thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 4
lượt xem 11
download
Hợp kim cứng được chế tạo bằng cách trộn một (hoặc nhiều) loại bột carbit với bột Koban, sau đó đem nung nóng và ép lại thành những mảnh tiêu chuẩn (gọi là thiêu kết). Các loại và hàm lượng carbit quyết định tính năng cắt gọt của hợp kim cứng; bột Koban chủ yếu có tác dụng dính kết, đồng thời có tác dụng làm tăng độ dẻo của hợp kim cứng. Cho đến nay, trong ngành chế tạo máy thường dùng ba loại hợp kim cứng sau: Hợp kim cứng 1 carbit gồm có bột carbit Wolfram và...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện từ xa, chương 4
- Chương 4: các hợp kim cứng và phạm vi sử dụng Hợp kim cứng được chế tạo bằng cách trộn một (hoặc nhiều) loại bột carbit với bột Koban, sau đó đem nung nóng và ép lại thành những mảnh tiêu chuẩn (gọi là thiêu kết). Các loại và hàm lượng carbit quyết định tính năng cắt gọt của hợp kim cứng; bột Koban chủ yếu có tác dụng dính kết, đồng thời có tác dụng làm tăng độ dẻo của hợp kim cứng. Cho đến nay, trong ngành chế tạo máy thường dùng ba loại hợp kim cứng sau: Hợp kim cứng 1 carbit gồm có bột carbit Wolfram và bột dính kết Koban. Ký hiệu công thức (theo Liên Xô): BC + K = BK Hợp kim cứng 2 carbit gồm có bột carbit Wolfram, bột carbit Titan trộn với bột dính kết Koban để thiêu kết. Ký hiệu công thức: (BC + TiC) + = TK Hợp kim cứng 3 carbit được tạo bằng cách trộn carbit Wolfram, bột carbit Titan và bột carbit Tantan với bột Koban đem thiêu kết. Ký hiệu công thức: (BC + TiC + TaC) + K = TTK Hợp kim cứng là loại vật liệu chế tạo dao được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay. Vì chúng có nhiều ưu điểm cơ bản mà ba loại vật liệu trước nó không thể có. Những ưu điểm là: 1. Độ cứng cao (62 - 65 HRC hoặc cao hơn) và độ cứng đó không giảm mấy trong điều kiện cắt cao tốc. 2. Khả năng chịu bền cao, do đó tuổi bền cao. Tuy vậy HKC cũng có nhược điểm lớn là dòn, khả năng chịu uốn và chịu va đập kém.
- Trong thực tế thường sử dụng các hợp kim cứng như ở bảng 2.2. Trong đó nhóm BK có độ dẻo tốt hơn thường dùng để gia công gang, nhóm TK thường dùng trong gia công thép. Các loại hợp kim cứng đều đã được tiêu chuẩn hoá và cho trong các sổ tay cắt gọt. Bảng 2.2. Các loại hợp kim cứng thường dùng Đ Đ ộ ộ bề Thành phần cấu tạo c n (%) ứ kg n /m Ký g m2 hiệu N (Theo h H tiêu ó R chuẩn m A FOCT T ) T W A K i C C g u n C K / m m 2 1 B 9 9 BK2 - - 2 0 - K 8 0 0 1 BK3 9 9 - - 3 1 - M 7 1 0 BK4 - - 4 8 1 - 9 9 3
- 6 , 0 5 1 9 8 BK46 - - 4 3 - 5 8 5 8 1 5 9 8 BK6 - - 6 4 0 4 , 0 0 5 1 BK6 9 9 - - 6 3 - M 3 0 0 8 1 3 9 7 BK8 - - 8 4 3 2 , 0 0 5 8 1 9 6 BK8b - - 8 5 - 2 , 5 5 8 1 T T5K1 8 1 8 5 - 3 - K 0 5 0 , 0 5 8 1 4 T14K 7 1 9 - 8 1 0 6 8 4 , 5 0 5 1 4 T15K 7 1 9 - 6 1 0 6* 9 5 0 0 0 T15K 8 5 - 1 8 1 -
- 125 3 2 7 5 0 T30K 6 3 9 9 - 4 - 4 6 0 2 0 8 T 1 TT17 8 1 7 T 4 3 5 - K12 1 2 , K 5 0 TT7K 7 1 4 3 - - - 15 8 2 Bảng 2.3. Hướng dẫn sử dụng hợp kim cứng Mác hợp Qu kim cứng i Phạm vi ứng dụng theo các luậ tiêu chuẩn t tha M y à đổi u tín F h Vật s I U O ch liệu Tính chất ắ S S C ất gia gia công c O A T và công kh ả nă ng
- X Gia công a tịnh với T n K tốc độ P 6 Thép, h 1 cắt lớn O D Thép 6 và diện đ 1 K đúc 5 tích tiết ậ 6 diện lớp m cắt nhỏ Tiện, P Thép, phay với 1 Thép v lớn, q 0 đúc trung bình Gia công T với v P 1 K Thép, trung 2 4 2 Thép bình, q 0 K 1 đúc trung 6 bình Gia công P Thép, với v 3 Thép nhỏ, q 0 đúc nhỏ, g có thể lớn T Gia công P 5 K Thép, với v 4 K 2 Thép nhỏ, q 0 1 5 đúc lớn, g có 0 thể lớn
- Thép, Thép Gia công P đúc với v 5 có B nhỏ, q 0 nhỏ, lớn, có trung thể lớn bình Độ dẻo, lượng chạy dao s Tính chịu mòn, tốc độ cắt v Mác hợp Qu kim cứng i Phạm vi ứng dụng theo các luậ tiêu chuẩn t tha M y à đổi u tín F h Tính s I U O ch Vật liệu chất ắ S S C ất gia công gia c O A T và công kh ả nă ng
- Thép tôi gang xám có Tiện, độ cứng tiện K B K cao. tinh, Đ 0 K 1 Hợp khoan ỏ 1 2 1 kim tinh, nhôm. phay Vật liệu tinh dẻo chịu mòn cao Thép tôi, thép Tiện đúc, tinh, Gang K bán xanh, 1 tinh, Hợp 0 khoan, kim doa, nhôm có chuốt. nhiều silic Gang xám có HB < Tiện B K 220, phay, K K 2 Đồng, bào, 5 8 0 nhôm. doa, 5 Vật liệu chuốt cứng có B cao
- Thép có K B nhỏ. Tiện 3 Gang phay, 0 xám có bào, xạ HB nhỏ B K Tiện K K Kim 4 phay, 8 1 loại màu 0 bào, xạ 6 Độ dẻo, lượng chạy dao s Tính chịu mòn, tốc độ cắt v Mác hợp Qu kim cứng i Phạm vi ứng dụng theo các luậ tiêu chuẩn t tha M y à đổi u tín F h Tính s I U O ch Vật liệu chất ắ S S C ất gia công gia c O A T và công kh ả nă ng
- Tiện Thép, T với v thép V 1 lớn và M K mangan à 5 trung 1 4 thép n K bình, q 0 H đúc, g 6 nhỏ và gang T trung xám bình Thép, thép Tiện đúc, phay M thép với v 2 Austenit trung 0 Thép bình, q mangan, trung gang bình xám Thép, thép Tiện Austenit phay M B . Hợp với v K 3 K kim trung 6 0 6 chịu bình, q nhiệt trung gang bình xám
- Thép tự động. Thép có M Tiện, B nhỏ. 4 tiện tự Kim 0 động loại và hợp kim màu Ghi chú: v là vận tốc cắt (m/ph) q là diện tích tiết diện lớp cắt (q = s.t = a.b mm2) Để tiện việc lựa chọn sử dụng loại vật liệu phổ biến này ta có thể tham khảo bảng 2.3.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
thiết kế hệ thống điều khiển thang máy, chương 1
8 p | 849 | 436
-
Giáo trình Thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV: Phần 2 - NXB Giáo dục
134 p | 586 | 164
-
Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục
0 p | 500 | 152
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển - Ths. Nguyễn Hữu Quang
100 p | 247 | 67
-
Báo cáo: Thiết kế hệ thống điều khiển số sử dụng vi điều khiển và máy tính cá nhân
14 p | 370 | 57
-
Bài giảng môn học Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển liên tục
80 p | 217 | 54
-
Mô hình hệ thống điều khiển - Điều khiển tự động các hệ kỹ thuật: Tập 1
240 p | 118 | 36
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển
107 p | 332 | 35
-
Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển thiết bị điện cho ngôi nhà thông minh bằng smartphone
6 p | 234 | 30
-
Bài giảng môn học Lý thuyết điều khiển tự động - Chương 7: Phân tích và thiết kế hệ thống điều khiển rời rạc
87 p | 194 | 29
-
Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát lò điện trở trên cơ sở hệ mờ và PLC S7 300
8 p | 128 | 13
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống điều khiển điện – khí nén – thủy lực – theo phương pháp tầng
51 p | 23 | 11
-
Ứng dụng lý thuyết trong hệ thống điều khiển tự động (Tái bản lần thứ ba) : Phần 2
193 p | 66 | 6
-
Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát và phân loại sản phẩm theo mã QR code bằng camera công nghiệp
12 p | 49 | 6
-
Thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát quá trình khoan gia cố nền đất yếu
5 p | 76 | 4
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống cơ điện tử: Chương 8 - Thiết kế hệ thống điều khiển
23 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển hai máy phát điện diesel ứng dụng trong nhà máy
8 p | 16 | 4
-
Các giải pháp thiết kế hệ thống điều khiển cho dây chuyền phối liệu
8 p | 49 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn