intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiết kế trò chơi phát triển tính kiên trì trong góc học tập theo hướng tiếp cận Montessori

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Thiết kế trò chơi phát triển tính kiên trì trong góc học tập theo hướng tiếp cận Montessori" đi sâu vào việc thiết kế trò chơi phát triển tính kiên trì trong học tập Montessori nhằm truyền cảm hứng cho các em yêu thích học tập - vui chơi trong góc học tập và giúp giáo viên có thêm bổ sung nguồn tài liệu trong lớp học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiết kế trò chơi phát triển tính kiên trì trong góc học tập theo hướng tiếp cận Montessori

  1. Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 284 (March 2023) ISSN 1859 - 0810 Thiết kế trò chơi phát triển tính kiên trì trong góc học tập theo hướng tiếp cận Montessori Nguyễn Thị Hải* *ThS. Trường CĐSP Trung ương Nha Trang Received: 9/02/2023; Accepted: 14/02/2023; Published: 20/02/2023 Abstract: In recent years, preschools have received more and more attention to invest in facilities, including toys, but in fact, in classes, the corners are quite simple. During corner activities, teachers let children participate in free play, leading to low educational effectiveness in general and persistence in particular. The article delves into the design of games to develop perseverance in the Montessori learning corner to inspire children to love learning - playing in the learning corner and to help teachers have more additional resources in the classroom contributing to improving the quality of education. Keywords: Persistence; games that develop perseverance; Montessori approach; game design; study corners; preschool children aged 5-6. 1. Đặt vấn đề cuộc sống. Đó chính là sự nỗ lực hết mình, cố gắng Chương trình giáo dục mầm non dựa trên nguyên không ngừng, luôn vững vàng, không bỏ cuộc dù tắc cơ bản “Lấy trẻ làm trung tâm”, trẻ học bằng thực có gặp phải những gian nan, thử thách, thậm chí là hành - trải nghiệm, trẻ học bằng các giác quan, trẻ những thất bại cũng không buông bỏ và quyết tâm học bằng chơi và coi chơi là hoạt động trọng tâm của làm đến cùng. chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo nhưng trong thực TKT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là một phẩm chất tế hoạt động học của trẻ mẫu giáo vẫn được coi trọng ý chí của nhân cách thể hiện ở năng lực tự đưa ra sự nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn lựa chọn, tự thực hiện công việc theo quyết định của Thị Hòa được trình bày trong bài báo khoa học “Dạy cá nhân trẻ và hoàn thành từng bước một, cố gắng trẻ mẫu giáo học bằng chơi” cho rằng đa số giáo viên không ngừng, hành động lặp đi lặp lại, không bỏ cuộc (GV) hiểu và nhận thức được ý nghĩa và vai trò của dù gặp khó khăn, trở ngại xung quanh vẫn nỗ lực để việc dạy học bằng chơi nhưng để vận dụng vào thực duy trì công việc, quyết tâm thực hiện đến cùng. Ở tiễn giảng dạy thì GV mầm non còn lúng túng, gặp tuổi mẫu giáo, TKT được phát triển qua giáo dục trên nhiều khó khăn hoặc chưa biết cách làm như thế nào cơ sở trẻ biết thực hiện đến cùng những nhiệm vụ cho hiệu quả. GV ít thiết kế trò chơi mới một phần vừa sức và sẵn sàng dốc hết sức để hướng hành vi vì không có thời gian, một phần vì phải đầu tư sức của mình vào kết quả tương lai, đôi khi bất chấp cả lực, trí tuệ nhiều cho việc thiết kế nên họ ngại và những trở ngại thực tế trực tiếp ở thời điểm hiện tại. không muốn làm [1]. Giai đoạn 5 - 6 tuổi trẻ mẫu 2.1.2. Trò chơi phát triển TKT theo hướng tiếp cận giáo chuyển dần hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang Montessori hoạt động học tập. Vì vậy, việc thiết kế trò chơi phát Dựa theo triết lý giáo dục và đặc trưng cơ bản của triển tính kiên trì (TKT) cho trẻ trong giai đoạn này phương pháp Montessori từ đó thiết kế trò chơi phát là rất cần thiết nhằm hướng đến việc chuẩn bị về tâm triển TKT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong góc học lực, trí lực và thể lực cho trẻ bước vào lớp Một, tạo tập gồm tính chất sau: Chứa đựng yếu tố thử - sai nền tảng tôi luyện ý chí kiên trì vượt qua và chinh (kiểm soát lỗi); Đòi hỏi mức độ tập trung; Năng lực phục mọi khó khăn trong cuộc đời. đưa ra sự lựa chọn, tự thực hiện hành động; Lặp đi 2. Nội dung nghiên cứu lặp lại một hành động; Biết kiềm chế bản thân; Nỗ 2.1. Trò chơi phát triển TKT cho trẻ mẫu giáo 5-6 lực để duy trì công việc, hoàn thành từng bước một; tuổi trong góc học tập theo hướng tiếp cận Mon- Hoàn thành mục đích đã đề ra; Cảm nhận sự thành tessori công, hài lòng, vui vẻ và hạnh phúc. 2.1.1. Khái niệm TKT, TKT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 2.2. Thiết kế trò chơi phát triển TKT cho trẻ mẫu tuổi giáo 5 - 6 tuổi trong góc học tập theo hướng tiếp TKT là những kỹ năng và thái độ sống của con cận Montessori người để theo đuổi mục tiêu mà mình đã đặt ra trong 2.2.1. Khái niệm: Thiết kế trò chơi phát triển TKT 27 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
  2. Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 284 ( March 2023) ISSN 1859 - 0810 cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong góc học tập theo triển: Thiết kế theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp, hướng tiếp cận Montessori ở trường mầm non là tạo vật cụ thể đến tài liệu trên giấy. Nội dung chơi, luật ra các trò chơi nhằm đáp ứng nhu cầu, sự phát triển chơi được sắp xếp theo mức độ tăng dần từ dễ đến và luyện tập trong quá trình chơi của trẻ thông qua khó, từ đơn giản đến phức tạp,… phù hợp với sự phát việc tổ chức các hoạt động trong góc học tập qua đó triển cá nhân của trẻ; giúp trẻ phát triển TKT, kích thích sự hứng thú của - Đảm bảo tính đa dạng: Việc lựa chọn nội dung, trẻ đối với việc học tập dựa trên triết lý giáo dục của yêu cầu cần đạt trong kế hoạch phải ở mức độ cao Montessori đảm bảo các nguyên tắc, quy trình thiết hơn so với khả năng hiện có của trẻ. Nội dung trong kế trò chơi và phù hợp với điều kiện thực tế tại địa các hoạt động phải có sự kế thừa, có chọn lọc, kiến phương, sự phát triển của trẻ. thức cung cấp cho trẻ phải mở rộng dần; Thông qua hoạt động chơi tại góc học tập ở trường - Đảm bảo tính phổ biến: Có thể sử dụng rộng rãi mầm non, GV thiết kế trò chơi tạo cơ hội cho trẻ ở các địa phương, các trường khác nhau, vật liệu, đồ được tham gia, được tự thực hiện hoạt động theo nhu chơi đơn giản dễ kiếm, dễ làm; cầu, sở thích cũng như được khám phá, trải nghiệm - Đảm bảo tính hiệu quả, tính hấp dẫn: Thiết kế các trò chơi theo hướng tiếp cận Montessori, GV trò chơi sử dụng an toàn, hấp dẫn trẻ. Phát huy tính nhằm tăng cường thiết kế, bổ sung các trò chơi học tích cực tìm tòi, khám phá giải quyết vấn đề. tập cung cấp kiến thức, rèn kỹ năng, hình thành kỹ 2.2.4. Cách thiết kế trò chơi phát triển TKT trong góc xảo cũng như thói quen tốt cho trẻ trong hoạt động. chơi học tập theo hướng tiếp cận Montessori - Các bước thực hiện thiết kế trò chơi phát triển Ngoài ra, thông qua những biểu hiện của trẻ trong TKT cho trẻ: “Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục quá trình hoạt động, GV theo dõi, điều chỉnh thái độ của trò; Bước 2: Xác định cấu trúc của trò chơi; Bước phù hợp cho trẻ. Đây chính là cơ hội để giáo dục trẻ 3: Đặt tên trò chơi; Bước 4: Chuẩn bị môi trường nói chung, giáo dục TKT cho trẻ nói riêng. chơi- học; Bước 5: Tiến hành trò chơi” [1]. Giáo dục TKT trong hoạt động góc còn được cá - Cấu trúc của trò chơi phát triển TKT theo hướng nhân hóa khi GV có cơ hội để giáo dục theo nhóm, tiếp cận Montessori: Tên trò chơi; Mục đích; Chuẩn cá nhân phù hợp với năng lực riêng của từng nhóm bị; Nội dung/hành động chơi; Cách kiểm soát lỗi; trẻ/trẻ, phát huy tối đa việc vận dụng quan điểm lấy Mở rộng (hướng phát triển của trò chơi). trẻ làm trung tâm trong giáo dục ở các hoạt động góc. 2.3. Minh họa thiết kế và tổ chức trò chơi phát triển 2.2.2. Yêu cầu thiết kế: Cần đảm bảo các thành tố cấu TKT trong góc chơi học tập theo hướng tiếp cận trúc cơ bản của trò chơi phát triển TKT; Các yếu tố Montessori dành cho GV hướng dẫn trẻ mẫu giáo hấp dẫn của trò chơi: Tên trò chơi, luật chơi rõ ràng 5-6 tuổi đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, phương tiện 2.3.1. Trò chơi 1: Thả hạt chơi sinh động, hấp dẫn, thu hút nhiều trẻ tham gia; - Mục đích: Phát triển các giác quan và khả năng Trò chơi phải theo hướng mở nhằm đáp ứng mức độ quan sát của trẻ; Rèn luyện sự khéo léo và tập trung nhận thức khác nhau của trẻ; Sắp xếp trò chơi theo của trẻ; Phát triển vận động tinh và khả năng kiên trì mức độ và từng chủ đề giáo dục thành một hệ thống thực hiện trò chơi đến cùng. từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; Đảm bảo trẻ - Chuẩn bị: 1 cái khay; 1 lọ thủy tinh/nhựa miệng được chơi vui vẻ, tự do, tự nguyện [3, tr.78]. nhỏ (có dán chấm tròn đỏ ở tâm đáy lọ và được đặt 2.2.3. Nguyên tắc thiết kế ở bên trái); 1 Chén thủy tinh nhỏ (đặt ở bên phải); - Đảm bảo tính mục đích: Hướng tới thực hiện Vật (hạt cườm tròn nhỏ mục tiêu giáo dục mầm non. Khi thiết kế trò chơi đặt trong chén thủy tinh đảm bảo nổi bật mục đích trọng tâm, giáo dục phát nhỏ 5-10 hạt). Dành cho triển TKT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; Đảm bảo tính đi cá nhân trẻ chơi chỉ chuẩn trước của giáo cụ yếu tố kiểm soát lỗi; bị duy nhất 1 bộ giáo cụ - Đảm bảo tính vừa sức: Phù hợp với đặc điểm (hình 2.1). Hình 2.1 tâm sinh lý và đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo - Nội dung/ hành động chơi: 5-6 tuổi [2]; Bước 1: GV giới thiệu hoạt động gây hứng thú - Đảm bảo tính phù hợp: Phù hợp với điều kiện trẻ; về tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực của trường qua Bước 2: GV đến kệ góc học tập mang bộ giáo cụ phần đánh giá thực trạng; “Thả hạt” bằng hai tay đi đến nơi làm việc cá nhân - Đảm bảo tính tuần tự, hệ thống và tính phát đặt xuống nhẹ nhàng; Bước 3: GV dùng tay phải lấy 28 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
  3. Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 284 (March 2023) ISSN 1859 - 0810 1 hạt cườm từ chén thủy tinh nhỏ; Bước 4: GV dùng bên trái GV hoặc nhóm trẻ); Phổ biến nội dung và mắt quan sát chấm tròn đỏ trong lọ thủy tinh thả hạt cách tiến hành: GV hướng dẫn trò chơi làm mẫu hành vào chạm tâm chấm tròn đỏ (tay cách miệng lọ thủy động chơi, chậm rãi, rõ ràng, kèm theo lời giải thích tinh từ 4 đến 5cm); Bước 5: GV dùng mắt quan sát ngắn gọn và hướng trò chơi vào nhiệm vụ nhận thức. xem hạt có bị rơi ra ngoài hay không nếu có thì nhặt Khi dạy trẻ nhận biết bất kỳ sự vật hiện tượng mới hạt vào lại trong chén và tiếp tục thực hiện cho đến nào, Montessori sử dụng phương pháp độc nhất là khi hết hạt (gật đầu xác nhận khi hết hạt); Bước 6: GV “bài học 3 bước” hay còn gọi là “tam đoạn luận”: GV dùng tay phải cầm lọ thủy tinh lên tay trái đỡ miệng lọ giới thiệu ngắn gọn về tên của đối tượng, trẻ nhìn, đổ hạt trở về vị trí ban đầu; Bước 7: GV nhắc nhở trẻ sờ để cảm nhận; GV củng cố lại bằng cách yêu cầu “các con muốn thực hiện bao nhiêu lần tùy thích sau trẻ chỉ, sờ, cầm, đặt, nhấc, mang, xếp,… đối tượng; đó mang giáo cụ bằng 2 tay về vị trí cũ”. GV kiểm tra khả năng ghi nhớ của trẻ bằng cách hỏi - Cách kiểm soát lỗi: GV dùng mắt để kiểm soát lại tên đối tượng; Cho trẻ chơi: Trong quá trình trẻ lỗi và sửa lỗi xem hạt có rơi ra ngoài không, hạt còn hoạt động GV gợi ý hoạt động tạo tình huống để trẻ trong chén không. Giáo cụ trên khay đã đặt đúng vị sáng tạo phát triển nội dung chơi, tự lựa chọn trò chơi, trí hay chưa. Trong quá trình thực hiện nếu hạt rơi cách thức chơi, thời gian chơi. GV quan sát bao quát vào khay vẫn tiếp tục thực hiện cho đến khi hết hạt trẻ, hỗ trợ hướng dẫn kịp thời, khích lệ động viên trẻ; trong chén mới thực hiện thao tác kiểm tra. Kết thúc hoạt động: Cần tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ, - Mở rộng (hướng phát triển của trò chơi): GV có thành công, tự tin vì kết quả đã đạt được và tạo tâm thể thay bằng các loại hạt có kích thước khác nhau và thế chờ đợi sẵn sàng cho những trò chơi tiếp theo, lưu đa dạng (hạt đậu, hạt bi, hạt bông, hạt nhựa,…) kích lại sản phẩm của trẻ, đảm bảo giáo cụ được sắp xếp thích sự hứng thú của trẻ; Thay thế lọ có kích thước gọn gàng và được trả về đúng ban đầu; Kiểm tra đánh miệng bình khác nhau, chất liệu của lọ (nhựa, thủy giá kết quả chơi: Đánh giá TKT của trẻ qua quan sát tinh trong suốt); Tùy thuộc vào đặc điểm riêng của biểu hiện thái độ, hành vi của trẻ trong quá trình chơi. từng trẻ mà số lượng tăm/hạt có thể tăng dần. 3. Kết luận 2.3.2. Trò chơi 2: Thả tăm (mở rộng của trò chơi 1) Việc thiết kế trò chơi phát triển TKT cho trẻ theo - Chuẩn bị: 1 cái khay; hướng tiếp cận Montesori phù hợp với thực tiễn đổi 1 lọ đựng tăm (đặt bên mới giáo dục mầm non hiện nay của Bộ Giáo dục và phải); 1 chén nhựa nhỏ (đặt Đào tạo theo quan điểm dạy học lấy trẻ làm trung bên trái); Vật (tăm đựng tâm. Trong đó, GV đóng vai trò quan trọng trong trong chén nhựa nhỏ 5-10 việc hỗ trợ thiết kế trò chơi làm phương tiện dạy cái) (hình 2.2) Hình 2.2 trẻ hình thành nhân cách. Với quy trình thiết kế trò - Nội dung/ hành động chơi: chơi phát triển TKT trong góc học tập theo hướng Bước 1: GV dùng tay trái lấy 1 cây tăm (sử dụng tiếp cận Montessori nhằm giúp GV vận dụng triết lý 2 ngón tay trỏ và cái cầm ở đầu cây tăm) chuyền cây giáo dục theo hướng tiếp cận phương pháp hiện đại tăm qua tay phải; Bước 2: GV dùng mắt quan sát Montessori để thiết kế trò chơi học tập góp phần phát lỗ trên đầu đựng tăm sau đó thả tăm vào lỗ sao cho triển phẩm chất ý chí cho trẻ. Bên cạnh đó, GV cần tăm không bị rơi ra ngoài (tay cầm tăm cách lọ tăm dành thời gian sưu tầm một số trò chơi theo hướng khoảng 2 đến 3cm). tiếp cận Montessori và phát triển thêm những ý tưởng Bước 3: GV tiếp tục làm tương tự cho đến khi hết sáng tạo để thiết kế trò chơi sao cho phù hợp với đặc tăm ở trong chén. điểm riêng của từng trẻ và tình hình địa phương. Bước 4: GV dùng mắt quan sát xung quanh xem Tài liệu tham khảo tăm có bị rơi ra ngoài không nếu tăm bị rơi ra ngoài [1]. Nguyễn Thị Hòa (2017), Dạy trẻ mẫu giáo dùng tay nhặt tăm bỏ vào chén và tiếp tục làm cho học bằng chơi, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt 12- đến khi hết tăm. Gật đầu xác nhận khi đã thả hết tăm 2017, trang 24-27. vào lọ; Bước 5: GV cầm lọ tăm lên mở nắp ra và đổ [2]. Mun Chang Suk (2017), Khái quát về phương tăm lại chén vuông như vị trí ban đầu. pháp giáo dục Montessori, Tạp chí Giáo dục, số đặc - Hướng dẫn trò chơi: Mở đầu hoạt động: GV biệt kỳ 2 tháng 8, tr.45-47. gây hứng thú của trẻ đến trò chơi bằng những lời đề [3]. Tôn Nữ Diệu Hằng (2014), Thiết kế và tổ nghị, tạo cảm xúc bằng các tình huống, những câu chức trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo ở trường đố, câu thơ... giới thiệu nội dung chơi theo từng chủ mầm non, Tạp chí Khoa học xã hội, Nhân văn và đề. GV có thể hướng dẫn cá nhân trẻ (trẻ ngồi phía Giáo dục, tập 4, số 1 (2014). 29 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2