KHẢO<br />
[1]. Морозова В.Д. Теория функций комплексного переменного<br />
переменного:: Учеб. для<br />
вузов / Под ред. B<br />
B.C.. Зарубина, А.П. Крищенко. - 3--ее изд., исправл. - М.:<br />
Изд-во<br />
Изд во МГТУ им. Н.Э. Баумана, 2009. - 520 с. (Сер. Математика в<br />
техническом университете; Вып. X X.)<br />
.) ISBN 978-<br />
978-5-7038<br />
7038-3189<br />
7038- 3189--2<br />
<br />
<br />
64 N.T. Phát, N. H. Hoàng, P. H. Long, “Thi<br />
“Thiết<br />
ết kế băng thông … thiết<br />
ết bị bay không ngư<br />
người<br />
ời lái.<br />
lái.””<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
[2]. Schmitt, Lothar M (2001), “Theory of Genetic Algorithms”, Theoretical<br />
Computer Science 259: 1–61<br />
[3]. Brander, Andrew William; Sinclair, Mark C. “A comparative study of k-<br />
shortest path algorithms”. Department of Electronic Systems Engineering,<br />
University of Essex, 1995.<br />
[4]. Новиков Ю.А. “Модели и способы организации распределенных систем<br />
сбора измерительной информации”: Канд. диссертация. Рязань: РРТА,<br />
2009. -173 с.<br />
[5]. James McCauley, Zhi Liu, Aurojit Panda, Teemu Koponen, Barath Raghavan,<br />
Jennifer Rexford, Scott Shenker. “Recursive SDN for Carrier Networks” //<br />
http://arxiv.org/pdf/1605.07734v1.pdf.<br />
[6]. Xin Jin, Yiran Li, Da Wei, Simi